You are on page 1of 35

THÀNH VIÊN NHÓM

Nguyệt Phương Phương Thảo Thùy Trang Thu Phương

Hoài Thương Thúy An


Ngọc Ánh
THÀNH VIÊN NHÓM
Tìm hiểu về
thiết bị neo
Tìm hiểu về
thiết bị neo
NỘI DUNG CHÍNH

1 Khái niệm , công dụng về neo

2 Phân loại và cấu tạo của neo

Dây xích neo , phân biệt đường


3 lỉn neo

4 Cách XD chiều dài dây xích neo

5 Tời neo
01
Khái niệm chung về
neo

Khi đứng yên, tàu chịu tác dụng của gió,


lực cản của dòng nước chảy, lực va đập
của sóng và các ngoại lực ngẫu nhiên
khác. Neo là một thiết bị dùng để giữ cho
tàu đứng yên dưới tác dụng của các ngoại
lực đó. Hay nói một cách khác: neo là
một tổ hợp kết cấu dùng để neo tàu.
Trên mỗi một con tàu thường được
Neo chính : thường
trang bị neo chính và neo phụ.
đặt ở mũi còn có tên
gọi là neo dừng, vì
rằng mũi tàu có dạng
thoát nước nên làm
giảm sức cản tốt hơn.
Hơn nữa khoang mũi
thường không được sử
dụng, nên dùng làm
hầm xích neo rất thuận
Neo phụ: được đặt ở phía đuôi tàu còn tiện
được gọi là neo hãm. Bởi vì việc bố trí
neo ở đuôi tàu sẽ không thuận lợi cho
sự va đập của dòng nước chảy vào Thông thường neo chính và neo
chong chóng và bánh lái phụ không được thả cùng một lúc.
Hình ảnh của neo và các bộ phận xung quanh neo

1. Neo
2. Xích neo
3. Hãm xích neo
4. Tời neo
5. Lỗ luồn dây neo
6. Hầm xích neo
7. Thiết bò nhả nhánh gốc xích neo
8. Lỗ thả neo trên boong
9. Lỗ thả neo bên mạn
10. ống thả neo
Lực bám của neo
Lực bám của neo là khả năng
bám vào nền đất của neo. Lực
bám của neo phụ thuộc vào Nếu gọi lực bám của neo
trọng lượng neo GN, kết cấu là: T , kG thì: T = k.GN
của từng loại neo và nền đất nơi trong đó: GN – trọng
thả neo. Trong đó trọng lượng lượng của neo, kG.
neo là yếu tố quan trọng nhất, k – hệ số bám của neo,
tức là khi trọng lượng neo GN xác định nhờ thực nghiệm
càng lớn thì lực bám của neo và tuỳ theo loại neo, tùy
càng tăng và ngược lại. theo nền đất.
Phân loại neo và cấu
tạo của neo
Phân loại neo
- Tùy thuộc vào loại tàu, công dụng và
đặc tính người ta bố trí các loại neo khác
nhau
A B

Neo có thanh ngang: neo Hải


Quân, neo 1 lưỡi, neo nhiều Phân loại theo Neo không có thanh ngang:
lưỡi, neo chuyên dùng, neo Holl,
kết cấu chia
Matroxov, … thành 2 loại
Đặc điểm cấu tạo
Đặc điểm cấu tạo Góc Gập Lưỡi
TRỌNG LƯỢNG NEO
GN , kG 0 02
Góc nghiêng giữa lưỡi và
1 trục cán neo, đơn vị độ

Góc Tấn 03 04
Góc tạo bởi phương của
lưỡi neo và nền bùn đất,
đơn vị độ
AN, m
Các Tỉ Số Kích Thước Khác
05
Chiều dài lưỡi neo, chiều dày cán neo, chiều
dày lưỡi neo,….
Dây xích neo , phân biệt đường nỉn neo

Dùng để nối neo với tàu ( khi thả neo, kéo neo, đảm
bảo truyền lực bám của neo để giữ tàu đứng yên )
- Dây đeo có thể là cáp hoặc xích ( có thanh ngáng
hoặc không có thanh ngáng ) .
- Thông thường người ta dùng dây leo bằng xích
cho việc neo tàu biển
Phân loại xích neo
b. Phân loại theo vật liệu chế tạo
Có nhiều cách phân loại xích
Xích neo có độ bền thông thường.
neo, ta xét chủ yếu hai cách
Xích neo có độ bền cao.
phân loại sau: (cỡ xích gọi theo
Xích neo có độ bền đặc biệt cao.
đường kính sợi dây xích).
 

