You are on page 1of 52

TÀI LIỆU VIP CHO HỌC SINH 2007

15 DẠNG BÀI CHẮC CHẮN THI HK2

VẬT LÝ 11 | HỌC KỲ 2
THẦY DĨ THÂM Đăng ký học inbox Page : Học Vật Lý Thầy Dĩ Thâm

DẠNG 1: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TƯƠNG TÁC GIỮA HAI ĐIỆN TÍCH
HDT 1: Xét nguyên tử heli, gọi Fd và Fhd lần lượt là lực hút tĩnh điện và lực hấp dẫn giữa một electron và hạt
nhân. Điện tích của electron: −1,6.10−19C. Khối lượng của electron: 9,1.10−31kg. Khối lượng của heli:
6,65.10−27kg. Hằng số hấp dẫn: 6,67.10−11 m3/kg.s2. Chọn kết quả đúng

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 2: Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Lực tương tác giữa
hai điện tích đó bang F. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng cách nhau 8 cm thì lực tương tác
giữa chúng vẫn bằng F. Tính hằng số điện môi của dầu:
A. 1,5. B. 2,25. C. 3 D. 4,5.

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 3: Biết điện tích của electrong: −1,6.10−19C. Khối lượng của electrong: 9,1.10−31kg. Giả sử trong nguyên
tử heli, electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân với bán kính quỹ đạo 29,4 pm thì tốc độ góc của
electron đó sẽ là bao nhiêu?
A. 1,5.1017 (rad/s). B. 4,15.106 (rad/s). C. 1.41.1017 (rad/s). D. 2,25.1016 (s).

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
1
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 4: Cho hai quả cầu kim loại nhỏ, giống nhau, tích điện và cách nhau 10 cm thì chúng hút nhau một lực
bằng 5,4 N. Cho chúng tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra đến khoảng cách như cũ thì chúng đẩy nhau
một lực bằng 5,625 N. Điện tích lúc đầu của quả cầu thứ nhất không thể là
A. 5 µC. B. 6 µC. C. −6 µC. D. −1 µC.

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 5: Trong không khí, hai quả cầu nhỏ cùng khối lượng 0,1 g được treo vào một điểm bằng hai sợi dây nhẹ,
cách điện, có độ dài bằng nhau. Cho hai quả cầu nhiễm điện thì chúng đẩy nhau. Khi hai quả cầu cân
bằng, hai dây treo hợp với nhau một góc 30°. Lấy g = 10 m/s2. Lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu
có độ lớn là
A. 2,7.10−5N. B. 5,8.10−4N. C. 2,7.10−4N. D. 5,8.10−5N

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 6: Hai quả cầu nhỏ giống nhau, cùng khối lượng m = 0,2 kg, được treo tại cùng một điểm bằng hai sợi tơ
mảnh dài 0,5 m. Khi mỗi quả cầu tích điện q như nhau, chúng tách nhau ra một khoảng r = 5 cm. Lấy g
= 10 m/s2. Xác định độ lớn của q.
A. 1,7.10−7 C B. 5,3.10−7 C C. 8,2.10−7 C D. 8,2.10−9 C

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

2
DẠNG 2: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TƯƠNG TÁC GIỮA NHIỀU ĐIỆN TÍCH
HDT 1: Tai hai điểm A, B cách nhau 10 cm trong không khí, đặt hai điện tích q1 = q2 = −6.10−6C. Xác định độ
lớn lực điện trường do hai điện tích này tác dụng lên điện tích q3 = −3.10−8C đặt tại C. Biết AC = BC =
15 cm.
A. 0,136 N. B. 0,156 N. C. 0,072 N. D. 0,144 N.

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 2: (Đề tham khảo của BGĐT − 2018) Hai điện tích điểm q1 = 10−8 C và q2 = −3.10−8 C đặt trong không
khí tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm. Đặt điện tích điểm q = 10−8C tại điểm M trên đường trung trực
của đoạn thẳng AB và cách AB một khoảng 3 cm. Lấy k = 9.109 N.m2/C2. Lực điện tổng hợp do q1 và
q2 tác dụng lên q có độ lớn là
A. 1,23.10−3 N. B. 1,14.10−3 N. C. 1,44.10−3N. D. 1,04.10−3N.

Cách giải
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 3: Một hệ gồm ba điện tích dương q giống nhau và một điện tích Q nằm cân bằng. Ba điện tích q nằm tại
ba đỉnh của một tam giác đều ΔABC và điện tích Q đặt tại

A. tâm của tam giác đều với Q = q / 3 .

B. tâm của tam giác đều với Q = −q / 3 .

C. điểm D sao cho ABCD là tứ diện đều với Q = −q / 3 .

D. điểm D sao cho ABCD là tứ diện đều với Q = +q / 3 .

Cách giải
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
3
HDT 4: Trong mặt phẳng toạ độ xOy có ba điện tích điểm (xem hình vẽ). Điện tích q 1
= +4 pC được giữ tại gốc toạ độ O. Điện tích q2 = −3 µC đặt cố định tại M trên
trục Ox, OM = +5 cm. Điện tích q3 = −6µC đặt cố định tại N trên trục Oy, ON
= +10 cm. Bỏ lực giữ để điện tích q1 chuyển động. Cho biết hạt mang điện tích
q1 có khối lượng 5 g. Sau khi được giải phóng thì điện tích q1 có gia tốc gần
giá trị nào nhất sau đây?
A. 9600 m/s2. B. 8600 m/s2.
C. 7600 m/s2. D. 9800 m/s2.

Cách giải
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

DẠNG 3: LỰC TƯƠNG TÁC CU LÔNG


HDT 1: Có 4 quả cầu kim loại, giống hệt nhau. Các quả cầu mang các điện tích lần lượt là: +2,3 µC; −264.10 -7
C; −5,9 µC; +3,6.10-5 C. Cho bốn quả cầu đồng thời chạm nhau, sau đó lại tách chúng ra. Điện tích mỗi
quả cầu sau đó là
A. 17,65.10-6 C B. 1,6.10-6 C C. 1,5. 10-6 C D. 14,7. 10-6 C

Cách giải
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 2: Có ba quả cầu kim loại, kích thước bằng nhau. Quả cầu A mang điện tích + 27 µC, quả cầu B mang điện
tích – 3µC, quả cầu C không mang điện. Cho quả cầu A và B chạm nhau rồi lại tách chúng ra. Sau đó
cho quả cầu B và C chạm nhau. Lúc này, điện tích trên các quả cầu A, B và C lần lượt là x, y và z. Giá
trị của biểu thức (x + 2y + 3z) gần giá trị nào nhất sau đây:
A. 42 µC B. 24 µC C. 30 µC D. 6 µC

Cách giải
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 3: Hai hạt bụi trong không khí mỗi hạt chứa 5.108 electron ách nhau 2cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt
bằng
A. 1,44.10-5 N. B. 1,44.10−6N. C. 1,44.10-7N. D. 1,44.10-9N.

