You are on page 1of 35

Máy mài 3A250

XIN KÍNH CHÀO THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN


Whoa!
Nguyễn Trọng Thân – 2502720
Trương Huỳnh Quảng Lợi – 2013708
Đặng Nguyễn Hoàng Long – 1913924
Hứa Tuấn Đô – 1811935
Lý Hải Đăng – 2011082
I. Giới thiệu máy mài

II.
Nội Các đặc điểm về truyền động điện và trang bị điện trong máy mài

dung
III. Trang bị điện máy mài 3A250

IV. Tài liệu tham khảo


I. Giới thiệu máy mài

01 02
Khái niệm II. Máy mài tròn
Giới thiệu máy mài
03 04
Máy mài tròn trong Công dụng

05 06

Điều cần lưu ý khi mua máy

Các dạng sai hỏng khi mài tròn trong, nguyên nhân và cách khắc phục
01
Khái niệm
- Máy mài là máy công cụ thực hiện nguyên công
gia công tinh chính xác cao các chi tiết máy
bằng phương pháp dùng đá mài có chuyển động
quay tốc độ cao để cắt đi những lớp kim loại
mỏng từ bề mặt chi tiết.
2. Máy mài tròn
Gồm có hai loại: máy mài tròn ngoài, máy mài tròn trong.

Trên máy mài tròn chuyển động chính là chuyển động quay của đá mài, chuyển
động ăn dao là di chuyển tịnh tiến của ụ đá dọc trục (ăn dao dọc trục) hoặc di
chuyển tịnh tiến theo hướng ngang trục (ăn dao ngang) hoặc chuyển động quay
của chi tiết (ăn dao vòng).

Chuyển động phụ là di chuyển nhanh ụ đá hoặc chi tiết, …


Sơ đồ gia công chi tiết trên máy mài
a) Máy mài tròn ngoài.
b) Máy mài tròn trong.
c) Máy mài phẳng bằng biên đá.
d) Máy mài phẳng bằng mặt đầu (bàn chữ nhật).
e) Máy mài phẳng bằng mặt đầu (bàn tròn).

1) Chi tiết gia công.


2) Đá mài.
3) Chuyển động chính.
4) Chuyển động ăn dao dọc.
5) Chuyển động ăn dao ngang.
3. Máy mài tròn trong

 Bánh mài quay  Bánh mài quay đồng  Chi tiết hoàn toàn đứng yên
lại một vị trí cố thời chuyển động qua và trục máy mài có chuyển
định trong khi chi lại để mài hết chiều động lệch tâm phù hợp với
tiết quay chậm và dài lỗ. Chi tiết quay đường kính lỗ cần mài. Kiểu
chuyển động qua với vận tốc chậm, máy này thường gọi là kiểu
lại. ngoài ra không có hành tinh và được dùng để
chuyển động nào mài các chi tiết có chuyển
khác. động quay.
4. Công dụng

Là máy công cụ thực hiện nguyên Các bề mặt được gia công
gia công tinh chính xác cao các chi trên máy mài có thể là mặt
tiết máy bằng phương pháp dùng phẳng, mặt trụ ngoài hoặc
đá mài có chuyển động quay tốc độ trong, mặt côn, mặt định
cao để cắt đi những lớp kim loại hình, các mặt xoắn của ren
mỏng từ bề mặt chi tiết. vít, răng bánh răng…
Yêu cầu quan trọng của máy mài là độ cứng vững phải cao.
Các chi tiết chuyển động cần phải được cân bằng.
Phần lớn các chuyển động của máy đều được thực hiện bằng thủy
lực, do đó giảm được chấn động, va đập và nâng cao được độ
chính xác gia công.
5. Điều cần lưu ý khi mua máy:
Khả năng gia công
- Xuất xứ và tên tuổi của Lựa chọn nhà cung cấp có
của máy (đường kính
mài, chiều dài mài) hãng sản xuất cũng như của
và chất lượng bề mặt đơn vị cung cấp. Nếu là nhà đội ngũ kỹ thuật mạnh sẽ
có thể đạt được (độ cung cấp lâu năm, kinh hỗ trợ bạn khi bạn cần bảo
nhám bề mặt) nghiệm của họ trải qua để
trì, bảo dưỡng và được
chọn lựa hãng uy tín và tồn
tại trong ngành nhiều năm hãng cung cấp các phụ
sẽ giúp bạn đỡ phải trả giá. kiện thay thế với giả phù

