You are on page 1of 45

11/17/2020

Chương 5. Truyền động bánh răng

5.1. Khái niệm chung và phân loại


Giới thiệu bộ truyền bánh răng

Nhờ sự ăn khớp của các răng bánh răng hoặc thanh răng => Truyền
chuyển động hoặc biến đổi chuyển động: Thay đổi vận tốc hoặc mô men.

Bộ truyền BR trụ
Bộ truyền BR côn

1
11/17/2020

Phân loại

 Truyền động giữa các trục song song:

BR chữ V

BR trụ răng thẳng BR trụ răng nghiêng

BR bánh răng trụ ăn khớp trong


3

Phân loại

 Truyền động giữa các trục giao nhau:

BR côn cung tròn


BR côn răng thẳng
 Truyền động giữa các trục chéo nhau:

BR côn chéo (hypôit)


4

2
11/17/2020

Phân loại

 Theo phương của răng:

Răng thẳng
Răng nghiêng

BR nghiêng có hướng Răng


răng tạo với đường sinh xoắn/cong
1 góc nghiêng 

Phân loại

 Theo tính chất di động của tâm bộ truyền:

- Truyền động thường: Tâm các bánh răng cố định


- Truyền động hành tinh:

- Tâm của các BR di động:

3
11/17/2020

Phân loại

 Theo vị trí ăn khớp

-Bộ truyền ăn khớp ngoài


- Bộ truyền ăn khớp trong

BR ăn khớp ngoài

BR bánh răng trụ ăn khớp trong

Phân loại

-Theo hình dạng răng: BR thân khai, Cycloid, Nôvikov

 Đường thân khai:


Cho một đường thẳng  lăn không trượt
trên một đường tròn Cb , khi đó quỹ đạo của
một điểm M bất kỳ trên đường thẳng  là
đường thân khai của đường tròn Cb.

Hình 2. Cách xây dựng


Cb gọi là vòng cơ sở của đường thân khai. đường thân khai

4
11/17/2020

Phân loại

 Bánh răng thân khai


BR có biên dạng là đường thân khai =>
BR thân khai

Vòng cơ sở A

 Một đoạn đường thân khai được sử dụng làm cạnh răng

Phân loại

-Truyền động bánh răng – thanh răng: Biến chuyển động quay => tịnh tiến
hoặc tịnh tiến => quay

Bánh răng- thanh răng

10

5
11/17/2020

Các sơ đồ bánh răng thường gặp

Bộ truyền bánh răng Bộ truyền bánh răng Bộ truyền bánh răng Bộ truyền bánh răng
trụ răng thẳng trụ răng nghiêng côn chữ V

11

Cách chế tạo bánh răng thân khai (phương pháp cắt gọt)

 Chép hình:
Biên dạng thân khai có được là do chép lại hình dáng của lưỡi cắt.

Dao phay ngón


Dao phay đĩa

Dao phay mô đun có biên dạng thân khai giống hình dạng răng.

12

6
11/17/2020

Cách chế tạo bánh răng thân khai (phương pháp cắt gọt)

 Chép hình:

 Gá phôi trên đầu chia phân độ => chia đều số răng.

13

Cách chế tạo bánh răng thân khai (phương pháp cắt gọt)

 Chép hình:

Chuyển động của dao và phôi

14

7
11/17/2020

Cách chế tạo bánh răng thân khai (phương pháp cắt gọt)

 Bao hình:

- Biên dạng thân khai là bao hình của họ các đường vết cắt.

- Bao hình gồm: Dao thanh răng


và phôi.

Hình 3. Tạo hình biên dạng thân khai bằng


bao hình

15

Cách chế tạo bánh răng thân khai (phương pháp cắt gọt)

- Thanh răng sinh chuyển động tịnh tiến với vận tốc v.
- Phôi quay tròn với vận tốc góc .
-  và v thỏa mãn: v/ = hằng số.

Tập hợp các vết của cạnh thanh răng sẽ tạo nên một họ
đường thẳng có bao hình là đường thân khai.

- Thanh răng có cạnh thẳng để tạo họ đường bao hình để thu được
đường thân khai gọi là thanh răng sinh.

16

8
11/17/2020

Cách chế tạo bánh răng thân khai (phương pháp cắt gọt)

 Bao hình:

Xọc răng

Phay lăn răng

17

Ưu, nhược điểm và phạm vi sử dụng

 Ưu điểm:
- Kích thước nhỏ gọn, khả năng tải lớn.
- Tỷ số truyền ổn định, vận tốc ổn định.
- Hiệu suất cao ( = 0,97-0,99)
- Tuổi thọ cao, làm việc tin cậy
 Nhược điểm:
- Chế tạo phức tạp, đắt tiền
- Tiếng ồn khi vận tốc cao
- Đòi hỏi độ chính xác cao
 Phạm vi sử dụng:
- BT bánh răng được ứng dụng rộng rãi.