Cách giải
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
4
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 4: Cho hai quả cầu kim loại nhỏ, giống nhau, tích điện và cách nhau 10 cm thì chúng hút nhau một lực
bằng 5,4 N. Cho chúng tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra đến khoảng cách như cũ thì chúng đẩy nhau
một lực bằng 5,625 N. Tính số electron đã trao đổi sau khi cho tiếp xúc với nhau.
A. 2,1875.1013. B. 2,1875.1012. C. 2,25.1013. D. 2,25.1012.

Cách giải
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 5: Hai quả cầu nhỏ giống nhau không tích điện, cùng khối lượng m = 0,2kg, được treo tại cùng một điểm
bằng hai sợi dây mảnh dài 0,5m. Truyền cho mỗi quả cầu N electron thì chúng tách nhau ra một khoảng
r = 5cm. Lấy g = 10m/s2. Xác định N
A. 1,04.1012 B. 1,7.107 C. 1,44.1012 D. 8,2.109

Cách giải
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

DẠNG 4: LỰC ĐIỆN TRƯỜNG TÁC DỤNG LÊN MỘT ĐIỆN TÍCH
HDT 1: Tính cường độ điện trường do một điện tích điểm +4.10−9C gây ra tại một điểm cách nó 5cm trong chân
không
A. 144 kV/m. B. 14,4 kV/v C. 288 kV/m. D. 28,8 kV/m.

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

5
HDT 2: Điện trường trong khí quyển gần mặt đất có cường độ 200 V/m, hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới.
Một posiêlectron (+e = +l,6.10−19C) ở trong điện trường này sẽ chịu tác dụng một lực điện có cường độ
và hướng như thế nào?
A. 3,3.10−21 N, hướng thẳng đứng từ trên xuống.
B. 3,2.10−21 N, hướng thẳng đứng từ dưới lên.
C. 3,2.10−17 N, hướng thẳng đứng từ trên xuống.
D. 3,2.10−17N, hướng thẳng đứng từ dưới lên.

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

HDT 3: Một quả cầu nhỏ tích điện, có khối lượng m = 0,1g, được treo ở đầu một sơi chỉ mảnh, trong một điện
trường đều, có phương nằm ngang và có cường độ điện trường E = 103V/m. Dây chỉ hợp với phương
thẳng đứng một góc 140. Tính độ lớn điện tích của quả cầu. Lấy g = 10m.s2.
A. 0,176µC B. 0,276 µC C. 0,249 µC D. 0,272 µC

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

HDT 4: Một vật hình cầu, có khối lượng của dầu D1 = 8 (kg/m3), có bán kính R = 1cm, tích điện q, nằm lơ lửng
trong không khí trong đó có một điện trường đều. Véc tơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng từ
trên xuống dưới và có độ lớn là E = 500V/m. Khối lượng riêng của không khí là D2 = 1,2 (kg.m3). Gia
tốc trọng trường là g = 9,8(m/s2). Chọn phương án đúng?
A. q = −0,652C B. q = −0, 0558C C. q = −0, 652C. D. q = +0,0558C.

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

HDT 5: Một electrong chuyển động với vận tốc ban đầu 2.106 m/s dọc theo một đường sức điện của một điện
trường đều được một quãng đường 1 cm thì dừng lại. Điện tích của electron là −1,6.10−19C, khối lượng
của electrong là 9,1.10−31kg. Xác định độ lớn cường độ điện trường.
A. 1137,5 V/m. B. 144 V/m. C. 284 V/m. D. 1175,5 V/m.

Cách giải

6
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

DẠNG 5: ĐIỆN TRƯỜNG CỦA HỆ ĐIỆN TÍCH


HDT 1: Hai điện tích điểm q1 = +3.10-8C và q2 = -4.10-8C lần lượt được đặt tại hai điểm A và B cách nhau 10cm
trong chân không. Hãy tìm các điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng không. Điểm đó nằm trên
đường thẳng AB?
A. Ngoài đoạn AB, gần B hơn cách B là 64,64 cm.
B. Ngoài đoạn AB, gần A hơn và cách A là 45,65 cm.
C. Trong đoạn AB, gần B hơn và cách B là 64,64cm.
D. Ngoài đoạn AB, gần A hơn và cách A là 64,64cm.

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

HDT 2: Tại hai điểm A, B cách nhau 15cm, trong không khí có hai điện tích q1 = - 12.10-6C, q2 = 3.10-6C. Xác
định độ lớn cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C. Biết AC = 20cm, BC = 5cm?
A. 8100 kV/m. B. 3125 kV/m. C. 3351 kV/m. D. 6519 kV/m.

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 6: Tại hai điểm A, B cách nhau 18 cm trong không khí cỏ đặt hai điện tích q1 = 4.10-6C, q2 = −6,4.10-6C.
Xác định độ lớn lực điện trường tác dụng lên q3 = −5.10-8C đặt tại C, biết AC = 12 cm; BC = 16 cm.
A. 0,45 N. B. 0,15 N. C. 1,5 N. D. 4,5 N.

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

7
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 7: Đặt trong không khí bốn điện tích có cùng độ lớn 10-9C tại bốn
đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh 2 cm với điện tích dương
đặt tại A và D, điện tích âm đặt tại B và C. Cường độ điện trường
tổng hợp tại giao điểm hai đường chéo của hình vuông
A. có phương vuông góc với mặt phẳng chứa hình vuông
B. có phương song song với cạnh BC của hình vuông ABCD.
C. có độ lớn 127 kv/m.
D. Có độ lớn bằng 0

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

HDT 8: Một vòng dây dần mảnh, tròn, bán kính R. tích điện đều với điện tích q > 0, đặt trong không khí. Nếu
cắt đi từ vòng dây đoạn đoạn rất nhỏ có chiều dài  R sao cho điện tích trên vòng dây vẫn như cũ
thì độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại tâm vòng dây là?

A. kq / (
R 3 ) kq / ( 2R 3 ) kq / ( 2R 2 )
B. C. D. 0

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

DẠNG 6: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN


HDT 1: Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm B thì lực điện sinh công 2,5J. Nếu thế
năng của q tại A là 2,5J, thì thế năng của nó tại B là bao nhiêu.
A. −2,5J B. −5J C. + 5J D. 0J

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

8
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 2: Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu được đặt cách nhau 2 cm. Cường độ điện
trường giữa hai bản bằng 3000 V/m. Sát bề mặt bản mang điện dương, người ta đặt một hạt mang điện
dương 1,5.10-2 C, khối lượng m = 4,5.10-6 g. Bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn. Vận tốc của hạt khi
nó đập vào bản mang điện âm là
A. l,2.104m/s. B. 2.104 m/s. C. 3,6.104 m/s. D. +1,6.104 m/s.

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 3: Một điện tích điếm q = 3,2.10-19 C có khối lượng m = 10-29 kg di chuyển được một đoạn đường 3 cm,
dọc theo một đường sức điện, dưới tác dụng của lực điện trong một điện trường đều có cường độ điện
trường 1000 V/m, tốc độ giảm từ v xuống 0,5v. Bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn. Tìm v.
A. 1,2.106 m/s. B. 2,4.106 m/s. C. 3,6.105 m/s. D. 1,6.106 m/s.