a. Phân loại theo phương pháp chế tạo


Xích neo hàn áp lực không có thanh ngáng cỡ (7 – 37)
mm.
Xích neo hàn áp lực có thanh ngáng cỡ (13 – 100) mm.
Xích neo hàn điện không có thanh ngáng cỡ (5 – 37) mm.
Xích neo hàn điện có thanh ngáng cỡ (15 – 62) mm.
Xích neo đúc có thanh ngáng cỡ (34 – 100) mm.
Được tạo thành từ một chuỗi các mắt xích được nối ghép lại với nhau gồm:
mắt cuối, mắt xoay, mắt nối, mắt thường, mắt ba chạc, thiết bị nhả nhanh gốc
xích
Mắt neo.
cuối: ..v..v
dùng để nối giữa mắt neo
với xích neo. Mắt thường: chiếm hầu hết chiều dài dây
neo, là loại mắt thông dụng
Mắt nối: dùng để thay đổi chiều dài xích neo nhất.

Mắt ba chạc: dùng để thay đổi phương của


xích neo.
Mắt xoay: để tránh rối khi sử dụng neo.
đường lỉn neo
− Lỉn neo dùng để nối neo với vỏ tàu, thường
được làm bằng sắt thép thông qua phương pháp
đúc hoặc rèn.
− Một dây lỉn bao gồm nhiều mắt lỉn được nối lại
với nhau.
− Chiều dài của một dây lỉn là từ 165÷500m trong
một dây lỉn thường được chia thành các đường
lỉn, chiều dài của một đường lỉn từ 25÷27,5m
Đường lỉn thứ nhất: mắt cuối cùng có ngáng ở mắt
thứ nhất và mắt đầu tiên có ngáng của dường thứ 2
được sơn trắng và quấn dây kẽm
Đường lỉn thứ 2: hai mắt cuối cùng có ngáng của
đường thứ 2 và 2 mắt đầu của đường thứ 3 được
sơn trắng.
Đường lỉn thứ 3: 3 mắt cuối cùng có ngáng của
Phương pháp đương thứ 3 và 3 mắt đầu của đường thứ 4 được
đánh dấu các sơn trắng.
Cách đánh dấu này được tiến hành cho tới đường
đường lỉn thứ 5 nhưng đến đường thứ 6 ta lại quay lại cách
đánh dấu như đường thứ nhất.
Đường lỉn 6: mắt cuối cùng có ngáng của đường 6
và mắt đầu tiên có ngáng của đường thứ 7 được
sơn trắng và quấn dây kẽm.

Cách tiến hành này được đánh dấu cho đến đường
số 10 sang đến đường thứ 11 ta quay lại cách đánh
dấu như đường thứ nhất.
Cách xác định chiều
l = , m.
dài dây xích neo trong đó: k1 – hệ số bám của neo.
q = GN/k1 – trọng lượng đơn vị của xích
neo.
H – chiều sâu thả neo, m.
Chiều dài toàn bộ xích neo cần thiết là: lN
= l + l0+ a, m.
trong đó: l0 – chiều dài xích neo từ ống dẫn
xích neo đến thiết bị hãm nhả khâu cuối
cùng của xích neo, m.
a – chiều dài đoạn xích neo nằm trong nền,
m.Trong đó: l0 – chiều dài xích neo từ ống
dẫn xích neo đến thiết bị hãm nhả khâu
cuối cùng của xích neo, m.
A – chiều dài đoạn xích neo nằm trong nền,
m.
 
Tời neo

Tời neo tàu biển bao gồm:


động cơ điện và thiết bị điều
khiển, các bộ phân truyền
động cơ khí, hộp số, trống
quấn xích hình sao, trống
quấn dây, ly hợp, phanh đai
cơ khí xích neo, neo
Tời neo chia làm 2
loại

01 02
tời trục ngang tời trục đứng

trên tàu hàng, tời neo mũi là các tời động cơ và hộp số cùng các thiết bị
trục ngang. Nó được thiết kế để đồng điều khiển nằm bên dưới mặt boong.
thời thực hiện hai chức năng: thu thả Loại tời này dùng để thu thả dây
neo khi cố định tàu tại các điểm neo buộc tàu khi được điều động. Tời
hoặc thu thả dây buộc tàu khi điều trục đứng thường đặt sau lái hoặc
động. hai mạn trên các tàu lớn để thuận
tiện cho việc thả, kéo dây
Công dụng của neo

Cố định tàu , quay trở tàu , quay trở trong luồng


hẹp

Hỗ trợ tàu vào cầu khi có gió thổi vào


mạn

Thoát cạn an toàn

Vô tình / cố tình vào cạn


(chất đáy mềm , thủy triều thấp)
Thank for
watching

You might also like