hợp, đảm bảo khả năng lắp


.
6. Các dạng sai hỏng khi mài tròn trong, nguyên
nhân, và cách khắc phục
Kích thước lỗ lớn
Đường kính lỗ bị nhỏ
Lỗ bị côn
Lỗ mài bị ôvan
Độ bóng không đạt, có nhiều vết
xước
Lỗ bị lệch tâm
Mạt mài bị cháy
6. Các dạng sai hỏng khi mài tròn trong,
nguyên nhân, và cách khắc phục

Các dạng sai hỏng thường gặp:


1. Kích thước lỗ lớn
2. Đường kính lỗ bị nhỏ
3. Lỗ bị côn
4. Lỗ mài bị ôvan
5. Độ bóng không đạt, có nhiều vết xước
6. Lỗ bị lệch tâm
7. Mạt mài bị cháy
1. Kích thước lỗ lớn
Nguyên Nhân Cách khắc phục

 Do điều chỉnh cữ mài sai  Kiểm tra và điều chỉnh lại cữ mài
 Sữa chữa hoặc thay thế dụng cụ đo chính xác hơn
 Dụng cụ đo không chính xác
 Lau sạch dụng cụ đo và chi tiết trước khi đo
 Bề mặt chi tiết và phần tiếp xúc của
 Kiểm tra và rà sửa lại đá mài
dụng cụ đo bị bụi bẩn

 Sửa đá chưa đạt


2. Đường kính lỗ bị nhỏ

 Do điều chỉnh cữ mài sai  Kiểm tra và điều chỉnh lại cữ mài
 Sử dụng calip đo lỗ bị sai hỏng, mòn nhiều  Sữa chữa hoặc thay thế dụng cụ đo chính
 Lượng tiến dọc của đá quá lớn xác hơn
 Chi tiết mài quá nóng vì chọn chế độ mài  Kiểm tra và giảm lượng tiến dọc của đá phù
quá lớn hợp
 Không đủ dung dịch làm nguội  Kiểm tra và hiệu chỉnh lại chế độ mài
 Bổ sung dung dịch làm nguội
3. Lỗ bị côn
Nguyên nhân Cách khắc phục
 Hành trình chuyển  Kiểm tra lại hệ thống
động của bàn máy thủy lực của bàn máy
không ổn định, bị gián  Hiệu chỉnh lại vị trí của
đoạn ụ mài
 Góc xoay ụ mài sai  Điều chỉnh lại tâm của
 Đá mài gá thấp hơn đá ngang với tâm chi tiết
tâm  Giảm chế độ mài
 Lực ép vào trục đá quá  Điều chỉnh lại khoảng
lớn chạy của bàn máy để đá
Đá ăn chưa hết chiều dài mằi hết chiều dài chi tiết
của lỗ mài
1.4. Lỗ mài bị ô van
Nguyên nhân Cách khắc phục
 Kiểm tra và điều chỉnh lại cơ
 Do lượng chạy dao không đều, ngắt
cấu chạy dao
quãng  Chọn và kiểm tra chi tiết
 Lỗ trước khi mài đã bị ovan nhiều chính xác trước khi mài
 Kiểm tra và rà chỉnh lại mâm
 Mâm cặp bị đảo cặp trên máy
 Đồ gá và các vấu kẹp bị bẩn  Lau sạch vấu kẹp và đồ gá
trước khi sử dụng
 Lực kẹp quá lớn gây ra biến dạng  Giảm bớt lực kẹp đủ chặt
Lượng dư không đều
5. Độ bóng không đạt, có nhiều vết xước
 Tốc độ quay của chi tiết và  Giảm tốc độ quay của đá và tốc
tốc độ chuyển động của bàn độ chuyển động của bàn máy
máy quá lớn  Thay đá mài có độ hạt mịn hơn
 Đá mài có độ hạt quá lớn  Rà sửa lại đá đúng kỹ thuật
 Sửa đá chưa đạt yêu cẩu  Chỉnh lại độ rơ ổ trục chính
 Trục đá và trục gá chi tiết
bị rung do ổ trục bị rơ
chính bị đảo
6. Lỗ bị lệch tâm và mạt mài bị cháy
6.1 Lỗ bị lệch tâm
Nguyên nhân Cách khắc phục
Trục gá phôi bị đảo Kiểm tra và mài lại trên máy

6.2 Mạt mài bị cháy

Nguyên nhân Cách khắc phục


 Đá quá cứng  Thay đá phù hợp
 Lượng tiến ngang quá lớn  Giảm bớt lượng chạy dao ngang
 Hành trình của bàn không đều  Kiểm tra lại hệ thống thủy lực
II. Các đặc điểm về truyền động điện, trang bị điện trong máy
mài.

