You are on page 1of 4

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP

ĐỀ CƯƠNG ÔN DUNG
TẬP KỸSAI - KỸĐO
THUẬT THUẬT ĐO
A. PHẦN
PHẦN LÝ
LÝ THUYẾT
THUYẾT
Chương 1. Các khái niệm cơ bản về dung sai lắp ghép
1. Khái niệm, vai trò và phân loại tính đổi lẫn chức năng.
2. Các khái niệm:
- Kích thước danh nghĩa, kích thước thực và kích thước giới hạn;
- Sai lệch giới hạn, các loại sai lệch giới hạn;
- Dung sai kích thước;
3. Khái niệm về lắp ghép; Phân loại lắp ghép theo đặc tính lắp ghép; Sơ đồ dung sai lắp ghép.
Chương 2. Sai số gia công các thông số hình học chi tiết
1. Khái niệm, nguyên nhân và phân loại sai số gia công các thông số hình học chi tiết.
2. Sai lệch hình dạng bề mặt trụ: Sai lệch độ tròn và sai lệch profin mặt cắt dọc (Khái niệm, các
dạng sai lệch thành phần, cách ghi ký hiệu dung sai trên bản vẽ).
3. Sai lệch hình dạng bề mặt phẳng: Sai lệch độ thẳng và sai lệch độ phẳng (Khái niệm, cách ghi ký
hiệu dung sai trên bản vẽ).
4. Sai lệch vị trí bề mặt: Sai lệch độ song song, sai lệch độ vuông góc, sai lệch độ đối xứng, sai lệch
độ đồng tâm, sai lệch độ giao nhau và độ đảo (Khái niệm, cách ghi ký hiệu dung sai trên bản vẽ).
5. Nhám bề mặt: Khái niệm, ảnh hưởng, các thông số đánh giá và cách ghi ký hiệu trên bản vẽ.
Chương 3. Dung sai lắp ghép bề mặt trơn
1. Qui định dung sai: Cơ sở qui định dung sai; Công thức tính dung sai, đơn vị dung sai, hệ số cấp
chính xác; Cấp chính xác và khoảng kích thước danh nghĩa?
2. Qui định lắp ghép: Lắp ghép trong hệ thống lỗ và trong hệ thống trục (Khái niệm; Ví dụ ; Phạm
vi sử dụng).
3. Trình bày khái niệm về sai lệch cơ bản (khái niệm, ý nghĩa và vẽ hình minh họa).
Đối với cùng một kích thước danh nghĩa:
- Biểu diễn vị trí của các sai lệch cơ bản A, H, và ZC; a, h và zc;
- Biểu diễn các miền dung sai F5, F6, F7 trên sơ đồ dung sai.
4. Phương pháp ghi ký hiệu sai lệch giới hạn và lắp ghép trên bản vẽ.
Chương 4. Dung sai lắp ghép các mối ghép điển hình
1. Dung sai lắp ghép các chi tiết lắp với ổ lăn: Các đặc điểm lắp ghép và cấp chính xác chế tạo ổ
lăn; Chọn kiểu lắp của các vòng ổ với trục và lỗ vỏ hộp; Ghi ký hiệu dung sai lắp ghép ổ lăn.
2. Dung sai lắp ghép then bằng: Đặc điểm và dung sai các kích thước lắp ghép then bằng; Phạm vi
sử dụng các kiểu lắp then bằng ; Ghi ký hiệu dung sai lắp ghép then bằng.
3. Dung sai lắp ghép then hoa: Công dụng, cấu tạo và các phương pháp định tâm; Qui định dung sai
lắp ghép then hoa; Ghi ký hiệu dung sai lắp ghép then hoa.
Chương 5. Chuỗi kích thước
1. Khái niệm và phân loại chuỗi kích thước; Khái niệm và phân loại khâu.
2. Hai bài toán chuỗi và phương trình cơ bản của chuỗi.
3. Giải hai bài toán chuỗi theo phương pháp đổi lẫn chức năng hoàn toàn.
Chương 6. Các khái niệm và các nguyên tắc cơ bản trong đo lường
1. Trình bày các khái niệm: Đo lường, đơn vị đo, phương pháp đo và phân loại phương pháp đo.
2. Trình bày khái niệm về kiểm tra và phương pháp kiểm tra.
3. Trình bày khái niệm về phương tiện đo và phân loại phương tiện đo.
4. Trình bày các chỉ tiêu đo lường cơ bản.
5. Trình bày hai nguyên tắc trong khi đo: Nguyên tắc Abbe và nguyên tắc xích kích thước ngắn
nhất.

