You are on page 1of 25

11/1/2019

5.6. Truyền động trục vít

5.6.1. Khái niệm chung


Cấu tạo

 Cấu tạo: gồm trục vít và bánh vít Trục vít


 Truyền động nhờ ăn khớp
giữa các răng của bánh vít
và ren trục vít.

 Dùng để truyền chuyển


động giữa 2 trục chéo
nhau ( = 900). 0

Bánh vít
Bộ truyền TV-BV

1
11/1/2019

5.6.1. Khái niệm chung


Phân loại

 Theo hình dạng trục vít:


+ Trục vít trụ.
+ Trục vít lõm.

TV trụ

TV lõm

5.6.1. Khái niệm chung


Phân loại

 Phân loại theo dạng ren:


oTrục vít Acsimet
Dao cắt có dạng hình thang, gá dao sao cho
mặt đỉnh dao A-A đi qua đường tâm trục vít =>
mặt ren được cắt là mặt xoắn vít.
- Giao tuyến của mặt ren với mặt cắt ngang là
đường xoắn Acsimet.
- Ren có canh thẳng trong mặt cắt dọc chứa
đường tâm trục vít.
- Gia công trên máy
tiện, thường không
mài.

2
11/1/2019

5.6.1. Khái niệm chung


Phân loại

 Phân loại theo dạng ren:


oTrục vít Convôlút
Xoay dao đi góc g => mặt ren được cắt
là mặt xoắn vít.
- Giao tuyến của mặt ren với mặt cắt
ngang là đường Convôlut.
- Có cạnh thẳng trong mặt cắt pháp.

- Tiện ren bằng dao 2 lưỡi, năng suất cao, tuy nhiên khó mài,
do đó ít dùng

5.6.1. Khái niệm chung


Phân loại

 Phân loại theo dạng ren: o Trục vít thân khai

- Gá dao sao cho mặt đỉnh dao A-A hoặc


B-B xê dịch 1 lượng e so với đường tâm
trục vít => mặt ren được cắt là mặt xoắn
vít.
- Giao tuyến của mặt ren với mặt cắt
ngang là đường thân khai.
- Có cạnh thẳng trong mặt cắt tiếp tuyến
với mặt trụ cơ sở.

- Có thể mài bằng đá mài dẹt.

3
11/1/2019

5.6.1. Khái niệm chung


Ưu,, nhược điểm
Ưu

 Ưu điểm:

 Tỷ số truyền lớn.

 Làm việc êm và không ồn.

 Có khả năng tự hãm.


 Nhược điểm:

 Hiệu suất thấp, sinh nhiệt do luôn có trượt dọc ren

 Cần dùng vật liệu giảm ma sát (đồng thanh) tương đối đắt để
làm bánh vít.

 Yêu cầu cao về độ chính xác lắp ghép.

5.6.1. Khái niệm chung


Phạm vi sử dụng

 Truyền động trục vít đắt, phức tạp hơn BR =>

+ Sử dụng khi cần chuyển động giữa các trục chéo nhau.

+ Cơ cấu yêu cầu tỷ số truyền lớn.

+ Bộ truyền dùng để truyền công suất không quá 50- 60 kW, làm
việc ngắn hạn.

+ Có tỷ số truyền lớn, được dùng rộng rãi trong các cơ cấu phân
độ.

+ Tính tự hãm => dùng trong các cơ cấu nâng hạ.

4
11/1/2019

5.6.1. Khái niệm chung


Phạm vi sử dụng

Hệ dẫn động thang máy

Thang máy 9
http://kiemdinhthangmay.com.vn/cau-tao-thang-may-co-va-khong-phong-may.html

5.6.2. Thông số hình học

 Mô đun dọc trục vít = Mô đun ngang của bánh vít = m


p
 m được tiêu chuẩn hóa. m

 Hệ số đường kính q (tiêu chuẩn)

d1
q
m
- Số mối ren trục vít - Z1, số răng BV - Z2

Z1 = 1; 2; 4
pz z1 p mz1 z1
- Góc nâng ren vít g tgg    
d1 d1 d1 q
Trong đó pz = p.z1 bước của đường xoắn vít
p : bước ren 10