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 4: Một electron di chuyển trong điện trường đều E một đoạn 0,6cm, từ điểm M đến điểm N dọc theo đường
sức điện thì lực điện sinh công 9,6.10−18J. Sau đó nó di chuyển tiếp 0,4cm từ điểm N đến điểm P theo
phương và chiều nói trên thì tốc độ của electron tại P là bao nhiêu? Biết rằng tại M, electron không có
vận tốc đầu. Bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn. Khối lượng của electron là 9,1.10−31kg.
A. 5,63.107m/s B. 5,63.106m/s C. 5,93.106m/s D. 5,93.108m/s

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
9
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 5: Một electron (e = −1,6.10-19 C) bay từ bản dương sang bản âm trong điện trường đều của một tụ điện
phẳng, theo một đường thẳng MN dài 2 cm, có phương làm với phương đường sức điện một góc 60°.
Biết cường độ điện trường trong tụ điện là 1000 V/m. Công của lực điện trong dịch chuyển này là bao
nhiêu?
A. 2,8.10−18J B. −1,6.10−18J C. −2,7.10−18J D. + 1,6.10−18J

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 6: Một điện tích q = +4.10−8C di chuyển trong một điện trường đều có cường độ E = 100V/m theo một
đường gấp khúc ABC. Đoạn AB dài 40cm và véc tơ độ dời BC làm với các đường sức điện một góc
1200. Tính công của lực điện.
A. 0,107 µJ. B. −0,107 µJ. C. 0,127 µJ. D. – 0,127 µJ.

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

DẠNG 7: ĐIỆN TRƯỜNG BẤT KÌ VÀ ĐIỆN TRƯỜNG ĐỀU


HDT 1: Khi một điện tích q = -2C di chuyển từ điểm M đến N trong điện trường thì công của lực điện -6J. Hiệu
điện thế UMN bằng?
A. 12V. B. – 12V C. 3V D. – 3V

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

10
HDT 2: Ở sát mặt Trái Đất, vectơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới và có độ lớn vào
khoảng 150 V/m. Tính hiệu điện thế giữa một điểm ở độ cao 5m và mặt đất.
A. 720 V. B. 360 V. C. 120 V. D. 750V

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

HDT 3: Một qua cầu khối lượng 4,5.10-3 kg treo vào một sợi dây cách điện
dài 1 m. Quả cầu năm giữa hai tấm kim loại song song, thăng dửng

như hình vẽ. Hai tấm cách nhau 4 cm. Đặt một hiệu điện thế 75 V vào
hai tấm đó thì quả cầu lệch ra khỏi vị trí ban đầu 1 cm. Lấy g = 10
m/s2. Tính độ lớn điện tích của quả cầu.
A. 0,25 µC B. 2,5 µC.
C. 2,4 µC D. 0,24µC

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

HDT 4: Một proton bay trong điện trường. Lúc proton ở điểm A thì vận tốc củ nó bằng 25.104m/s. Khi bay đến
B vận tốc của proton bằng không. Điện thế tại A bằng 500V. Tính điện thế tại B. Biết proton có khối
lượng 1,67.10-27kg và có điện tích 1,6.10-19C
A. 872V B. 826V C. 812V D. 818V

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

11
……………………………………………………………………………………………………

HDT 5: Bắn một êlectron (mang điện tích −1,6.10-19C và có khối lượng 9,1.10-31 kg) A B
với vận tốc đầu rất nhỏ vào một điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng
theo phương song song với các đường sửc điện (xem hình vẽ). Electron được
tăng tốc trong điện trường. Ra khỏi điện trường, nó có vận tốc 107m/s. Bỏ qua e v
tác dụng của trường hấp dẫn. Tính hiệu điện thế UAB giữa hai bản.
A. -318V B. – 284V
C. 284V D. 318V

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

HDT 6: Electron trong đèn hỉnh vô tuyển phải có động năng vào cờ 40.10-20 J thì khi
đập vào màn hình nó mới làm phát quang lớp bột phát quang phủ ở đó. Để
tăng tốc êlectron, người ta phải cho êlectron baỵ qua điện trường của một tụ
điện phẳng, dọc theo một đường sức điện, ở hai bản của tụ điện có khoét hai
O 0
lỗ tròn cùng trục và có cùng đường kính. Electron chui vào trong tụ điện qua
một lỗ và chui ra ở lỗ kia. Bỏ qua động năng ban đầu của êlectron khi bắt đầu
đi vào điện trường trong tụ điện. Cho điện tích của êlectron là −1,6.10-19 C.
Khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 1 cm. Tính cường độ điện trường trong tụ
điện.
A. 450 V/m. B. 250V/m
C. 500 V/m. D. 200 V/m

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

12
HDT 7: Bắn một êlectron (tích điện −|e| và có khối lượng m) với vận N
tốc v vào điện trường đều giữa hai bản kia loại phẳng theo M
phương song song, cách đều hai bản kim loại (xem hình vẽ).
Hiệu điện thế giữa hai bản là U > 0. Biết rằng êlectron bay ra
khỏi điện trường tại điểm nằm sát mép một bản. Động năng của
êlectron khi bắt đầu ra khỏi điện trường là
A. 0,5|e|U + 0,5mv2. B. −0,5|e|U + 0,5mv2.
C. |e|U/6 + 0,5mv2. D. −|e|U + 0,5mv2.

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 8: Ba điểm A, B, C tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường C
đều có véc tơ cường độ điện trường song song với AB. Cho góc α =
600; BC = 10cm và UBC = 400V. Công thực hiện để dịch chuyển điện
tích 10-9 từ A đến B và từ B đến C và từ A đến C lần lượt là AAB; ABC E
và AAC. Chọn phương án đúng

A. AAB = 0,4 µJ B. ABC = - 0,4 µJ
C. AAC = 0,2 µJ D. ABC - AAB= 0,8 µJ B A

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

HDT 9: Ba điểm A, B, C tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện
trường đều có véc tơ cường độ điện trường song song với AB.
Cho góc α = 600; BC = 10cm và UBC = 400V. Đặt thêm ở C
một điện tích điểm q = 4,5.10-9C. Véc tơ cường độ điện trường
tổng hợp tại A có:
A. Hướng hợp với véc tơ BC một góc 1240.

13
B. Hướng hợp với véc tơ E một góc 560
C. Độ lớn 9852 (V/m)
D. Hướng hợp với véc tơ CA một góc 340.

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 10: Giả thiết rằng trong một tia sét có một điện tích q = 25 C được phóng từ đám mây dông xuống mặt đất
và khi đó hiệu điện thế giữa đám mây và mặt đất là 1,4.108 V. Nếu toàn bộ năng lượng của tia sét chuyển
hết thành nhiệt năng thì có thể làm m (kg) nước ở 100°C bốc thành hơi ở 100°C. Nhiệt hóa hơi của nước
là L = 2,3.106 J/kg. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1468 kg. B. 1633 kg. C. 1522 kg. D. 1589 kg.