18

9
11/17/2020

5.2. Các thông số cơ bản của bộ truyền bánh răng

 Mô đun m – Bánh răng thẳng

 Mô đun m – Bánh răng nghiêng (m = mn) Mô đun ngang


Mô đun tiêu chuẩn là mô đun pháp
pháp: mn= pn/= mt.cos
pn – là bước trong mặt phẳng vuông góc với cạnh răng

19

5.2. Các thông số cơ bản của bộ truyền bánh răng

 Mô đun m – Bánh răng thẳng

 Mô đun m – Bánh răng nghiêng


Mô đun tiêu chuẩn là mô đun pháp:
pn – là bước trong mặt phẳng vuông góc với cạnh răng

20

10
11/17/2020

5.2. Các thông số cơ bản của bộ truyền bánh răng

 Số răng:
+ Số răng bánh nhỏ Z1, bánh lớn Z2
+ Để tránh hiện tượng cắt lẹm chân răng, số răng Z cần thỏa mãn đk:
Với BR trụ răng thẳng Z1  17
Với BR trụ răng nghiêng Zv1 > Z1/cos3  17 (số răng tương
đương)

Tỷ số truyền:

u = n1/n2=d2/d1= z2/z1

21

5.2. Các thông số cơ bản của bộ truyền bánh răng


Prôfin gốc

- Khi Z tăng vô
hạn , BR =>
Thanh răng,
profin răng thân
khai => răng
cạnh thẳng.

-BR ko dịch chỉnh => Thanh răng cơ bản ứng với prôfin gốc:
+ Góc prôfin  = 200
+ Chiều cao răng h = 2.m Prôfin vát đỉnh: Với các bộ truyền
quay nhanh => giảm lực va đập khi
+ Khe hở hướng tâm c = 0,25. m
vào khớp và ra khớp, giảm tiếng ồn.
+ Bkính góc lượn chân răng: ri= 0,4.m
22

11
11/17/2020

5.2. Các thông số cơ bản của bộ truyền bánh răng

- Vòng lăn:

+ Hai vòng tròn tâm O1 và O2


đi qua điểm P (tâm ăn khớp
cố định) lăn không trượt với
nhau gọi là hai vòng lăn.
- Góc ăn khớp: tw

23

5.2. Các thông số cơ bản của bộ truyền bánh răng

 Đường kính vòng chia:

 Đường kính lăn:

 Khoảng cách trục (aw):

 Khoảng cách trục chia (a):

24

12
11/17/2020

Dịch chỉnh bánh răng

• Không dịch chỉnh:


- Đường trung bình dao
trùng với đường chia.

• Dịch chỉnh dương:


- Đường trung bình dao xa
tâm: +x.m

• Dịch chỉnh âm:


- Đường trung bình dao Việc chế tạo BR dịch chỉnh có phức
tiến gần tâm: - x.m tạp hơn BR ko dịch chỉnh ??
Không, chỉ là khi cắt có dịch dao dương
hoặc âm để dùng những đoạn thân khai
 x – Hệ số dịch chỉnh
khác của cùng 1 vòng tròn cơ sở làm
cạnh răng.
25

Dịch chỉnh bánh răng

 Tùy theo cách chọn hệ số dịch chỉnh => có hai phương pháp:

 Dịch chỉnh đều: xt = x1 + x2 = 0


- Chiều dày răng bánh nhỏ tăng, bánh lớn giảm, nhưng tổng chiều dày
ko đổi bằng bước răng p
+ Các vòng chia của BR tiếp xúc nhau, trùng với vòng lăn
+ K/cách trục, góc ăn khớp ko đổi so với bt BR ko dịch chỉnh
 Dịch chỉnh góc: xt = x1 + x2  0 (thông thường xt > 0)
+ Khi x1 > 0; x2> 0 => Chiều dày BR nhỏ và lớn > p/2
+ Các vòng chia ko tiếp xúc với nhau (vòng lăn > vòng chia)
= > Khoảng cách trục, góc ăn khớp tăng lên.

26

13
11/17/2020

Dịch chỉnh bánh răng

Nhận xét:

+ Dịch chỉnh dương tăng chiều dày chân răng => tăng độ bền
uốn.
+ Tăng góc ăn khớp => tăng độ bền tiếp xúc của răng
+ Dịch chỉnh dương làm nhọn răng => giảm hệ số trùng khớp
=> ko chọn x quá lớn.
=> Chọn x hợp lý: Cải thiện chất lượng ăn khớp, tăng độ bền,
đảm bảo khoảng cách trục cho trước

27

Hệ số trùng khớp

 Để bộ truyền làm việc liên tục, trước khi có 1 cặp răng ra khớp đã
phải có 1 cặp khác vào.