5
11/1/2019

5.6.2. Thông số hình học

 Hướng ren trục vít:

11
https://voer.edu.vn/c/cac-khai-niem-chung-v bane-moi-ghep-bang-ren/e76d51a8/5cf7acd6

5.6.2. Thông số hình học

- Đường kính vòng chia:

d1  qm; d 2  mz2
- Đường kính vòng đỉnh:
da1  d1  2m  m(q  2)
d a 2  m( z2  2  2 x)
- Đường kính vòng đáy:
d f 1  m(q  2,4)
d f 2  m(z2  2,4  2.x) Góc ôm:

- Khoảng cách trục:


m x là hệ số dịch chỉnh
aw  ( q  z 2  2 x) (đảm bảo khoảng cách trục
2 cho trước) 12

6
11/1/2019

5.6.2. Thông số hình học


 Đường kính ngoài miền BV: daM 2
daM 2  d a 2  2m Khi Z1 =1

daM 2  d a 2  1,5m Khi Z1 =2

daM 2  d a 2  m Khi Z1 =4

13

5.6.2. Thông số hình học


Dịch chỉnh

 Giống như BR: dịch dao bằng cách di chuyển con dao cắt so
với phôi.

 Khi cắt bánh vít phải dùng dao cắt hình dạng & kích thước giống
với TV. Đồng thời vị trí TV ăn khớp giống với vị trí đặt dao khi ăn
khớp.

=> Nên dịch dao chỉ tiến hành đối với bánh vít.

 Dịch chỉnh: đảm bảo cho bộ truyền có khoảng cách trục tiêu
chuẩn hoặc khoảng cách trục cho trước.
aw q  Z 2
x 
m 2
 0,7  x  0,7 14

7
11/1/2019

5.6.2. Thông số hình học


Dịch chỉnh

 Kết quả của dịch chỉnh:: x  x2


 Kích thước của TV không thay đổi trừ đk vòng lăn.

d w1  d1  2 xm  (q  2 x)m
2 xm : Khoảng cách dịch chỉnh
 Kích thước của BV thay đổi, trừ đường kính vòng lăn = đường
kính vòng chia.

d w2  d 2  mZ 2

15

5.6.3. Kết cấu

 Trục vít thường được làm liền trục.

Trục vít

16

8
11/1/2019

5.6.3. Kết cấu

 Bánh vít liền khối: đường kính ≤ 120 mm

Kết cấu bánh vít liền khối

17

5.6.3. Kết cấu

 Bánh vít có đường kính lớn => Bánh vít thường làm rời rồi lắp lên trục.

 Bánh vít ghép: độ dôi (a); bulông (b); đúc trực tiếp (c).

(a) (b) (c)

Kết cấu bánh vít ghép 18

9
11/1/2019

5.6.4. Chế tạo bánh vít


 Bánh vít:
Mặt xuyến

Bánh vít Bánh răng nghiêng

 Mặt chân răng và mặt đỉnh răng BV là một phần mặt xuyến, mà
ko phải mặt trụ tròn như ở BR ????

19

5.6.4. Chế tạo bánh vít

 Chế tạo bánh vít:

 BV được chế tạo


bằng phay có dạng
như trục vít ăn khớp
Dao phay
với BV.

 Chỉ thực hiện việc ăn


dao theo hướng kính.

Bánh vít

H6.5. Gia công bánh vít


20

10
11/1/2019

5.6.5. Cơ học truyền động trục vít


Vận tốc và tỷ số truyền

 Tỷ số truyền:
w1 n1
u 
w2 n2
 Khi TV quay được 1 vòng => 1 điểm trên vòng lăn BV di chuyển 1
khoảng bằng pz => BV quay được bao nhiêu vòng??