2.1. Truyền động chính

2.2. Truyền động ăn dao

2.3. Truyền động phụ


II. Các đặc điểm về truyền động điện, trang bị điện
trong
2.1. máy
Truyền mài.
động chính.
- Thông thường không đòi hỏi thay
Ở máy mài lớn, để đảm bảo tốc độ cắt
đổi tốc độ và không yêu cầu đảo
không đổi khi đá mòn hoặc chi tiết giảm
chiều quay nên động cơ sử dụng là
kích thước thì động cơ cần có dải điều
động cơ không đồng bộ rôto lồng
chỉnh tốc độ D = (3 ÷ 6) : 1 với công suất
sóc.
không đổi. Tốc độ cắt trung bình ở máy nhỏ
khoảng 50m/s nên đá mài thường có đường
kính lớn và tốc độ quay đá không lớn
2.1. Truyền động chính
Nguồn cấp cho động cơ là các bộ biến
- Ở những máy có đường kính đá
tần tĩnh (dùng Thyristo) hoặc các bộ biến
mài nhỏ, nhất là đối với máy mài
tần quay cũng như máy phát điện tần số
tròn trong thì tốc độ quay đá rất cao.
lớn. Đá mài được gá mài thẳng vào
trục động cơ tốc độ cao, khoảng Động cơ truyền động chính có mômen
(24.000 ÷ 48.000) vòng/phút. Khi cản tĩnh chỉ khoảng (15 ÷ 20)℅ mômen
đường kính đá mài nhỏ nữa thì tốc định mức nhưng mômen quán tính của
độ động cơ chính đạt tới (150.000 đá mài và cơ cấu truyền lực lại gấp (5 ÷
÷ 200.000) vòng /phút. 6) lần mômen quán tính của chính động
cơ nên cần phải hãm cưỡng bức khi
dừng.
2.2. Truyền động ăn dao

- Truyền động ăn dao trên máy mài (quay chi tiết, dịch dọc và
ngang đá mài) đá mài (ụ mài) có dải điều chỉnh từ (6 ÷ 8) : 1 đến
(25 ÷ 30) :1 hoặc cao hơn. Động cơ sử dụng có thể là động cơ
xoay chiều (không đồng bộ rôto lồng sóc 2 hay nhiều tốc độ kết
hợp với ly hợp cơ khí) và động cơ 1 chiều hệ (hệ F – Đ, hệ T –
Đ).
- Đối với cơ cấu ăn dao máy nhỏ và trung bình thường dùng hệ
thủy lực.
2.3. Truyền động phụ

- Dùng động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc một tốc độ để bơm dầu, làm
mát, dịch chuyển nhanh ụ mài, …
- Ở máy mài phẳng, chi tiết thường được gá lắp trên bàn từ đảm bảo
nhanh chóng và tin cậy.
III. Trang bị điện máy mài 3A250
No. Type Out put Speed Voltage Current Efficient Power Cấ Cấp Duty Khối
y factor p cách lượng
Vg/ph (V) (A) bảo điện
kW hp
(%) cos vệ (Kg)
(IP
)

1 Y3D-100L1 1.3/1. 1.7/2.4 905/1400 220/380 3.8/4.4 0.7/0.8 2.2 2 55 F S1


8
2 3K132S2 5.5 7.5 2890 220/380 18.2/10. 87.5 0.91 2.2 2 7 44 F S1 55
5
3 4K81A2 0.55 0.75 2850 220/380 2.3/1.3 75 0.86 2.2 2 4.6 55 F S1 14