 Hệ số trùng khớp = Số cặp răng ăn khớp trong cùng thời điểm


(trung bình).

28

14
11/17/2020

Hệ số trùng khớp
 Để phản ảnh vùng ăn khớp là nhiều hay ít có:
 Hệ số trùng khớp ngang:

 1,1

 Hệ số trùng khớp ngang cần được chú ý đến khi tính độ bền truyền
động bánh răng.

 Hệ số trùng khớp dọc:

 1

29

Bánh răng nghiêng và đặc điểm ăn khớp


o Đặc điểm bánh răng nghiêng: Trong br nghiêng, các răng có hướng tạo
với đường sinh 1 góc  .
o Mô đun trong mặt phẳng cắt pháp là mô đun tiêu chuẩn; mn = m

30

15
11/17/2020

Bánh răng nghiêng và đặc điểm ăn khớp


o Đặc điểm bánh răng nghiêng: Trong br nghiêng, các răng có hướng tạo
với đường sinh 1 góc  .
o Mô đun trong mặt phẳng cắt pháp là mô đun tiêu chuẩn; mn = m

31

Bánh răng nghiêng và đặc điểm ăn khớp


o Đặc điểm bánh răng nghiêng: Trong br nghiêng, các răng có hướng tạo
với đường sinh 1 góc  .
o Mô đun trong mặt phẳng cắt pháp là mô đun tiêu chuẩn; mn = m
o Profil trong mặt phẳng pháp trùng với profil răng thẳng

Mô đun ngang:

Đk vòng chia:

-Mặt cắt theo mặt phẳng pháp tuyến A-A


là 1 hình elip với các bán trục:
a = d/ (2cos)
c = d/2
- Cạnh răng gần đúng là đường thân khai của BR
trụ răng thẳng nào đó => BR tương đương.

32

16
11/17/2020

Bánh răng nghiêng và đặc điểm ăn khớp

 Khi tính toán BR nghiêng sẽ thay thế bằng


bánh răng thẳng tương đương có thông số:
rv= E = a2/c = d/2cos2

Đk vòng chia:

Số răng tương đương:

m = mt.cos

33

Bánh răng nghiêng và đặc điểm ăn khớp

dv > d; zv > z
Tăng độ bền
của truyền động
BR nghiêng.
 Ăn khớp êm, tải trọng động giảm do răng vào khớp dần dần.
 Chiều dài tiếp xúc tăng, tải trọng riêng giảm nên khả năng tải cao so với
răng thẳng.

- Chọn min sao cho hệ số trùng khớp dọc:  > 1,1. –


- Chọn max sao cho không tạo ra lực dọc trục quá lớn tác
dụng lên trục và ổ.
- Không chọn max quá lớn sẽ làm giảm hiệu suất, mòn
nhanh do vận tốc trượt dọc răng tăng.
Bộ truyền bánh răng
chữ V
Bộ truyền bánh răng
trụ răng nghiêng
34

17
11/17/2020

Thông số làm việc chủ yếu của bộ truyền bánh răng

35

Độ chính xác chế tạo


 Sai số về bước và prôfin răng: làm giảm độ chính xác động học và mức
làm việc êm, gây nên tải trọng va đặp và tiếng ồn.

 Sai số về hướng răng so với đường sinh của mặt trụ chia với đường
nghiêng của trục:

=> Tải trọng phân bố thay đổi trên chiều rộng vành răng.

TCVN quy định 12 cấp chính xác theo thứ tự độ chính xác giảm dần (cấp
1 là cao nhất, 12 là cấp thấp nhất).

Thông thường nhất là cấp 6,7,8,9.

36

18
11/17/2020

Độ chính xác chế tạo

37

Kết cấu

• Kết cấu bánh răng cơ bản giống nhau, phụ thuộc kích thước, quy mô
sản xuất và lắp ghép
38

19
11/17/2020

Kết cấu
• Khi bánh răng quá nhỏ so với trục thì được làm liền trục:
- Đk đáy răng chênh lệch ko nhiều so với đường kính trục.
- Khoảng cách từ đáy răng đến rãnh then < 2,5.m (BR trụ)
< 1,6 mte (BR côn)
• Khi đường kính d < 500 mm, BR được rèn, dập hoặc đúc.
• Bánh răng được khoét lõm và lỗ để giảm khối lượng.
• Khi d > 500 mm; BR được chế tạo bằng hàn (đơn chiềc); đúc (hàng
loạt)