1
Chương 8. Đo các thông số hình học chi tiết
1. Phương pháp đo kích thước thẳng:
- Phương pháp đo một tiếp điểm: Khái niệm; Ví dụ;
- Phương pháp đo hai tiếp điểm: Khái niệm; Ví dụ;
- Phương pháp đo ba tiếp điểm: Khái niệm; Cơ sở phương pháp đo; Tính R theo h; Tính ∆R theo
∆h.
2. Phương pháp đo kích thước góc:
1) Phương pháp đo trực tiếp:
- Dụng cụ không có du xích: Cho sơ đồ đo góc như hình 8.1a. Mô tả dụng cụ đo; Phương pháp đo;

a) b)

Hình 8.1. Phương pháp đo góc trực tiếp: a – thước không có du xích: 1 – mặt đo; 2 – thang đo; b – thước có
du xích: 1 – du xích; 2 – thang đo chính

- Dụng cụ đo có du xích: Cho sơ đồ đo góc như hình 8.1b. Trình bày nguyên lý chế tạo dụng cụ đo;
Giá trị chia độ của thang đo chính và thang đo phụ;
2) Phương pháp đo gián tiếp:
- Đo bằng bi cầu hoặc con lăn: Cho sơ đồ đo góc bằng bi cầu và con lăn như hình 8.2. Trình bày cơ
sở phương pháp đo; Viết công thức tính góc α;

Hình 8.2. Đo góc bằng bi cầu và con lăn

- Đo bằng thước sin, thước tang: Cho sơ đồ đo góc như hình 8.3. Trình bày cơ sở phương pháp đo;
Các thông số của thước; Phương pháp đo và tính góc α.

Hình 8.3. Đo góc bằng thước sin, thước tang

2
- Đo bằng phương pháp tọa độ: Cơ sở phương pháp đo; Vẽ hình và viết công thức tính góc α.
3. Phương pháp đo sai lệch độ trụ:
1) Đo độ tròn:
- Khi số cạnh méo chẵn: Cho sơ đồ đo sai lệch độ tròn như hình 8.4. Cho biết tên phương pháp đo;
Mô tả phương pháp đo và tính sai lệch độ tròn; Lý do không đo theo toàn chu vi; Khi nào dùng sơ
đồ 8.3b, c và d.

Hình 8.4. Đo sai lệch độ tròn khi số cạnh méo chẵn

- Khi số cạnh méo lẻ: Cho sơ đồ đo sai lệch


độ tròn như hình 8.5. Cho biết tên phương
pháp đo; Mô tả phương pháp đo và tính sai
lệch độ tròn.

Hình 8.5. Đo sai lệch độ tròn khi số cạnh méo lẻ

2) Đo độ côn:
Cho sơ đồ đo độ côn như hình 8.6. Trình bày khái niệm về độ côn; Mô tả phương pháp đo độ côn;
Viết công thức tính độ côn tuyệt đối cho các trường hợp a và b.

Hình 8.6. Đo độ côn

4. Phương pháp đo độ phẳng:


- Đo độ thẳng: Cho các sơ đồ về đo sai lệch độ thẳng như hình 8.7. Trình bày khái niệm về sai lệch
độ thẳng; Phương pháp đo; Trình tự đo.

Hình 8.7. Đo sai lệch độ thẳng

3
- Đo độ phẳng: Cho sơ đồ đo sai lệch độ phẳng như hình 8.8. Trình bày khái niệm về sai lệch độ
phẳng; Phương pháp đo; Trình tự đo.

Hình 8.8. Đo sai lệch độ phẳng Hình 8.9. Đo sai lệch độ song song

5. Đo sai lệch độ song song: Cho các sơ đồ về đo sai lệch độ song song như hình 8.9. Trình bày
khái niệm về sai lệch độ song song; Phương pháp đo; Mô tả cách đo độ song song của các mặt 1 và
3 so với đường tâm lỗ 2.
6. Đo sai lệch độ vuông góc: Cho các sơ đồ về đo sai lệch độ vuông góc như hình 8.10. Trình bày
khái niệm về sai lệch độ vuông góc; Phương pháp đo; Mô tả cách đo sai lệch độ vuông góc giữa
đường tâm lỗ 2 và mặt phẳng 1.

Hình 8.11. Đo sai lệch độ đồng tâm và độ


Hình 8.10. Đo sai lệch độ vuông góc
đảo hướng tâm
7. Đo sai lệch độ đồng tâm và độ đảo hướng tâm: Cho sơ đồ đo độ đồng tâm giữa hai lỗ A và B như
hình 8.11. Trình bày khái niệm về độ đồng tâm và độ đảo hướng tâm; Mô tả cách đo độ đồng tâm
giữa hai lỗ A và B.
8. Đo độ đảo hướng trục: Cho các sơ đồ đo độ đảo hướng trục như hình 8.12. Trình bày khái niệm
về độ đảo hướng trục; Đối với mỗi phương án đo như hình 8.11, hãy cho biết: Các định vị đo, vị trí
đặt đầu đo, dịch chuyển chi tiết đo và tính độ đảo Δ.

Hình 8.12. Đo độ đảo hướng trục

You might also like