You are on page 1of 37

BÀI GIẢNG THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY

DUNG SAI LẮP GHÉP CÁC MỐI GHÉP THÔNG DỤNG

ĐẶNG THỊ HỒNG HUẾ,


Viện Khoa học và Kỹ thuật vật liệu
hue.dangthihong@hust.edu.vn
NỘI DUNG

1. Dung sai lắp ghép ren


2. Dung sai lắp ghép bánh răng
3. Dung sai lắp ghép then
4. Chuỗi kích thước
C4 – DUNG SAI LẮP GHÉP CÁC MỐI GHÉP THÔNG DỤNG

Mục đích:
Cung cấp những quy định về dung sai lắp ghép các
chi tiết điển hình làm cơ sở lựa chọn các chi tiết điển hình
phù hợp yêu cầu

Yêu cầu:
- Nắm vững các quy định của TCVN về dung sai lắp ghép
các chi tiết điển hình
- Hiểu ký hiệu lắp ghép các chi tiết điển hình trên bản vẽ

3
C4 - DUNG SAI LẮP GHÉP CÁC MỐI GHÉP THÔNG DỤNG

1. DUNG SAI LẮP GHÉP REN


1.1 Dung sai lắp ghép ren tam giác hệ mét
Chi tiết có ren bao trong gọi là đai ốc, chi tiết có ren bao ngoài là bulong.
1.1.1 Đặc điểm của ren tam giác hệ mét
d: Đường kính ngoài của ren ngoài(bulong)
D: Đường kính ngoài của ren trong(đai ốc)
d2:Đường kính trung bình của ren ngoài
D2: Đường kính trung bình của ren trong
d1: Đường kính trong của ren ngoài
D1: Đường kính trong của ren trong
P: Bước ren
a: Góc grofin ren (60o hệ mét, 550 hệ inch)
H: Chiều cao của profin góc.
H1:Chiều cao profin làm việc của profin ren.
C4 - DUNG SAI LẮP GHÉP CÁC MỐI GHÉP THÔNG DỤNG

1. DUNG SAI LẮP GHÉP REN


1.1 Dung sai lắp ghép ren tam giác hệ mét

1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính lắp lẫn của ren

- Sai số bước ren P


- Lượng bù hướng kính sai số bước ren:
fp=Pn. Cotg(/2)=1,732Pn
- Góc Profin ren 
- Lượng bù hướng kính sai số nửa profin ren: f =0.36 P. (/2)

Kết luận: Để đảm bảo tính đổi lẫn của ren, TCVN chỉ quy định
dung sai kích thước đường kính ren: d2, d cho ren vít, và D2, D1 cho
ren đai ốc tùy theo cấp chính xác chế tạo ren.
C4 - DUNG SAI LẮP GHÉP CÁC MỐI GHÉP THÔNG DỤNG

1. DUNG SAI LẮP GHÉP REN


1.1 Dung sai lắp ghép ren tam giác hệ mét
TCVN1719-93 quy định các cấp chỉnh xác chế tạo ren hệ met có độ hở.
1.1.3 Dung sai lắp ghép ren, cấp chính xác chế tạo ren
Lắp ghép ren hệ mét cũng có chế độ lắp lỏng, chặt, trung gian. Trong
phần này, ta chỉ nghiên cứu lắp ren lỏng.

Dạng ren Đường kính của ren Cấp chinh xác


d 4; 6; 8
Ren ngoài
d2 3; 4; 5; 6; 7: 8; 9
E>2 4; 5; 6; 7; 8
Ren trong
D, 4; 5: 6; 7: 8
C4 - DUNG SAI LẮP GHÉP CÁC MỐI GHÉP THÔNG DỤNG

1. DUNG SAI LẮP GHÉP REN


- Lắp ghép ren được hình thành từ sự phối hợp giửa miền dung sai kích
thước ren trong và kích thước ren ngoài.
C4 – DUNG SAI LẮP GHÉP CÁC MỐI GHÉP THÔNG DỤNG