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

DẠNG 8: ĐIỆN DUNG TỰ ĐIỆN


HDT 1: Một tụ điện phẳng không khí có điện dung 1000 pF và khoảng cách giữa hai bản là 1 mm. Tích điện cho
tụ điện dưới hiệu điện thế 60 V. Điện tích của tụ điện và cường độ điện trường trong tụ điện lần lượt là
A. 60 nC và 60 kV/m. B. 6 nC và 60 kV/m. C. 60 nC và 6 kV/m. D. 6 nC và 6 kV/m.

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

14
HDT 2: Một tụ điện không khí có điện dung 40 pF và khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Tính điện tích tối đa có
thể tích cho tụ, biết rằng khi cường độ điện trường trong không khí lên đến 3.106 V/m thì không khí sẽ
trở thành dẫn điện.
A. 1,2 µC B. 1,5 µC C. 1,8 µC D. 2,4 µC

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

HDT 3: Một tụ điện có điện dung 24 nF được tích điện đến hiệu điện thế 450 V thì có bao nhiêu êlectron di
chuyển đến bản tích điện âm của tụ điện?
A. 6,75.1013 êlectron. B. 8,75.1013 êlectron.
C. 7,75 1013 êlectron. D. 9,75.1013 êlectron.

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

HDT 4: Tích điện cho tụ điện C1, điện dung 20 µF, dưới hiệu điện thế 300V. +Q1
Sau đó nối tụ điện C1 với tụ điện C2, có điện dung 10 µF chưa tích
điện. Sau khi nối điện tích trên các bản tụ C1, C2 lần lượt là Q1 và Q2.
Chọn phương án đúng? U/
A. Q2 − Q1 = 2mC B. Q1 − Q2 = 2 mC
C. Q1 − Q2 = 1,5mC D. Q2 − Q1 = 1,5mC +Q2

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

15
HDT 5: Một hạt bụi kim loại tích điện âm có khối lượng 10-10 kg lơ lửng trong khoảng giữa hai bản tụ điện
phẳng nằm ngang. Hiệu điện thế giữa hai bản bằng 1000 V, khoảng cách giữa hai bản bằng 6,4 mm, gia
tốc g = 10 m/s2. Chiếu tia tử ngoại làm hạt bụi mất một số eletron thì thấy nó rơi xuống với gia tốc 6
m/s2. Tính số electron mà hạt bụi đã mất.
A. 1,8.104 hạt. B. 2,0.104 hạt. C. 2,4.104 hạt. D. 2,8.104 hạt.

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

DẠNG 9: CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN VÀ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG


HDT 1: Một điện lượng 6,0 mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của một dây dẫn trong khoảng thời gian 2,0 s.
Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này.
A. 3 mA B. 6 mA C. 0,6 mA D. 0,3 mA

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

HDT 2: Một bộ acquy có thể cung cấp một dòng điện 4 A liên tục trong 1 giờ thì phải nạp lại. Tính cường độ
dòng điện mà acquy này có thể cung cấp nếu nó được sử dụng liên tục trong 20 giờ thì phải nạp lại.
A. 2 A. B. 0,2 A. C. 0,6 mA D. 0,3 mA

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 3: Một bộ acquy có thể cung cấp một dòng điện 4 A liên tục trong 1 giờ thì phải nạp lại. Tính suất điện
động của acquy này nếu trong thời gian hoạt động trên đây nó sản sinh ra một công là 86,4 kJ.
A. 9V. B. 12 V. C. 6V. D. 3 V.

Cách giải

16
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

HDT 4: Dòng điện chạy qua một dây dẫn kim loại có cường độ là 1 A. Tính số elecừon dịch chuyển qua tiết diện
thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 1 s.
A. 6,75.1019. B. 6,25.1019. C. 6,25.1018. D. 6,75.1018.

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

HDT 5: Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là I = 0,5 A
a) Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong 10 phút?
A. 300 C B. 600 C C. 900 C D. 500 C
b) Tính số electron dịch chuyển thời gian trên?
A. 9,375.1020 hạt. B. 3,75.1021 hạt. C. 18,75.1020 hạt. D. 3,125.1021 hạt.

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

HDT 6: Cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là 0,64A.
a) Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong thời gian một phút.
A. 38,4C B. 19,2C C. 76,8C D. 25,6C
b) Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong khoảng thời gian nói trên.
A. 2,4.1020 electron. B. 3,6.1020 electron. C. 1,2.1020 electron. D. 4,8.1020 electron.

Cách giải

17
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

HDT 7: Một bộ acquy có thể cung cấp dòng điện 4 A liên tục trong 2 giờ thì phải nạp lại.
a) Tính cường độ dòng điện mà acquy này có thể cung cấp liên tục trong 40 giờ thì phải nạp lại.
A. 0,2A B. 0,4A C. 0,6A D. 0,1A
b) Tính suất điện động của acquy này nếu trong thời gian hoạt động trên đây nó sản sinh ra một công
là 172,8 kJ.
A. 3V. B. 6V. C. 9V. D. 12V.

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

HDT 8: Trong mỗi giây có 109 hạt electron đi qua tiết diện thẳng của một ống phóng điện. Biết điện tích mỗi'hạt
có độ lớn bằng 1,6.10−19C. Tính cường độ dòng điện qua ống.
A. 1,6.10−10 A B. 1,6.10−19 A C. 1,6.1011 A D. 1,6.10−9A

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

HDT 9: Cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là 0,64 A. Tính số electron dịch
chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong khoảng thời gian 1 phút.
A. 4.1019 hạt B. 24.1018 hạt C. 24.1019 hạt D. 4.1018 hạt

18
Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

HDT 10: Một bộ acquy có suất điện động 12V nối vào một mạch kín.
1/ Tính lượng điện tích dịch chuyển ở giữa hai cực của nguồn điện để acquy sản ra công 720 J.
A. 8640 C B. 60 mC C. 6 C D. 60 C
2/ Thời gian dịch chuyến lượng điện tích này là 5 phút. Tính cường độ dòng điện chạy qua acquy này.
A. 0,2 A B. 0,2 mA C. 2 A D. 12 A

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

DẠNG 10: CÔNG – CÔNG SUẤT ĐIỆN


HDT 1: Một acquy thực hiện công là 12 J khi di chuyển lượng điện tích 1 C trong toàn mạch. Từ đó có thể kết
luận là
A. suất điện động của acquy là 6V.
B. hiệu điện thế giữa hai cực của nó luôn luôn là 6V.
C. Công suất của nguồn điện này là 6W.
D. Hiệu điện thế giữa hai cực để hở của acquy là 24V.

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 2: Một acquy có suất điện động là 12V. Công suất của acquy này là bao nhiêu nếu có 3,4.1018 electron dịch
chuyển bên trong acquy từ cực dương đến cực âm của nó trong một giây?
A. 6,528 W. B. 65,28W C. 7,528 W D. 6,828W

Cách giải
19
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 3: Một nguồn điện có suất điện động 12 V. Khi mắc nguồn điện này với một bóng đèn để tạo thành mạch
điện kín thì dòng chạy qua có cường độ 0,8 A. Công của nguồn điện sản ra trong thời gian 15 phút
và công suất cũa nguồn điện làn lượt là
A. 8,64 kJ và 6 W. B. 21,6 kJ và 6 W. C. 8,64 kJ và 9,6 W. D. 21,6 kJ và 9,6 W.