BV quay được
pz
Vòng.
d 2
n1 pz d 2 mZ 2 Z2
n2  u  
d 2 pz pZ1 Z1

Nhận xét ??? + Z1 = 1,2,4


Tỷ số truyền lớn
+ Z2 = 28  60 21

5.6.5. Cơ học truyền động trục vít


Vận tốc và tỷ số truyền

 Tỷ số truyền:
d 2  m .Z 2
Z d2
u 2  d1
Z1 d1 tgg q 
m
Z1
tg g 
q
 Nhận xét:
 Không dựa vào đường kính để xác
d
u 2 định được tỷ số truyền của Bộ truyền
d1
TV-BV.

22

11
11/1/2019

5.6.5. Cơ học truyền động trục vít


Vận tốc và tỷ số truyền

 Vận tốc

d1n1
v1 
60000 v1 d1n1

d n v2 d 2 n2 w2
v2  2 2
60000
Thay:
v2
d2 n
 1
d1tgg n2 w1
v2
v2  v1tgg w1
g
v1 vt 23

5.6.5. Cơ học truyền động trục vít


Vận tốc và tỷ số truyền

 Vận tốc trượt:


  
vt  v1  v2
 Vì chuyển động TV-BV là chuyển động
giữa 2 trục chéo nhau 900.
w2
v1  v2 vt tạo với trục vít
góc g (tức song
song với ren TV) v2
v2  v1tgg
Trượt dọc ren
w1
 Vận tốc trượt: v2
mn1 w1
vt  z12  q 2 g
19100 v1 vt 24

12
11/1/2019

5.6.5. Cơ học truyền động trục vít


Vận tốc và tỷ số truyền

 Vận tốc trượt:

v1 d w1n1
vt   ,m/ s
cos g w 60000 cos g w
Góc vít trên mặt trụ lăn
 Với bộ truyền ko dịch chỉnh: dw1=d1=m.q; gw= g
1 q
cos g  
1  tg 2g z12  q 2

 Vận tốc trượt:

mn1
vt  z12  q 2
19100
25

5.6.5. Cơ học truyền động trục vít


Vận tốc và tỷ số truyền

 Nhận xét:

 Xuất hiện vận tốc trượt dọc răng


=> Làm tăng ma sát, giảm hiệu
suất.
w2
 Làm tăng thêm nguy hiểm về dính
và mòn, nhất là thời kỳ đóng và mở
v2
máy.
 Trong tính toán, thiết kế, sử w1
dụng tính toán vận tốc trượt làm v2
căn cứ chọn vật liệu. w1
g
v1 vt 26

13
11/1/2019

5.6.5. Cơ học truyền động trục vít


Lực tác dụng

 Lực tác dụng trong bộ truyền động trục vít:

n2

Fr2 Ft1
Ft2 Fa1

n1
Fa2 Fr1
Ft1
Fa1
Góc ma sát  '  arctgf ' n1 27

5.6.5. Cơ học truyền động trục vít


Lực tác dụng

 Lực tác dụng trong bộ truyền động trục vít:

n2

Fr2 Ft1
Ft2 Fa1

n1
Fa2 Fr1
Ft1
Fa1
Góc ma sát  '  arctgf ' n1 28

14
11/1/2019

5.6.5. Cơ học truyền động trục vít


Lực tác dụng

 Lực tác dụng trong bộ truyền động trục vít:


2T2
Fa1  Ft 2 
d2 n2
Ft1  Fa 2  Fa1tg (g   )  Ft 2tg (g   ' )
'

Fr1  Fr 2  Ft 2tga n cos  ' /[cos( '


Ft1g   )]
Fr2
Ft2 Fa1

n1
Fa2 Fr1
Ft1
Fa1
n1 29

5.6.5. Cơ học truyền động trục vít


Lực tác dụng

 Trường hợp trục vít bị động, lực ma sát hướng theo chiều
ngược lại =>   '   '
 Khi góc ma sát nhỏ :  '  30
Bỏ qua ảnh hưởng của lực ma sát.