-BR liền trục


+ ưu điểm: không dùng then
+ Nhược điểm: Nhiệt luyện
trục và BR khác nhau

39

Vật liệu

 Vật liệu: Vật liệu chọn làm bánh răng cần phải đảm bảo điều kiện về độ bền
uốn, độ bền tiếp xúc, đồng thời phải dễ cắt răng, đảm bảo độ chính xác và độ
nhẵn cần thiết.
 Vật liệu: Gang, thép, chất dẻo
 Bánh răng chịu tải: Thường được làm bằng thép
 Thép làm BR: Chia 02 nhóm
 Nhóm I: Có độ cứng HB  350, nhiệt luyện: thường hóa hoặc tôi cải thiện
 Nhóm II: Vật liệu có HB > 350, nhiệt luyện: tôi, thấm C, N hoặc thấm C,N.
 Nhận xét:
- Vật liệu nhóm I có thể cắt răng chính xác sau nhiệt luyện (độ cứng thấp).
Chọn vật liệu bánh nhỏ lớn hơn 10-15 đơn vị độ cứng so với bánh lớn.
- Vật liệu nhóm II: Nhiệt luyện sau khi cắt răng, cần nguyên công tu sửa BR:
mài, mài nghiền….
40

20
11/17/2020

5.3. Cơ sở tính toán bộ truyền bánh răng


Lực ăn khớp

* Lực tác dụng lên các răng khi ăn khớp:


- Lực ma sát (thường bỏ qua)
- Áp lực pháp tuyến (phân bố trên đường tiếp
xúc, vuông góc với mặt răng)
- Trong tính toán coi như lực tập trung, đặt tại
tâm ăn khớp, tại điểm giữa vành răng.

Fn1 - Đặt lên bánh răng 1

Fn 2 - Đặt lên bánh răng 2

41

Lực ăn khớp

- Đối với bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng:

42

21
11/17/2020

Lực ăn khớp

- Đối với bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng:


ĐK vòng lăn
bánh 1
Góc ăn khớp
Khi x1 x2=0
w=

 Lực vòng Ft1 ngược chiều quay, tiếp


tuyến trụ lăn trong mặt phẳng vuông góc
với trục.
 Lực hướng tâm Fr1 hướng về tâm BR 1,
vuông góc với trục 1.

43

Lực ăn khớp

- Đối với bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng: Góc ăn khớp trong
mặt phẳng pháp
Góc nghiêng răng
trên mặt trụ lăn.

+ Khi x1 x2 = 0; w = ; dw= d;


tw=t
+ b góc ngiêng của răng trong 44
mặt phẳng ăn khớp

22
11/17/2020

Sự phân bố không đều tải trọng

- Sự phân bố không đều tải giữa các răng


răng::

+ Do hiện tượng trùng khớp ( >1) nên mô men xoắn truyền qua 1 hoặc
nhiều đôi răng.
+ BR nghiêng luôn có từ 2 đôi ăn khớp trở lên => có sự phân bố không
đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời ăn khớp.
+ Do sai số chế tạo, tải phân bố không đều trên các đôi răng khi ăn khớp.

Kể đến sự phân bố không đều tải => đưa vào hệ số:


+ KF - hệ số phân bố không đều tải trọng khi tính độ bền uốn

+ KH - hệ số phân bố không đều tải trọng khi tính độ bền tiếp xúc

+ Hệ số này tăng khi vận tốc vòng tăng và cấp chính xác giảm

45

Sự phân bố không đều tải trọng

- Sự phân bố không đều tải theo chiều rộng răng:

Do răng bị biến dạng, trục và vành bị biến dạng xoắn, trục bị uốn …
Tải trọng phân bố không đều theo chiều rộng vành răng.

 Để phản ảnh yếu tố này, đưa vào hệ số


phân bố không đều tải trọng trên chiều
rộng vành răng, K:
+ KH - hệ số phân bố không đều tải trọng khi
tính độ bền tiếp xúc

+ KF - hệ số phân bố không đều tải trọng khi tính độ bền uốn

46

23
11/17/2020

Sự phân bố không đều tải trọng

- Tải trọng động khi ăn khớp:


Do răng bánh răng bị biến dạng, sai số bước răng, profin do chế tạo =>
tỷ số truyền tức thời thay đổi => gây va đập và sinh tải trọng động.

47

Sự phân bố không đều tải trọng

- Do có sự phân bố không đều tải trọng và tải trọng động:


=> Tải trọng riêng tính toán về độ bền tiếp xúc và uốn là:

KH và KF là hệ số khi tính khi tính về độ bền tiếp xúc và uốn có giá trị ≥ 1

Tải trọng tính toán với răng tăng lên.

