You are on page 1of 3

ĐO ĐỘ NHÁM BỀ MẶT

1. Mục đích thí nghiệm


- Kiểm tra được độ nhám bề mặt của chi tiết.
- Biết sử dụng máy đo bề mặt.

2. Dụng cụ thí nghiệm


- Máy đo độ nhám bề mặt.

- Đế đỡ.

3. Quy trình thực hiện


Các bước thực hiện:
- Kiểm tra và điều chỉnh thông số máy.
- Đặt chi tiết lên đế đỡ.
- Đặt dấu đo của máy lên chi tiết.
- Ước lượng chọn λ c và đo thử.

- Chọn lại λ c và bắt đầu đo.


- Đo 5 lần trên 5 vị trí khác nhau.

4. Sơ đồ đo
Sơ đồ đo độ nhám

5. Bảng số liệu
Đơn vị đo: µm
Số lần đo Trung Đánh
Vị trí Dung sai
1 2 3 4 5 bình giá
Độ nhám
Ra 12.5
bề mặt lỗ 11,43 6,96 10,37 9,01 7 Ra8,954 Đạt
phi8mm
phi8mm
Độ nhám
bề mặt trụ Ra0.8 phi
0,35 0,51 0,45 0,35 0,28 Ra0,388 Đạt
ngoài 28mm
phi28mm
Độ nhám
bề mặt
chiều cao
Ra3.2 35mm 0,86 0,85 0,91 0,86 0,9 Ra0,876 Đạt
tổng thể
chi tiết
35mm
Độ nhám
Ra0.8mm
bề mặt lỗ 0,36 0,47 0,45 0,36 0,4 Ra0,408 Đạt
phi 18mm
phi18mm
Độ nhám
bề mặt
Ra1.6 B 0,53 0,51 0,49 0,63 0,42 Ra0,516 Đạt
mặt
chuẩn B
6. Đánh giá và nhận xét
- Kích thước thực tế có sai số phù hợp và đảm bảo độ nhám trên bản vẽ.
- Sự sai số xuất hiện do quá trình gá đặt, độ rung của máy và sự mài mòn của dao.

You might also like