2T2
Fa1  Ft 2 
d2
Ft1  Fa 2  Fa1tgg  Ft 2tgg
Fr1  Fr 2  Ft 2tga / cos g ; a  a n

Mô men xoắn: T2  T1.u. 30

15
11/1/2019

5.6.5. Cơ học truyền động trục vít


Hiệu suất
 Hiệu suất bộ truyền trục vít:
T2w2 tgg
 Khi trục vít dẫn động:  
T1w1 tg (g   )

31

5.6.5. Cơ học truyền động trục vít


Hiệu suất
 Hiệu suất bộ truyền trục vít:
T2w2 tgg
 Khi trục vít dẫn động:  
T1w1 tg (g   )
0,95.tgg
+ Nếu kể đến mất mát công suất do khuấy dầu: 
tg (g   )
0,95 – hệ số kể đến ảnh hưởng của mất mát do khuấy dầu.

0,95.tg (g   )
 Khi bánh vít dẫn động: 
tg (g )
 Bộ truyền trục vít tự hãm???

g  '  0 Bộ truyền tự hãm=> dùng trong các cơ cấu nâng

32

16
11/1/2019

5.6.5. Cơ học truyền động trục vít


Hiệu suất
 Hiệu suất bộ truyền trục vít:
T2w2 tgg
 Khi trục vít dẫn động:  
T1w1 tg (g   )
0,95.tgg
+ Nếu kể đến mất mát công suất do khuấy dầu: 
tg (g   )
0,95 – hệ số kể đến ảnh hưởng của mất mát do khuấy dầu.
 Nhận xét: Tăng hiệu suất bộ truyền ?
+ Tăng góc vít g, góc ma sát giảm
0 '
Đạo hàm  theo g =>  max ứng với g  45 
2
z Tăng z1 => z2 tăng => kích thước bộ truyền tăng.
tgg  1
q Giảm q => d1= m.q giảm => TV không đủ cứng

Trong thực tế thường chọn g không quá 250 33

5.6.5. Cơ học truyền động trục vít


Hiệu suất
 Hiệu suất bộ truyền trục vít:
T2w2 tgg
 Khi trục vít dẫn động:  
T1w1 tg (g   )
0,95.tgg
+ Nếu kể đến mất mát công suất do khuấy dầu: 
tg (g   )
0,95 – hệ số kể đến ảnh hưởng của mất mát do khuấy dầu.

0,95.tg (g   )
 Khi bánh vít dẫn động: 
tg (g )
 Bộ truyền trục vít tự hãm???

g  '  0 Bộ truyền tự hãm=> dùng trong các cơ cấu nâng

34

17
11/1/2019

5.6.6. Tính độ bền bộ truyền trục vít


Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán

 Các dạng hỏng


 Như bộ truyền bánh răng.
 Do trượt dọc răng với vận tốc trượt lớn, sinh nhiệt nhiều => nên
hiện tượng dính và mòn nguy hiểm hơn cả.
 Mòn: thường xảy ra ở răng bánh vít.
 Tróc rỗ bề mặt răng: chủ yếu ở các BV làm bằng đồng thanh thiếc

 Chỉ tiêu tính toán ??

35

5.6.6. Tính độ bền bộ truyền trục vít


Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán

 Chỉ tiêu tính toán


 Tính theo độ bền tiếp xúc
 Tính theo độ bền uốn
 Tính kiểm nghiệm về quá tải
 Tính nhiệt (do ma sát)

 Do cơ tính vật liệu bánh vít (đồng thanh hoặc gang) kém hơn vật
liệu trục vít (thép) => tính toán độ bền tiến hành cho răng BV.
 Với các bộ truyền có tỷ số truyền lớn: cần kiểm nghiệm thêm về
độ bền của thân trục theo hệ số an toàn.