48

24
11/17/2020

Ứng suất trên răng bánh răng

 Ứng suất trên răng:


Ứng suất tiếp xúc lớn nhất có giá trị tại C.
Tại F có tập trung ứng suất, nết nứt thường
bắt nguồn tại đây, phát triển dần dần và làm gãy
răng.

- Ứng suất tiếp xúc thay đổi theo chu trình


mạch động.

49

Ứng suất trên răng bánh răng

 Ứng suất trên răng:


Ứng suất tiếp xúc lớn nhất có giá trị tại C.
Tại F có tập trung ứng suất, nết nứt thường
bắt nguồn tại đây, phát triển dần dần và làm gãy
răng.

- Ứng suất tiếp xúc thay đổi theo chu trình


mạch động.
- Ứng suất uốn theo chu trình mạch động
khi quay 1 chiều.

50

25
11/17/2020

Ứng suất trên răng bánh răng

Ứng suất trên răng là ứng suất thay đổi => răng bị
hỏng do mỏi.

51

Ứng suất cho phép

 Ứng suất tiếp xúc cho phép:

Vận tốc Kích thước BR


Giới hạn bền mỏi tiếp xúc ứng với
số chu kỳ cơ sở (tra bảng) Độ nhám bề mặt

Hệ số an toàn khi tính về độ bền mỏi tiếp xúc

Hệ số tuổi thọ: K HL  ( N H 0 / N HE )1/ mH


+ NH0 – Số chu kỳ cơ sở khi tính về độ bền tiếp xúc. NHo=30 HB2,4
+ NHE – Số chu kỳ chịu tải của bánh răng đang xét.
+ mH – Bậc của đường cong mỏi tiếp xúc, mH = 6.

52

26
11/17/2020

Ứng suất cho phép

Trong đó: Số chu kỳ chịu tải: NHE


- Khi chịu tải trọng tĩnh: + c - số lần ăn khớp của răng
N HE  60.c.n.t  trong 1 vòng quay
+ n - số vòng quay (v/phút)
- Khi chịu tải trọng theo bậc: (mH = 6)
Tổng số giờ làm việc, h
T
N HE  60.c  ( i )3 ni ti
T + c = 1; đôi răng
- Khi chịu tải trọng thay đổi liên tục: N HE  K HE N  ăn khớp
N   60.c ni .ti + BR hành tinh, c
= số bánh răng.
Hệ số quy đổi (Bảng 10.9 [1])
Tải trọng thay đổi quy về chế độ (tải ko đổi, nặng,
trung bình, nhẹ, rất nhẹ)

[1] – Chi tiết máy, tập 1- Nguyễn Trọng Hiệp 53

Ứng suất cho phép

Trong đó: Số chu kỳ chịu tải: NHE


- Khi chịu tải trọng tĩnh: + c - số lần ăn khớp của răng
N HE  60.c.n.t  trong 1 vòng quay
+ n - số vòng quay (v/phút)
- Khi chịu tải trọng theo bậc: (mH = 6)
Tổng số giờ làm việc, h
T
N HE  60.c  ( i )3 ni ti
T + c = 1; đôi răng
- Khi chịu tải trọng thay đổi liên tục: N HE  K HE N  ăn khớp
N   60.c ni .ti + BR hành tinh, c
= số bánh răng.
Hệ số quy đổi (Bảng 10.9 [1])
Tải trọng thay đổi quy về chế độ (tải ko đổi, nặng,
trung bình, nhẹ, rất nhẹ)

[1] – Chi tiết máy, tập 1- Nguyễn Trọng Hiệp 54

27
11/17/2020

Ứng suất cho phép

Lưu ý:
- Khi tính theo độ bền tiếp xúc thường chọn độ rắn mặt răng bánh nhỏ
cao hơn bánh lớn ??

Do số chu kỳ chịu tải của bánh nhỏ lớn hơn.

55

Ứng suất cho phép


Độ nhạy với tập
trung ứng suất
 Ứng suất uốn cho phép:

Giới hạn bền mỏi uốn ứng với số Đặt tải Kích thước BR
chu kỳ cơ sở
Độ nhám mặt lượn chân răng

Hệ số an toàn khi tính về độ bền mỏi uốn


Hệ số tuổi thọ: K FL  ( N F 0 / N FE )1/ mF
+ NF0 – Số chu kỳ cơ sở
+ NFE – Số chu kỳ chịu tải
+ mF – Bậc của đường cong mỏi uốn