4 3K112Sb4 3 4 1440 220/380 11.4/6.6 86 0.81 2.2 2 6 44 F S1 35


Trang bị điện máy mài 3A250

1.Động cơ Đf (No.1)dùng để
2. Động cơ Đc (No.2)quay trục
quay trục chính mâm cặp kẹp chính mang đá (P = 4,5 kW,
phôi (có hai cấp tốc độ, P = n = 2870 v/ph).
0,8kW, khi n = 700 v/ph và P
= 1,5 kW khi n = 1350 v/ph).
Trang bị điện máy mài 3A250

3. Động cơ Đd (No.3)quay
bơm hệ thống dầu ép , 4. Động cơ quay bơm lảm
thực hiện chuyển động nguội Đb (No. 4)(N= 0,125
dọc của bàn máy mang ụ kW, n = 2780 v/ph).
đá (P = 2,8 kW, n = 1420
v/ph).
2. Nguyên lý hoạt động:
- Để chuẩn bị khởi động máy, đóng MCCB vào mạng điện. Đóng bộ chuyển mạch
1CM vào vị trí “làm việc”, tiếp điểm 3 và 5 đóng lại, 2CM ở vị trí 1. Nếu ta
muốn động cơ quay trục phôi Đf có tốc độ cao, thì đóng bộ chuyển mạch 2CM
sang vị trí 1’ →công tắc tơ K2, K3 tác động, các cuộn dây stator động cơ Đf
chuyển sang sao song song. Sau đó, ta nhấn nút 1K và 2K, để khởi động động cơ
trục chính mang đá mài Đc và động cơ của hệ thống dầu ép Đd. Khi động cơ
mang đá mài Đc quay, động cơ bơm dung dịch làm nguội Đb cũng làm việc.
- Ngừng động cơ Đc và Đb được thực hiện bằng cách ấn nút dừng 2D. Dừng động
cơ Đd bằng nút dừng 3D. Để dừng toàn máy thì nhấn nút 1D.
2. Nguyên lý hoạt động
- Khi quay tay gạt của hệ thống dầu ép để di động bàn máy mang ụ đá rời
vị trí ban đầu về phía chi tiết, vấu tì lắp trên bàn máy nhả công tắc cuối
hành trình KB (1-3) đóng lại, mạch 1-3-5-7-KT-10-8-6-4-2 khép kín→KT
có điện → Đf hoạt động →quá trình mài bắt đầu.
- Khi động cơ Đf quay, tiếp điểm thường mở của rơle tốc độ PKC (1-9) lắp
trong mạch cuộn dây công tắc tơ hãm ngược KH đóng lại, nhưng KH
không tác động, vì tiếp điểm KT (1-11) mở.
- Khi quá trình mài kết thúc, bàn máy mang ụ đá về vị trí ban đầu. Vấu tì của bàn
máy ấn lên công tắc cuối hành trình KB, mở tiếp điểm thường đóng của nó, ngắt
mạch cuộn dây công tắc tơ KT, và do đó ngắt động cơ Đ f. Khi đó, tiếp điểm thường
đóng KT trong mạch công tắc tơ KH đóng lại, công tắc tơ hãm ngược KH tác động,
đóng động cơ Đf quay ngược lại, làm hãm nhanh động cơ. Khi tốc độ của động cơ
gần bằng 0, tiếp điểm thường mở PKC mở ra, ngắt mạch công tắc tơ KH, quá trình
hãm ngược kết thúc, động cơ Đf dừng lại.
- Liên động bảo vệ:
 Bảo vệ quá tải động cơ bằng các rơle nhiệt.
 Bảo vệ ngắn mạch bằng các cầu chì, CB, MCCB.
Sơ đồ mạch động lực của máy mài tròn trong 3A250
Sơ đồ mạch điều khiển của máy mài 3A250
IV. Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Điện Công Nghiệp – TS. Nguyễn Bê.
2. Tài liệu Trang bị điện – Đỗ Chí Phi.
3. Bảng đặc tính kỹ thuật động cơ 3 Pha

https://vinaae.com/products/dong-co-dien-viet-hu
ng-3pha
4. Động cơ điện hai cấp tốc độ

https://minhmotor.com/san-pham/dong-co-dien-2
-toc-do-mo-to-2-toc-do.html#a-dong-co-2-cap-toc
-do-13-18kw-4-pole-6-pole-chan-de
5. Công dụng và ứng dụng của máy mài tròn.
Thanks!
Do you have any questions?
Ask me

You might also like