36

18
11/1/2019

5.6.6. Tính độ bền bộ truyền trục vít


Vật liệu
 Trục vít:
- Thép các bon chất lượng tốt và thép hợp kim.
 Bánh vít: (được chế tạo từ các vật liệu giảm ma sát)
- Nhóm I: đồng thanh
+ Đồng thanh nhiều thiếc: vt = 625 m/s
+ Đồng thanh thiếc kẽm chì: vt = 512 m/s
- Nhóm II: đồng thanh không thiếc và đồng thau
dùng cho các trường hợp có: vt < 5 m/s
- Nhóm III: gang xám
dùng cho các trường hợp có: vt < 2 m/s

Nhận xét:
- Chọn vật liệu chế tạo trục vít, bánh vít phụ thuộc vào trị số của tải trọng,
vận tốc trượt và khả năng cung cấp vật liệu.
- Dựa vào vận tốc trượt làm căn cứ chọn vật liệu bánh vít
vít..

37

5.6.6. Tính độ bền bộ truyền trục vít


Ứng suất cho phép
- Bánh vít làm bằng vật liệu có cơ tính kém hơn TV=> xác định ứng suất
cho phép đối với vật liệu BV.
T
NHE  60( 2i )4n2iti
 Ứng suất tiếp xúc cho phép: T2max

Ứng suất tiếp xúc cho phép ứng với 107 chu kỳ
Ứng suất uốn cho
phép ứng với 106
chu kỳ
 Ứng suất uốn cho phép:
T
NFE  60( 2i )9n2iti
 Ứng suất cho phép khi quá tải: T2max

38

19
11/1/2019

5.6.6. Tính độ bền bộ truyền trục vít


Tính toán theo độ bền tiếp xúc

+ Mục đích: Hạn chế dạng hỏng tróc bề mặt răng và hạn chế dính răng

qH
 H  ZM   H 
2
 H  Ưs cho phép của vật liệu xác định bằng thực nghiệm

ρ: bán kính cong tương đương


1 1 1 1 1 2
  Coi ρ1 = ∞  
 1 2  2 d 2 sin a
a là góc ăn khớp
TV coi như thanh răng
cạnh thẳng    2  0,5.d 2 . sin a
BV coi như bánh răng nghiêng
39

5.6.6. Tính độ bền bộ truyền trục vít


Tính toán theo độ bền tiếp xúc
Tải trọng riêng tính toán: qH
Hệ số tải trọng

Fn K H
qH 
lH
Coi bánh vít là bánh răng nghiêng có góc nghiêng g, có tổng chiều
dài tiếp xúc lH giữa răng bánh vít và ren trục vít
K e be a
lH  Ke là hệ số phụ thuộc vào ea
cos g
Do bánh vít ôm trục vít theo cung tròn với góc ôm 2d, chiều rộng b2
của bánh vít đc xác định như sau
d1 2d
b  b2 
360o

40

20
11/1/2019

5.6.6. Tính độ bền bộ truyền trục vít


Tính toán theo độ bền tiếp xúc

K e  0,75; e a  1,8; 2d  100o


1,2d1 Ft 2
lH  qH 
cos g 1,2d1 cos g

ZM: hệ số phụ thuộc vào vật liệu:


E1 = 2,15 105 MPa
E2 = 0,90 105 MPa  Z M  110 MPa 1/ 3

2T2
g  10o ; F t 2 ; a  20o
d2

41

5.6.6. Tính độ bền bộ truyền trục vít


Tính toán theo độ bền tiếp xúc

=> Công thức kiểm nghiệm

480 T2 K H
H    H 
d2 d1
2aw
Thay d1 =qm; d2 = mz2 ; m 
( z2  q)
=> Công thức thiết kế

2
 170  K H T2
aw  ( z2  q ) 
3 
z [
 2 H  q
]

42

21
11/1/2019

5.6.6. Tính độ bền bộ truyền trục vít


Tính toán theo độ bền uốn
+ Răng bánh vít làm bằng vật liệu độ bền thấp hơn trục vít, chỉ kiểm nghiệm
uốn răng bánh vít

Hệ số tải trọng

Hệ số dạng răng (tra


bảng)