56

28
11/17/2020

Ứng suất cho phép

Trong đó:
+ mF – bậc của đường cong mỏi uốn
mF = 6 (HB ≤ 350, hoặc BR có mặt lượn chân răng được mài)
mF = 9 (HB > 350, và không mài mặt lượn chân răng
+ NFO- số chu kỳ cơ sở, NFO = 4.106
+ c - số lần ăn khớp của răng
- Khi chịu tải trọng tĩnh: N FE  60.c.n.t  trong 1 vòng quay
+ n - số vòng quay (v/phút)
- Khi chịu tải trọng theo bậc: Tổng số giờ làm việc, h
T
N FE  60.c ( i )3 ni ti Tra bảng
T
- Khi chịu tải trọng thay đổi liên tục: N FE  K FE N 
N   60.c ni .ti
57

Ứng suất cho phép

 Ứng suất cho phép quá tải:


Độ cứng mặt răng

Nhận xét: Dùng làm căn cứ kiểm tra độ bền tĩnh của BR nhằm tránh biến
dạng dư lớn bề mặt hoặc gãy răng do quá tải đột ngột
ngột..

58

29
11/17/2020

5.4. Tính toán độ bền truyền động bánh răng trụ


5.4.1. Các dạng hỏng

 Gãy răng: là dạng hỏng nghiêm trọng =>


Bộ truyền mất khả năng làm việc, hỏng chi
tiết khác.

 Tránh gãy răng:

+ Tính theođộ bền uốn


 F   F 
+ Kiểm nghiệm độ bền tĩnh đối với bộ
truyền làm việc quá tải

 F max   F max 
+ Vết gãy thường bắt nguồn từ đáy răng, BR quay 1 chiều, vết nứt xuất hiện ở
thớ chịu kéo. BR nghiêng, chữ V, vết gãy theo tiết diện xiên.
59

5.4. Tính toán độ bền truyền động bánh răng trụ


5.4.1. Các dạng hỏng

 Tróc rỗ vì mỏi bề mặt răng: Do ứng suất tiếp xúc gây nên.
+ Dạng hỏng chủ yếu trong các bộ truyền được bôi trơn tốt.
Vị trí vết tróc
xuất hiện:
Vùng gần tâm
ăn khớp về phía
chân răng.

+ Ngăn tróc: Nâng cao độ rắn của răng bằng nhiệt


 H   H  luyện.
Tăng góc ăn khớp (dịch chỉnh góc).
Nâng cấp chính xác răng.

60

30
11/17/2020

5.4. Tính toán độ bền truyền động bánh răng trụ


5.4.1. Các dạng hỏng

 Mòn răng:

-Chủ yếu trong các bộ


truyền bôi trơn ko tốt.
- Răng mòn nhiều ở đỉnh và
chân răng (vận tốc trượt
lớn).
=> Biên dạng răng thay
đổi, tăng tải trọng động.
 Dính răng:
- Xảy ra nhiều nhất ở bộ truyền chịu tải trọng lớn, vận tốc cao.
- Tại chỗ răng ăn khớp, nhiệt độ quá cao, đôi răng dính vào nhau.
Giảm mòn: Tăng độ rắn, độ nhẵn bề mặt răng, bôi trơn.
 Giảm dính: Làm nguội dầu bôi trơn, chọn cặp vật liệu bánh dẫn và bị dẫn,
dầu chống dính.
61

5.4. Tính toán độ bền truyền động bánh răng trụ


5.4.2. Chỉ tiêu tính toán

 Tính răng về độ bền tiếp xúc:


 Tính răng về độ bền uốn:
 Kiểm nghiệm quá tải:

62

31
11/17/2020

5.4. Tính toán độ bền truyền động bánh răng trụ


5.4.3. Tính toán BR trụ răng thẳng về độ bền tiếp xúc
 Mục đích: Phòng
Tính tại mặt răng, tâm ăn
tróc rỗ mặt răng, hạn
khớp
chế mòn và dính.

 Ứng suất tiếp xúc:

+ Vật liệu răng bằng thép: ZM = 274 MPa1/2


+ qH – Tải trọng riêng tính toán

63

5.4. Tính toán độ bền truyền động bánh răng trụ


5.4.3. Tính toán BR trụ răng thẳng về độ bền tiếp xúc

Chiều dài tiếp xúc tính gần đúng:

 Bán kính cong tương đương Hệ số xét đến tổng chiều dài
tiếp xúc

64

32
11/17/2020

5.4. Tính toán độ bền truyền động bánh răng trụ


5.4.3. Tính toán BR trụ răng thẳng về độ bền tiếp xúc

Hệ số xét đến ảnh hưởng của tổng chiều


dài tiếp xúc
- Hệ số xét đến hình dạng bề mặt tiếp xúc

Ứng suất tiếp xúc cho phép:

 Hệ số chiều rộng vành răng Công thức thiết kế:

Chọn theo độ rắn mặt răng và sơ đồ lắp


BR lên trục
65

5.4. Tính toán độ bền truyền động bánh răng trụ


5.4.3. Tính toán BR trụ răng thẳng về độ bền tiếp xúc

Khoảng cách trục: Chọn vật liệu, xác định ứng


suất [H]
(*)
Chọn hệ số
BR đặt đối
xứng
Lấy sơ bộ: Kd = 77 MPa1/2 BR đặt ko
Ka = 49,5 MPa1/2 đối xứng
 Việc sử dụng công thức thiết kế (*) như sau:

aw Tra bảng => KH

Hệ số kể đến phân bố ko đều tải 66


trên chiều rộng răng

33
11/17/2020

5.4. Tính toán độ bền truyền động bánh răng trụ


5.4.4. Tính toán BR trụ răng thẳng về độ bền uốn

 Mục đích: Đề phòng dạng hỏng gãy răng

 Xét trường hợp lực tác dụng ở đỉnh răng


=> ứng suất uốn tại chân răng là lớn nhất.
 Do có sai số bước răng, coi như tải trọng chỉ tác
dụng lên 1 đôi răng.
Bỏ qua ảnh hưởng của Fms
Fn . cos  - Gây uốn

Fn
Fn . sin  - Gây nén

 - Góc áp lực ở đỉnh răng


67

5.4. Tính toán độ bền truyền động bánh răng trụ


5.4.4. Tính toán BR trụ răng thẳng về độ bền uốn

Nhận xét: Vết nứt do mỏi uốn và hiện tượng gãy


răng bắt đầu ở phần răng bên chịu ứng suất kéo
=> tính ứng suất sinh ra ở đây.

 Ứng suất danh nghĩa

   u   n  Fn . cos  .ht / Wu  Fn . sin  / A

2
bw S
Wu  Ft A  bw S 2T1
6 Fn  Ft 
cos  d w1
68

34
11/17/2020

5.4. Tính toán độ bền truyền động bánh răng trụ


5.4.4. Tính toán BR trụ răng thẳng về độ bền uốn

 Ứng suất uốn:

(**)

Hệ số kể đến ảnh
Hệ số kể đến ảnh
hưởng của trùng khớp
hưởng của phân bố tải Hệ số dạng răng, tra
và tải trọng động bảng theo Z và x.

- Nhận xét: Ứng suất uốn sinh ra ở đáy răng 1 và 2 có trị số khác nhau.

Vì YF1  YF2 => [F1 ]  [F2 ]

69

5.4. Tính toán độ bền truyền động bánh răng trụ


5.4.4. Tính toán BR trụ răng thẳng về độ bền uốn

Kiểm nghiệm độ bền uốn đối với mỗi bánh răng

70

35
11/17/2020

5.4. Tính toán độ bền truyền động bánh răng trụ


5.4.4. Tính toán BR trụ răng thẳng về độ bền uốn

 Thiết kế BR theo độ bền uốn


uốn: Dùng cho bộ truyền để hở, bộ truyền được tôi
có độ rắn bề mặt cao; dạng hỏng là mòn rồi đến gãy răng.
 Công thức thiết kế theo độ bền uốn giúp xác định mô đun của bánh răng
răng:

+ Trị số mô đun được lấy theo tiêu chuẩn.

- Số răng Z1 chọn trước; Z1 > Zmin = 17 tránh cắt chân răng

71

5.4. Tính toán độ bền truyền động bánh răng trụ


5.4.5. Tính toán BR trụ răng nghiêng về độ bền tiếp xúc

Hệ số xét đến hình Hệ số xét tổng chiều dài tiếp xúc


dạng bề mặt tiếp
xúc.

b - Góc nghiêng của răng trong mặt phẳng ăn khớp; b  

72

36
11/17/2020

5.4. Tính toán độ bền truyền động bánh răng trụ


5.4.5. Tính toán BR trụ răng nghiêng về độ bền tiếp xúc

K d  3 2( Z M Z H Z  ) 2 K Hv K H
BR bằng thép: Kd = 67,5 Mpa(1/3)

K a  3 0.5( Z M Z H Z  ) 2 K Hv K H
BR bằng thép: Ka = 43 Mpa(1/3)

73

5.4. Tính toán độ bền truyền động bánh răng trụ


5.4.6. Tính toán BR trụ răng nghiêng về độ bền uốn

 Tính tương tự như bộ truyền BR trụ răng thẳng + xét đến đặc điểm của
BR nghiêng.
+ Tổng chiều dài tiếp xúc lớn.
+ Tiết diện nguy hiểm là tiết diện xiên có trị số nhỏ hơn so với răng thẳng.

Y  1 /  
Hệ số kể đến ảnh
hưởng góc nghiêng
của răng:

74

37
11/17/2020

5.4. Tính toán độ bền truyền động bánh răng trụ


5.4.6. Tính toán BR trụ răng nghiêng về độ bền uốn

; Km = 1,12.