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

HDT 4: Một bàn là điện khi được sư dụng với hiệu điện thế 220 V thì dòng điện chạy qua bàn là có cường độ là
5 A. Tính tiền điện phai trả cho việc sử dụng bàn là này trong 30 ngày, mồi ngày 20 phút, cho rằng giá
tiền điện là 1500 đ /(kWh).
A. 13500 đ. B. 16500 đ. C. 135000 đ. D. 165000 đ.

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 5: Một đèn ống loại 40 W được chế tạo để có công suất chiếu sáng bằng đèn dây tóc loại 100 W. Hỏi nếu
sử dụng đèn ống này trung trình mỗi ngày 5 giờ thì trong 30 ngày sẽ giảm được bao nhiêu tiên điện so
với sử dụng đèn dây tóc nói trên? Cho rằng giá tiền điện là 1500 đ/(kWh).
A. 13500 đ. B. 16200 đ. C. 135000 đ. D. 165000 đ.

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

20
HDT 6: Trên nhãn của một ấm điện có ghi 220 V − 1000 W. Sử dụng ấm điện với hiệu điện thế 220 V để đun
sôi 3 lít nước từ nhiệt độ 25°C. Tính thời gian đun nước, biết hiệu suất của âm là 90% và nhiệt dung
riêng của nước là 4190 J/(kgK).
A. 698 phút. B. 11,6 phút. C. 23,2 phút. D. 17,5 phút.

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 7: Một ấm điện được dùng với hiệu điện thế 220 V thì đun sôi được 1,5 lít nước từ nhiệt độ 20° c trong 10
phút. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/(kg.K), khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3 và hiệu
suất của ấm là 90 %. Công suất vả điện trở của âm điện lần lượt là
A. 931 W và 52 Ω. B. 981W và 52 Ω. C. 931 W và 72 Ω. D. 981W và 72 Ω.

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 8: Một bóng đèn sợi đốt 1 có ghi 220V – 110W và bóng đèn sợi đốt 2 có ghi 220V – 22W. Điện trở các
bóng đèn đến lần lượt là R1 và R2. Mắc song song hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 220V thì cường
độ dòng điện qua các đèn lần lượt là I1 và I2. Chọn phương án đúng
A. R2 – R1 = 1860Ω B. R1 + R2 = 2640 Ω C. I1 + I2 = 0,8A D. I1 – I2 = 0,3A

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 9: Giả sử hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn có ghi 220V – 110W đột ngột tăng lên tới 240V trong
khoảng thời gian ngắn. Hỏi công suất điện của bóng đèn khi đó tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm (%)
so với công suất định mức của nó? Cho biết rằng điện trở của bóng đèn không thay đổi so với khi hoạt
động ở chế độ định mức
A. Giảm 19% B. tăng 19% C. tăng 29% D. giảm 9%

21
Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

DẠNG 11: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỊNH LUẬT ÔM CHO TOÀN MẠCH
HDT 1: Một điện trở R = 4Ω được mắc vào nguồn điện có suất điện động 1,5V để tạo thành mạch kín thì công
suất tỏa nhiệt ở điện trở này là 0,36W. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R và điện trở trong của nguồn
điện lần lượt là:
A. 1,2V và 3Ω B. 1,2V và 1 Ω C. 1,2V và 3 Ω D. 0,3V và 1 Ω

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

HDT 2: Mắc một điện trở 14 Ω vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong là 1 Ω thì hiệu điện thế giữa
hai cực của nguồn là 8,4 V. Công suất mạch ngoài và suất của nguồn điện lần lượt là
A. 5,04 W và 6,4 W B. 5,04 W và 5,4 W. C. 6,4W và 8,4W D. 6,04W và 8,4W

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

HDT 3: Mắc một điện trở 14Ω vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong là 1Ω thì hiệu điện thế giữa hai
cực của nguồn là 8,4V. Cường độ dòng điện chạy trong mạch và suất điện động của nguồn điện lần lượt

A. 0,6 A và 9V. B. 0,6 A và 12 V. C. 0,9 A và 12 V. D. 0,9A và 9V

22
Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

HDT 4: Khi mắc điện trở R1 = 4 Ω vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện trong mạch có cường độ I1 =
0,5A. Khi mắc điện trở R2 = 10 Ω thì dòng điện trong mạch I2 = 0,25A. Suất điện động và điện trở trong
của nguồn điện lần lượt là:
A. 3V và 2 Ω B. 2V và 3 Ω C. 6V và 3 Ω D. 3 V và 4 Ω

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

DẠNG 12: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN MẠCH NGOÀI THAY ĐỔI CÁCH MẮC
HDT 1: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = R2 = 4Ω; R4 R2 R3
= 3 Ω; R5 = 10 Ω, UAB = 24V. Chọn phương án đúng A R1 R4 B
A. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là 15 Ω. + R5 −
B. Cường độ dòng điện qua R1 là 3 A.
C. Cường độ dòng điện qua R2 là 2 A.
D. Cường độ dòng điện qua R5 là 1A.

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 2: Cho mạch điện như hình vẽ. Nếu đặt vào AB hiệu điện thế 100V A R3 C
A
thì người ta có thể lấy ra ở hai đầu CD và một hiệu điện thế UCD =
40V và ampe kế chỉ 1A. Nếu đặt vào CD một hiệu điện thế 60V R1 R2
thì người ta có thể lấy ra ở hai đầu AB hiệu điệnt hế U AB = 15V.
Coi điện trở của ampe kế không đáng kể. Giá trị của (R1 + R2 − B D
R3) là
A. 60Ω B. 30 Ω

23
C. 0 Ω D. 120 Ω

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 3: (Đề chính thức BGDĐT – 2018) Cho mạch điện như hình bên. , r

Biết  = 12 V; r = 1 Ω; R1 = 5 Ω; R2 = R3 = 10 Ω. Bỏ qua điện R1


trở của dây nối. Hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là
R2 R3
A. 10,2 V. B. 4,8 V.
C. 9,6 V. D. 7,6 V.

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 5: Khi mắc điện trở R1 = 500 Ω vào hai cực của một pin mặt trời thì hiệu điện thế mạch ngoài là U1 = 0,10
V. Nếu thay điện trở R1 bằng điện trở R2 =1000 Ω thì hiệu điện thế mạch ngoài bây giờ là U2 = 0,15 V.
Diện tích của phì là S = 5 cm2 và nó nhận được năng lượng ánh sáng với công suất trên mỗi xentimet
vuông diện tích là w = 2 mW/cm2. Tính hiệu suất của pin khi chuyển từ năng lượng ánh sáng thành nhiệt
năng ở điện trở ngoài R3 = 2000 Ω
A. 0,2% B. 0,4% C. 0,47% D. 0,225%

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

24
HDT 6: (Đề chính thức BGDĐT - 2018) Để xác định suất
điện động E của một nguồn điện, một học sinh I
(A )
1 −1

mắc mạch điện như hình bên (H1). Đóng khóa K


và điều chỉnh con chạy C, kết quả đo được mô tả
R0 100
1
A
bởi đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I (nghịch
, r R
đảo số chỉ ampe kế A) vào giá trị R của biến trở K C
như hình bên (H2). Giá trị trung bình của E được O 80 R ()
xác định bởi thí nghiệm này là
H1 H2
A. 1,0 V. B. 1,5 V. C. 2,0 V. D. 2,5 V.