Mô đun pháp

mn  m. cos g Mô đun pháp của răng BV


43

5.6.6. Tính độ bền bộ truyền trục vít


Kiểm nghiệm quá tải

 Mục đích: Tránh biến dạng dư hoặc dính bề mặt răng cũng như tránh
gãy răng do quá tải.
 Tính như trong bộ truyền bánh răng:
 Hqt   H K qt  [ H ]max
 Fqt   F K qt  [ F ]max

K qt  T2Tmax
2

44

22
11/1/2019

5.6.6. Tính độ bền bộ truyền trục vít


Tính nhiệt

 Do vận tốc trượt lớn=> bộ truyền phát nhiệt


nhiệt..
 Điều kiện: t  [t ] (nhiệt độ dầu); [t ]  70  90o C

 Xuất phát từ phương trình cân bằng nhiệt


Nhiệt lượng sinh ra= Nhiệt lượng thoát đi. Nhiệt độ không khí

Qsr  Qthoát
Qsr  Pms .103W  P1 (1   )103 (W ) 1000(1   ) P1
t  t0 
KT A(1  ) 
Qtđ  KT (t  t0 ) A(1  )

KT - là hệ số tỏa nhiệt
 Hệ số xét đến sự thoát nhiệt qua đáy hộp
β - Hệ số xét đến sự giảm nhiệt sinh ra trong 1 đơn vị thời gian do làm việc
ngắt quãng hoặc do tải trọng làm việc giảm so với tải trọng danh nghĩa.
A – diện tích bề mặt thoát nhiệt.
45

5.6.6. Tính độ bền bộ truyền trục vít


Tính nhiệt

 Do vận tốc trượt lớn=> bộ truyền phát nhiệt


nhiệt..
 Điều kiện: t  [t ] (nhiệt độ dầu); [t ]  70  90o C
Trong thiết kế thường chọn nhiệt độ làm việc bằng nhiệt độ cho
 phép
Xuất phát
củatừdầu
phương trình cân
=> diện tíchbằng
tỏanhiệt
nhiệt cần thiết kế A của vỏ hộp.
Nhiệt lượng sinh ra= Nhiệt lượng thoát đi. Nhiệt độ không khí

Qsr  Qthoát
Qsr  Pms .103W  P1 (1   )103 (W ) 1000(1   ) P1
t  t0 
KT A(1  ) 
Qtđ  KT (t  t0 ) A(1  )

KT - là hệ số tỏa nhiệt
 Hệ số xét đến sự thoát nhiệt qua đáy hộp
β - Hệ số xét đến sự giảm nhiệt sinh ra trong 1 đơn vị thời gian do làm việc
ngắt quãng hoặc do tải trọng làm việc giảm so với tải trọng danh nghĩa.
A – diện tích bề mặt thoát nhiệt.
46

23
11/1/2019

5.6.6. Tính độ bền bộ truyền trục vít


Tính nhiệt

  tck /( Pi ti / P1 )
Công suất và thời gian chịu tải ở chu kỳ thứ i

Độ dài thời gian của 1 chu kỳ tải trọng

 Các biện pháp làm nguội


nguội::

Quạt gió Dùng ống dẫn Hệ thống phun dầu


nước được làm lạnh

47

Tìm hiểu thêm …

 Cách xác định ứng suất cho phép khi tính toán bánh vít
 Trình tự tính toán bộ truyền trục vít.

48

24
11/1/2019

Ôn tập

 Cách xác định vận tốc, vận tốc trượt, tỷ số truyền của bộ truyền TV
 Hiệu suất bộ truyền trục vít, khi nào bộ truyền TV tự hãm.
 Vật liệu trục vít và bánh vít.
 Phân tích lực ăn khớp trong bộ truyền TV.
 Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán bộ truyền TV.
 Cách xác định ứng suất cho phép khi tính toán bộ truyền TV.
 Trình tự tính toán bộ truyền TV.

49

Trình tự thiết kế bộ truyền Trục vít

 Chọn vật liệu.


 Xác định ứng suất cho phép.
 Tính thiết kế
 Tính kiểm nghiệm
 Quyết định lần cuối kích thước và thông số bộ truyền.
 Tính toán nhiệt

50

25

You might also like