VD: M12x1 7H /7g6g


Ren hệ mét đường kính 12, bước ren p =1, Miền dung sai đường
kính trung bình ngoài D2 và trong D1 là 7H, miền dung sai đường kính
trung bình d2 là 7g và đường kính ngoài d là 6g.
M12x1-H7 đối với đai ốc
M12x1-7g6g đối với bulong

8
C4 – DUNG SAI LẮP GHÉP CÁC MỐI GHÉP THÔNG DỤNG

2. DUNG SAI LẮP GHÉP BÁNH RĂNG


2.1 Thông số bộ truyền bánh răng
m - mô đun của răng
z - sổ răng của bánh răng
 - góc ăn khớp cùa truyền động
β - góc nghiêng của hướng răng
p - bước răng b - chiều rộng bánh răng
Pb bước răng trên vòng cơ bản
d - đường kính vòng chia cùa bánh răng
df - dường kính vòng chân răng
da - dường kính vòng đinh răng
db - đường kính vòng cơ bàn
h chiéu cao của răng
b - Chiều rộng bánh răng
w - khoáng pháp tuyến chung
a - khoảng cách tâm 2 bánh răng 9
C4 – DUNG SAI LẮP GHÉP CÁC MỐI GHÉP THÔNG DỤNG

2.2 Yêu cầu kỹ thuật của bộ truyền bánh răng:


-Yêu cầu mức chính xác động học: là sự phối hợp chính xác giữa
góc dẫn và góc bị dẫn của truyền động. Dùng cho dụng cụ đo, truyền
động của máy phân độ. Bánh răng này có m nhỏ, chiều dài răng không
lớn, làm việc với tải trọng nhỏ.
- Yêu cầu mức làm việc êm: Bánh răng phải có tốc độ quay ổn
định, không có sự thay đổi tức thời về tốc độ gây ra va đập và tiếng
ồn.
+ Loại bánh răng này được dùng trong hộp tốc độ động cơ máy bay, ô
tô, tuabin..
+Bánh răng thường có m trung bình, chiều dài răng lớn, tốc độ vòng
quay từ 120-150 m/s, công suất 40.000KW.
Yêu cầu mức tiếp xúc mặt răng: Đặc biệt là tiếp xúc theo chiều dài,
mức tiếp xúc mặt răng bảo đảm độ bền của răng khi truyền động có
moment xoắn lớn. 10
C4 – DUNG SAI LẮP GHÉP CÁC MỐI GHÉP THÔNG DỤNG

2.2 Yêu cầu kỹ thuật của bộ truyền bánh răng:


+ Ví dụ: Như truyền động bánh răng cho máy cán thép lớn, cần
trục, cầu trục, bánh răng trong truyền động có m và chiều dài răng
lớn.
- Yêu cầu độ hở mặt bên: Giữa mặt răng phía không làm việc của
cặp răng ăn khớp.

Như vậy tất cả bánh răng nào cũng có yêu cầu cả 4 yêu cầu
kỹ thuật, nhưng tùy theo yêu cầu sử dụng mà chọn lừa các chỉ tiêu
kỹ thuật cho phù hợp.

11
C4 – DUNG SAI LẮP GHÉP CÁC MỐI GHÉP THÔNG DỤNG

2.3 Đánh giá mức chính xác của truyền đông bánh răng
-Sai số đọc học của bánh răng Flr ’
-Sai số tích lũy bước răng của bánh răng Fpkr
-Độ đảo hướng tâm của vành răng Frr
-Độ dao động khoảng pháp tuyến chung Fvwr
-Độ dao động khoảng cách trục đo ứng với 1 vòng quay của bánh răng Ftr”
-Sai số động học cục bộ của bánh răng F’ir
-Sai lệch bước ăn khớp Fpbr
-Sai lệch bước răng Fptr
-Sai lệch profin răng Ffr
-Vết tiếp xúc tổng
-Sai số tổng của đường tiếp xúc
-Sai số hướng răng Fbr
-Độ không song song của các đường trục và độ nghiêng của các đường trục
Fxr/Fyr
-Lượng dịch chuyển Profin góc Eh
12
C4. DUNG SAI LẮP GHÉP CÁC MỐI GHÉP THÔNG DỤNG

2.4 Dung sai: Dạng đối tiếp mặt răng và dung sai độ hở bên: Tjn
Tùy theo yêu cầu độ hở bên nhỏ nhất jnmin mà có 6 dạng đối tiếp bề
mặt ký hiệu H, D, E, C, D, E. H có độ hở mặt bên nhỏ nhất và tăng
dần từ H->A.