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

, r
HDT 7: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó  = 48V, r = 2, R1 = 2 , R2 = A I B
8Ω, R3 = 6Ω, R4 = 16 Ω. Điện trở các dây nối không đáng kể. Dùng + −
R1 M R3
vôn kế khung quay lý tưởng để đó hiệu điện thế giữa hai điểm M và N
thì: R2 R4
A. Số chỉ của vôn kế 3V. N
B. Số chỉ của vôn kế 6V
C. Số chỉ vôn kế 0V.
D. Cực câm của vôn kế mắc vào điểm M, cực dương mắc vào điểm N.

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

25
, r
HDT 8: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó  = 6V, r = 0,5Ω, R1 = 1Ω, R2 I
B
A
= R3 = 4 Ω, R4 = 6 Ω. Chọn phương án đúng? + −
R2 M R1
A. Cường độ dòng điện trong mạch chính là 2A.
B. Hiệu điện thế giữa hai đầu R3 là 3,2V R3
C. Hiệu điện thế giữa hai đầu R4 là 5V R4
D. Công suất của nguồn điện là 144W N

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

HDT 9: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó nguồn điện có suất điện , r
I
A B
động  = 6,6V , điện trở trong r = 0,12Ω; bóng đèn Đ1 loại 6V + − Đ1
– 3W; bóng đèn Đ2 loại 2,5V – 1,25W. Cọi điện trở của bóng
đèn không thay đổi. Điều chỉnh R1 và R2 cho các bóng đèn Đ1 R1
Đ2 R2
và Đ2 sáng bình thường. Giá trị của (R1 + R2) là
A. 7,48 Ω. B. 6,48 Ω.
C. 7,88 Ω. D. 7,25 Ω.

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

DẠNG 13: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN MẠCH ĐIỆN CHỨA MỘT NGUỒN
HDT 1: Một acquy có suất điện động và điện trở trong là 6 V và 0,6 Ω. Sử dụng acquy này để thắp sáng bóng
đèn dây tóc có ghi 6 V − 3 W. Coi điện trở bóng đèn không thay đổi. Cường độ dòng điện chạy trong
mạch và hiệu điện thế giữa hai cực của acquy lần lượt là?
A. 10/21A và 40/7V. B. 0,5A và 6V. C. 10/23A và 40/9 J. D. 10/21A và 40/9 V.

Cách giải

26
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 2: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện + , r R1 R3
động 6 V và có điện trở trong không đáng kể. Các điện trở R1 = R2 = 30 − R2
Ω; R3 = 7,5 Ω. Chọn phương án đúng.
A. Điện trở tương đương của mạch ngoài là 6 Ω.
B. Hiệu điện thế hai cực nguồn điện là 5 V.
C. Cường độ dòng điện chạy qua R1 là 0,3A.
D. Cường độ dòng điện chạy qua R3 là 0,8A.

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 3: Một mạch điện cỏ sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện , r
động 12,5 V và có điện trở trong 0,4 Ω; bóng đèn dây tóc Đ1 có ghi số 12 + −
V - 6 W, bóng đèn dây tóc Đ2 loại 6 V – 4,5W. Rb là một biến trở. Để các Đ1
đèn sáng bình thường thì Đ2
Rb
A. Rb = 16 Ω. B. không tồn tại Rb.
C. Rb = 10 Ω. D. Rb = 8 Ω.

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 4: Cho một nguồn điện cỏ suất điện động 24 V và điện trở trong 6 Ω. Có một , r
số bóng đèn loại 6V − 3W được mắc thành y dãy song song trên mỗi dãy có + −
x bóng đèn, rồi mắc vào nguồn điện đà chọ thì tất cả các đèn sáng bình
thường. Giá trị lớn nhất cua xy là y
A. 8 với y = 4 và x = 2. B. 8 với y = 2 và x = 4
C. 6 với y = 2 và x = 3. D. 6 với y = 3 và x = 2. x

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

27
HDT 5: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động 8 V, có , r
Đ
điện trở trong 2 Ω. Điện trở của đèn dây tóc là Đ là 3 Ω, R1 = 3 Ω. Di + −
chuyển con chạy C người ta nhận thấy khi điện trở phần BC của biến R1
trở AB có giá trị 1 Ω thì đèn tối nhất. Điện trở toàn phần của biến trở
C
là: B
A R
A. 3 Ω B. 6 Ω
C. 7 Ω D. 2 Ω

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 6: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động 8 V, điện trở A
, r
trong 2 Ω. Điện trở của đèn dây tóc Đ là 3 Ω; R1 = 3 Ω; ampe kế có điện Đ
trở không đáng kể. Khi điện trở phần CB bàng 6 Ω thì ampe ke chỉ 5/3 A. + −
Điện trở toàn phần của biến trở là R1
A. 15 Ω. B. 12 Ω. C
C. 14 Ω. D. 20 Ω. A R B

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

DẠNG 14: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TƯƠNG TÁC NHIỀU ĐIỆN TÍCH
HDT 1: Có n nguồn điện, như nhau có cùng suất điện động và cùng điện trở trong r mắc nối tiếp thành bộ rồi
nối với điện trở R thì cường độ dòng điện chạy qua R là I1. Nếu mắc thành bộ nguồn song song rồi mắc
điện trở R thì cường độ dòng điện là I2. Nếu R = r thì
A. I2 = 2I1 B. I2 = I1 C. I2 = 3I1. D. I2 = 4I1.

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
28
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 2: Trong mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, hai pin có cùng suất điện động 1,5V và 1 , r1 2 , r2
điện trở trong 1Ω. Hai bóng đèn giống nhau cùng có số ghi trên đèn là 3V – + −
0,75W. Cho rằng điện trở của các đèn không thay đổi theo nhiệt độ. Hiệu suất
của bộ nguồn và hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi pin lần lượt là:
A. 75% và 1,125V B. 80% và 2,25V
C. 80% và 2,5V D. 75% và 2,25V

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
m
HDT 3: Có 36 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 12 V và điện trở trong
2 Ω, được ghép thành bộ nguồn hồn hợp đối xứng gồm n dãy song song, mồi + −
dãy gồm m nguồn nối tiếp. Mạch ngoài là 6 bóng đèn giống nhau được mắc sng n
song thì các bóng đèn đều sáng bình thường, hiệu điệnt hế mạch ngoài là 120V + −
và công suất mạch ngoài là 360W. Chọn phương án đúng
A. Điện trở của mỗi bóng đèn là 200Ω 6
B. Giá trị (m + n) là 14.
C. Công suất của bộ nguồn là 432 W.
D. Hiệu suất của bộ nguồn là 85%.