+ Trị số mô đun m pháp của BR nghiêng được lấy theo tiêu chuẩn.

75

5.4. Tính toán độ bền truyền động bánh răng trụ


5.4.7. Kiểm nghiệm quá tải

- Để tránh biến dạng dư bề mặt, bề mặt bị phá hỏng và tránh gãy răng:

 F max   F K qt  [ F ]max

Tải trọng quá tải

76

38
11/17/2020

5.5. Truyền động bánh răng côn

77

5.5.1. Khái niệm

+ Bộ truyền bánh răng côn dùng để truyền chuyển động giữa hai trục giao
nhau (góc giữa hai trục thường là 900)

78

39
11/17/2020

5.5.1. Khái niệm

79

5.5.2. Các thông số cơ bản

Các thông số hình học cơ bản của BR côn: Thuận tiện cho việc đo kiểm
- Góc côn chia:

- Mô đun vòng ngoài – lấy theo tiêu chuẩn

- Đường kính vòng chia ngoài:

- Chiều dài côn ngoài:

80

40
11/17/2020

5.5.2. Các thông số cơ bản

Các thông số hình học cơ bản của BR côn:


- Góc côn chia:

- Mô đun vòng ngoài – lấy theo tiêu chuẩn

- Đường kính vòng chia ngoài: BR côn thường sử dụng dịch chỉnh
đều (x1+ x2 = 0) ??
Vì rất khó dịch chỉnh góc do phải giữ
- Chiều dài côn ngoài: nguyên góc giữa hai trục.
=>Vòng chia trùng với vòng lăn

81

5.5.2. Các thông số cơ bản

- Mô đun vòng trung bình:


Rm
m  mte .  (1  0,5 K be ) mte
Re
Hệ số chiều rộng vành răng

- Đường kính vòng chia trung bình:


d  2Rm sin  2(Re  0,5b) sin  (1 0,5Kbe)de
- Tỷ số truyền:

82

41
11/17/2020

5.5.3. Lực tác dụng khi ăn khớp

+ Lực tác dụng:

83

5.5.4. Tính toán độ bền bánh răng côn

Tính bộ truyền BR côn răng thẳng được thực hiện tương tự như bộ truyền
BR trụ răng thẳng.
 Đặc điểm

Kích thước thay


đổi dọc theo
chiều dài răng

- Tải trọng tỷ lệ với kích thước tiết diện răng => ứng suất tại các tiết diện ko đổi dọc
theo chiều dài răng.
84

42
11/17/2020

5.5.4. Tính toán độ bền bánh răng côn

Tính bộ truyền BR côn răng thẳng được thực hiện tương tự như bộ truyền
BR trụ răng thẳng.
 Đặc điểm

Kích thước thay


đổi dọc theo
chiều dài răng

- Tải trọng tỷ lệ với kích thước tiết diện răng => ứng suất tại các tiết diện ko đổi dọc
theo chiều dài răng.
85

5.5.4. Tính toán độ bền bánh răng côn

 Tính bt BR côn theo tiết diện trung bình của răng.


 Bánh răng trụ tương đương:
- Đường kính vòng chia của bánh răng trụ
tương đương:

- Mô đun tương đương:

- Số răng của bánh răng trụ tương đương:

- Tỷ số truyền tương đương:

86

43
11/17/2020

5.5.4 . Tính toán độ bền bánh răng côn


Tính về độ bền tiếp xúc

Răng thẳng

87

5.5.4 . Tính toán độ bền bánh răng côn


Tính về độ bền tiếp xúc

Hệ số 0,85- Kể đến do
sai số chế tạo và lắp
ghép

- Hệ số 0,85 biểu thị khả


năng tải của bánh răng
côn kém hơn và chỉ bằng
0,85 lần khả năng tải của
BR trụ tương đương.

Răng thẳng

88

44
11/17/2020

5.5.4 . Tính toán độ bền bánh răng côn


Tính về độ bền uốn

o Hệ số ảnh
Y  1  1 hưởng của góc
140 o nghiêng

1
Y 


- Trong đó: Hệ số YF1 và YF2 được tra theo số răng tương đương ZV1, ZV2

89

. Chỉ dẫn thiết kế bộ truyền bánh răng

1. Chọn vật liệu và cách nhiệt luyện, từ đó có được cơ tính vật liệu
2. Xác định ứng suất cho phép
3. Xác định sơ bộ các thông số cơ bản
4. Xác định các thông số ăn khớp
5. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc
6. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn
7. Kiểm nghiệm răng về quá tải
8. Tính và liệt kê các thông số bộ truyền

90

45

You might also like