B trong ngành cơ khí

2.5 Cách ghi ký hiệu


7-8-8B. TCVN1067-84 Trong đó:
 7 cấp chính xác động học
 8 Mức độ làm việc êm
 8 Cấp chính xác mức tiếp xúc mặt răng
 B dạng đối tiếp mặt răng và dung sai khe hở tương ứng là b
13
C4 – DUNG SAI LẮP GHÉP CÁC MỐI GHÉP THÔNG DỤNG

II. DUNG SAI LẮP GHÉP Ổ LĂN

14
C4 – DUNG SAI LẮP GHÉP CÁC MỐI GHÉP THÔNG DỤNG

II. DUNG SAI LẮP GHÉP Ổ LĂN

15
C4 – DUNG SAI LẮP GHÉP CÁC MỐI GHÉP THÔNG DỤNG

II. DUNG SAI LẮP GHÉP Ổ LĂN


Cấp chính xác ổ lăn:
- Có 5 cấp chính xác, kí hiệu là P0, P6, P5, P4, P2 (cho phép dùng
kí hiệu 0, 6, 5, 4, 2).
- Mức chính xác tăng dần từ 0 đến 2, tùy theo yêu cầu về độ chính
xác, đặc biệt là độ chính xác quay và tốc độ vòng của bộ phận
máy lắp ổ lăn mà sử các cấp chính xác khác nhau.
- Trong chế tạo máy thường dùng cấp chính xác 0, 6.
- Cấp chính xác chế tạo thường được ghi cùng với số hiệu của ổ

VD: - Ổ 6-205: CCX là 6, ổ 205


- Ổ 305: CCX là 0, ổ 305

16
C4 – DUNG SAI LẮP GHÉP CÁC MỐI GHÉP THÔNG DỤNG

II. DUNG SAI LẮP GHÉP Ổ LĂN

17
C4 – DUNG SAI LẮP GHÉP CÁC MỐI GHÉP THÔNG DỤNG

II. DUNG SAI LẮP GHÉP Ổ LĂN

18
C4 – DUNG SAI LẮP GHÉP CÁC MỐI GHÉP THÔNG DỤNG

II. DUNG SAI LẮP GHÉP Ổ LĂN

19
C4 – DUNG SAI LẮP GHÉP CÁC MỐI GHÉP THÔNG DỤNG

II. DUNG SAI LẮP GHÉP Ổ LĂN

20
C4 – DUNG SAI LẮP GHÉP CÁC MỐI GHÉP THÔNG DỤNG

II. DUNG SAI LẮP GHÉP Ổ LĂN

21
C4 – DUNG SAI LẮP GHÉP CÁC MỐI GHÉP THÔNG DỤNG

II. DUNG SAI LẮP GHÉP Ổ LĂN

22
C4 – DUNG SAI LẮP GHÉP CÁC MỐI GHÉP THÔNG DỤNG

II. DUNG SAI LẮP GHÉP Ổ LĂN

23
C4 – DUNG SAI LẮP GHÉP CÁC MỐI GHÉP THÔNG DỤNG

III. DUNG SAI LẮP GHÉP THEN

24
C4 – DUNG SAI LẮP GHÉP CÁC MỐI GHÉP THÔNG DỤNG

III. DUNG SAI LẮP GHÉP THEN

25
C4 – DUNG SAI LẮP GHÉP CÁC MỐI GHÉP THÔNG DỤNG

III. DUNG SAI LẮP GHÉP THEN

26
C4 – DUNG SAI LẮP GHÉP CÁC MỐI GHÉP THÔNG DỤNG

III. DUNG SAI LẮP GHÉP THEN

27
C4 – DUNG SAI LẮP GHÉP CÁC MỐI GHÉP THÔNG DỤNG

III. DUNG SAI LẮP GHÉP THEN

28
C4 – DUNG SAI LẮP GHÉP CÁC MỐI GHÉP THÔNG DỤNG

III. DUNG SAI LẮP GHÉP THEN

29
C4 – DUNG SAI LẮP GHÉP CÁC MỐI GHÉP THÔNG DỤNG

III. DUNG SAI LẮP GHÉP THEN

30
C5 – CHUỖI KÍCH THƯỚC

Mục đích: Cung cấp khái niệm về chuỗi kích thước và phương
pháp giải chuỗi kích thước.