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

29
A
HDT 7: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động 18 V, có điện R1 E R3
trở trong 4 Ω, R1 = 12 Ω; R2 = 4 Ω; R3 = 21 Ω; R4 = 18 Ω; R5 = 6 Ω; RĐ B Đ
A
= 3 Ω; C = 3µF. Biết điện trở ampe kế và dây nối không đáng kể. Điện
R2 C
tích của tụ điện và số chỉ ampe kế A lần lượt là?
A. 8 µC và 5/6A. B. 8 µC và 0,8A. + − R4 R5
C. 6 µC và 5/6A. D. 6 µC và 0,8A. , r F D

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

30
CÁCH GIẢI CHI TIẾT
DẠNG 1: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TƯỚC TÁC GIỮA HAI ĐIỆN TÍCH
HDT 1:
✍ Lời giải:
Ta có:
 q1q 2
Fd = k 2 Fd k q1q 2 9.109.1, 6.10−19.3, 2.10−19
r  = = = 1,14.1039
 −11 −31 −27
F = G m1m 2 Fhd Gm1m 2 6, 67.10 .9,1.10 .6, 65.10
 ht
r 2

Chọn đáp án A
HDT 2:
✍ Lời giải:
Áp dụng định luật Cu long khi đặt trong chân không và khi đặt trong dầu:
 q1q 2
F = k 2 r 2  12 
2
r F'= F
 ⎯⎯⎯ →  = =   = 2, 25
8
2
F' = k 1 2
q q r '
 r '2

Chọn đáp án B
HDT 3:
✍ Lời giải:
* Lực hút tĩnh điện đóng vai trò là lực hướng tâm: −
q1q 2 q1q 2 1, 6.10−19.3, 2.10−19 r
k = m2 r   = k = 9.109.
r 2
mr 3
9,1.10−31.29, 43.10−36
+
  = 1, 41.10 17
( rad / s )
Chú ý: Công thức liên hệ
2 v
 = 2f = =
T r
Chọn đáp án C
HDT 4:
✍ Lời giải:
+ Hai quả cầu hút nhau nên chúng tích điện trái dấu:
qq
F = −k 1 2 2
r
+ Sau khi tiếp xúc, điện tích mỗi quả cầu là:
 q1 + q 2 
2

q1 + q 2  
 F' = k 
2 
2 r2

q1q 2 = −6.10
−12
q 2 = xq1

xq1 = −6.10
2 −12
q1 = 6.10−6 ( C )
 ⎯⎯⎯→  
( ) ( ) q1 = 10 ( C )
−12 −12 −6
+ = + =
2 2 2

 1q q 2 25.10 
 x 1 q1 25.10
Chọn đáp án A

31
HDT 5:
✍ Lời giải:
• Mỗi quả cầu chịu tác dụng của ba lực:
+ Trọng lực hướng thẳng đứng từ trên xuống có độ lớn mg. 
+ Lực đẩy Cu – lông theo phương ngang, chiều đẩy nhau, có độ lớn T T
F.
+ Lực căng sợi dây T r/2 r/2
F F
• Khi hệ cân bằng, hợp lực F + mg cân bằng với T

300
−3
F = mg tan  = 0,1.10 .10.tan = 2, 7.10−4 ( N ) P
/
mg mg P
/

Chọn đáp án C
HDT 6:
✍ Lời giải:
• Khi hệ cân bằng:
 0,5r = 0,5

sin  = ⎯⎯⎯
r = 0,05
→  = 2,8660
T
 T

 tan  = F = kq  q = mgr tan 
2 2

 mg mgr 2 k r/2 r/2


F F
2 0
0, 2.10.0, 05 tan 2,866
q = 9
= 1, 668.10−7 ( C ) 
9.10 / /
P mg mg P
Chọn đáp án A

DẠNG 2: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TƯƠNG TÁC GIỮA NHIỀU ĐIỆN TÍCH
HDT 1:
🖎 Lời giải:
Cách 1: A
+ Các điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 các lực ( −)
FAC và FBC có phương chiều như hình vẽ. FBC

( −) 
 AB 1 8 F
sin  = =  cos  = H  C 
 AC 3 3

FAC
F = F = k q1q 3 = 0, 072 N
( ) ( −)
 AC
+ Tính 
BC
BC2 B
 F = 2FAC cos  = 0,136 ( N )
Cách 2: Dùng phương pháp số phức tổng hợp lực (Chọn trục nằm ngang là trục chuẩn.
F = FAC + FBC = FAC −  + FBC
8 8
= 0, 072 − arccos + 0, 072 arccos = 0,1360 ( N )
3 3
Chọn đáp án A

32
HDT 2:
✍ Lời giải:
+ Các điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q các lực F1 và F2 có
phương chiều như hình vẽ, có độ lớn lần lượt:
F1
 q1q 10−8.10−8 M

F1 = k 2 = 9.10 .9
= 3, 6.10 −4 ( N )
 r 0, 052

F
 5
 q 2q −3.10−8.10−8 3 F2
F2 = k r 2 = 9.10 .
9
2
= 10,8.10 −4 ( N )
 0, 05
52 + 52 − 8 2 A 4 B
cos = =−0,28
 F = F + F − 2F1F2 cos  ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
1
2 2
2 → F = 12,3.10 2.5.5 −4
(N)

Chọn đáp án A
HDT 3:
✍ Lời giải:
A A

FBC
O O F/ 30 0

C F
300
C
FAC

B B
+ Để hệ cân bằng thì hệ lực phải đồng phẳng, Q phải mang điện tích âm, đặt tại tâm của tam giác đều
và hợp lực tác dụng lên các điện tích đặt tại các đỉnh bằng 0 (xét tại C):
Qq q2 q
F/ = F  k 2
= 2k 2
cos 300  Q = −
OC AC 3
Chọn đáp án B
HDT 4:
✍ Lời giải: N q3
+ Các điện tích q2 và q3 tác dụng lên điện tích q1 các lực F2 và F3 F
F3
có phương chiều như hình vẽ có độ lớn lần lượt là:
 q 2 q1 −3.10−6.4.10−6
F2 = k = 9.10 .
9
= 43, 2 ( N ) q2
 r2 0, 052
 q1 F2
 q 3q1 −6.10−6.4.10−6 M
F3 = k = 9.10 9
. = 21, 6 ( N )
+  r2 0,12

 F = F12 + F22 = 21,6 5 ( N )