Yêu cầu: Nắm được các khái niệm về chuỗi kích thước và
giải được các bài toán về chuỗi ích thước cơ bản

31
C5 – CHUỖI KÍCH THƯỚC

1. Các khái niệm cơ bản:


a. Chuỗi kích thước:
- Chuỗi kích thước là tập hợp các kích thước tạo thành vòng
khép kín do các kích thước của một hoặc một số chi tiết lắp
ghép với nhau tạo thành.
- Theo kết cấu của chuỗi kích thước: Chuỗi kích thước chi tiết
và chuỗi kích thước lắp ghép.
- Chuỗi kích thước chi tiết: Các kích thước của chuỗi cùng
thuộc về một chi tiết.
- Chuỗi kích thước lắp ghép: Các kích thước của chuỗi là kích
thước của các chi tiết khác nhau trong một bộ phận máy
32
C5 – CHUỖI KÍCH THƯỚC

Theo vị trí tương quan giữa các kích thước: chuỗi kích thước thẳng,
phẳng, không gian.
Chuỗi kích thước thẳng: các kích thước trong chuỗi nằm song
song nhau.
Chuỗi kích thước phẳng: các kích thước của chuỗi nằm trong
cùng một mặt phẳng hoặc trong những mặt phẳng song song
nhau, nhưng bản thân chúng không song song nhau.
Chuỗi không gian: các kích thước của chuỗi không nằm trong
những mặt phẳng song song nhau.

33
C5 – CHUỖI KÍCH THƯỚC

1. Các khái niệm cơ bản:


b. Khâu:
- Chuỗi kích thước do nhiều kích thước hợp thành. Mỗi kích
thước trong chuỗi là một khâu.
- Khâu thành phần: kích thước của khâu thành phần do quá
trình gia công quyết định, kích thước mỗi khâu không phụ
thuộc lẫn nhau.
- Khâu khép kín: kích thước khâu khép kín hoàn toàn được
xác định bởi kích thước các khâu thành phần. Trong một chuỗi
kích thước chỉ có một khâu khép kín.
- Trong khâu thành phần còn chia ra: - Khâu thành phần tăng
(khâu tăng) - Khâu thành phần giảm (khâu giảm)
34
C5 – CHUỖI KÍCH THƯỚC

2. Giải chuỗi kích thước


a. Giải bài toán thuận
- Cho biết kích thước và sai lệch giới hạn các khâu thành phần,
xác định kích thước và sai lệch giới hạn khâu khép kín
- Kích thước giới hạn của khâu khép kín:

35
C5 – CHUỖI KÍCH THƯỚC

2. Giải chuỗi kích thước


b. Giải bài toán nghịch
- Cho biết khâu khép kín, xác định khâu thành phần
Giả thiết hay dùng nhất là coi các khâu thành phần có cùng
một cấp chính xác, tức là có cùng hệ số cấp chính xác atb:

a1 = a2 = … = am+n = atb

36
C5 – CHUỖI KÍCH THƯỚC

1. Các khái niệm cơ bản:


b. Khâu:
- Dựa vào cấp chính xác đã chọn và kích thước danh nghĩa ta
tra sai lệch và dung sai cho các khâu.
- Khâu tăng coi như lỗ cơ sở.
- Khâu giảm coi như trục cơ sở.
- Chỉ tra cho (m+n-1) khâu còn để lại một khâu AK để tính
với mục đích là bù trừ cho sai số trong quá trình tính tóan. Đến
đây bài tóan nghịch chỉ còn:
- Biết khâu khép kín (cho trước).
- Biết (m+n-1) khâu thành phần (tra bảng).
- Tìm một khâu thành phần AK. Như vậy chỉ còn một ẩn.
37

You might also like