F 21, 6 5 m
a= = −3
= 9660  2 
+ Theo định luật II Niu tơn: m 5.10 s 

Chọn đáp án A

33
DẠNG 3: LỰC TƯƠNG TÁC CU LÔNG
HDT 1:
✍ Lời giải:
+ Theo định luật bảo toàn điện tích:
2,3.10−6 + ( −26, 4.10−6 ) + ( −5,9.10−6 ) + 36.10−6
q= = 1,5.10−6 ( C )
4
Chọn đáp án C
HDT 2:
✍ Lời giải:
+ Theo định luật bảo toàn điện tích:
 27 + ( −3)
q A = = 12 ( C )
2

q = q = 12 + 0 = 6 ( C )
 B C
2
 q A + 2q B + 3q C = 42 ( C )
Chọn đáp án A
HDT 3:
✍ Lời giải:
−19 −11
+ Độ lớn điện tích mỗi hạt bụi: q1 = q 2 = 5.10 .1,6.10 = 8.10 C
8

qq (8.10 ) = 1, 44.10−7 N
−11 2

F = k 1 2 2 = 9.109. ( )
+ Lực tương tác Cu – lông: r 0, 022
Chọn đáp án C
HDT 4:
✍ Lời giải:
q1q 2
F = −k
+ Hai quả cầu hút nhau nên chúng tích điện trái dấu: r2
 q1 + q 2 
2

q1 + q 2  
F/ = k 
2 
+ Sau khi tiếp xúc, điện tích mỗi quả cầu là: 2 nên r2
 q1 = 6.10−6

q1q 2 = −6.10−12 q 2 = xq1  xq1 = −6.10
2 −12
 q 2 = 10
−6

 ⎯⎯⎯→   
( q1 + q 2 ) = 25.10 ( x + 1) q1 = 25.10
−12 −12
 q1 = 10
2 2 2 −6

 q = 6.10−6
+   2
0,5 Q 0,5 q1 − q 2 0,5 6.10−6 + 10−6
 N = = = −19
= 2,1875.1013
e e 1, 6.10
Chọn đáp án A

34
HDT 5:
✍ Lời giải:
+ Khi hệ cân bằng:
 0,5r r ==0,05
0,5

 sin  = ⎯⎯⎯ →  = 2,8660


 

 tan  = F = k ( N.e )  N = mgr tan 
2 2

 mg mgr 2 ke 2
0, 2.10.0, 052.tan 2,8660 F r/2 r/2
N= = 1, 04.1012 F
9 2 −38
9.10 .1, 6 .10

/ /
P mg mg P
Chọn đáp án A

DẠNG 4: ĐIỆN TRƯỜNG CỦA MỘT ĐIỆN TÍCH


HDT 1:

✍ Lời giải:
+ E
M
Ta có:
Q 4.10−9
E = k 2 = 9.10 . 9
2
= 14, 4.103 ( V / m )
r 0, 05
Chọn đáp án B.
HDT 2:

✍ Lời giải:

F  E
F = qE = +1, 6.10−19 E 
F = 1, 6.10 .200 = 3, 2.10 ( N )
−19 −17

Chọn đáp án C.
HDT 3:

✍ Lời giải:
F qE
tan  = =
+ Khi hệ cân bằng: mg mg

mg tan  0,1.10−3.10 tan140
q= =
E 103
= 0, 249.10−6 ( C )
r/2 F


/
mg P

Chọn đáp án C.

35
HDT 4:

✍ Lời giải:
 4R 3
 V = FA F FA
 3
 m = VD − +
+ Thể tích và khối lượng giọt dầu:  1

+ Điều kiện cân bằng: mg + FA + F = 0 E F


q  0  F  E
 mg mg
F = qE 
+ Lực tĩnh điện q  0  F  E

+ Lực đẩy Acsimet hướng lên và có độ lớn FA = D2 Vg


+ Trọng lực hướng xuống và có độ lớn:
P = mg = D1Vg  FA  Muốn vật cân bằng thì F hướng lên  q  0 sao cho
mg = FA + q E
D1Vg − D 2 Vg 4R 3g
q= = ( D1 − D2 ) = 5,58.10−7 ( C )
E 3E
Chọn đáp án B.
HDT 5:

✍ Lời giải:
F − v E

Vì q < 0 nên lực tĩnh điện: F = qE luôn ngược hướng với E , tức là ngược hướng với v  Vật chuyển
qE 1, 6.10−19.E
a= =
động chậm dần đều với độ lớn gia tốc m 9,1.10−31
1, 6.10−19.E
v02 = 2aS  1012 = 2. .0, 01  E = 1137,5 ( V / m )
Quãng đường đi được tối đa tính từ: 9,1.10−31
Chọn đáp án A.

DẠNG 5: ĐIỆN TRƯỜNG CỦA HỆ ĐIỆN TÍCH


HDT 1:

✍ Lời giải:
M N E1 B P
E2 A E1
+ −

E1 E2 E2

Q
E=k .
+ Điện trường hướng ra khỏi điện tích dương, hướng vào điện tích âm và có độ lớn: r2
+ Điện trường tổng hợp: E = E1 + E 2 = 0 khi hai véc tơ thành phần cùng phương ngược chiều cùng độ

36
lớn.

+ Vì
q1  q 2  E = E1 + E 2 = 0 chỉ có thể xảy ra với điểm M.
q q 3 4
k 12 =k 22  =  AM = 64, 64 ( cm )
( AM + 10 )
2 2
AM BM AM
Chọn đáp án D.
HDT 2:

✍ Lời giải:
A B C
− +

E1 E2
+ Vì AC = AB + BC nên ba điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự A, B, C.
 9 12.10
−6

 E1 = 9.10 . = 27.105
Q 0, 2 2
E=k 2  −6
 E = E1 + E 2
r  9 3.10
E = 91.0 . = 108.10 5
 2 0, 05 2
+ Tính
 E = E 2 − E1 = 81.105 ( V / m )
Chọn đáp án A.
HDT 3:

✍ Lời giải:
AC2 + BC2 − AB2 9 −19 A
cos  = =  cos  = +
+ 2AC.BC 96 96 C
Cách 1:  
 9 4.10
−6
E1
 E1 = 9.10 . = 25.105 E2
Q 0,12 2
E
E=k 2 
r  6, 4.10−6 −
E 2 = 9.109. = 22,5.105
 0,16 2
B
+

+ E = E1 + E 2  E = E1 + E 2 + 2E1E 2 cos 
2 2 2

 E = 0,15 ( N )  F = q3 E = 0,15N
Cách 2:
A F
 −6
9 4.10 .5.10
−8 +
= = 0,125 F2
Qq  1
F 9.10 . 
0,122
F=k 2  F1  −
r  6, 4.10−6.5.10−8 C
F2 = 9.109. = 0,1125
 0,16 2
+

+ F = F1 + F2  F = F1 + F2 + 2FF
1 2 cos 
2 2 2

 F = 0,15 ( N ) B
Chọn đáp án B.
HDT 4:
✍ Lời giải:

37
Q 10−9 V
E = k.  E = E = E = E = 9.109
. = 45.103  
( )
A B C D
m
2
r2 0,01 2

( )
EA ⊥EB
E = E A + E B + EC + E D = 2 E A + E B ⎯⎯⎯→ E = 2 E 2A + E 2B = 127.103 ( V / m )
Chọn đáp án C

HDT 5:

✍ Lời giải:
+ Khi chưa cắt điện tích phần đoạn dây có chiều dài là:
q = q / ( 2R ) phần này gây ra tại O một điện trường E1 có độ
kq kq
E1 = 2 = . O
lớn R 2R 3
+ Nếu gọi E 2 là cường độ điện trường do phần dây còn lại gây ra
tại O thì điện trường toàn bộ vòng dây gây ra tại O là: E = E1 + E 2 .
Vì khi chưa cắt thì do tính đối xứng nên điện trường tổng hợp tại
O bằng 0, tức là
kq
 E 2 = E1 =
E = E1 + E 2 = 0  E 2 = −E1 2R 3
Chọn đáp án B.

DẠNG 6: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN


HDT 1:
✍ Lời giải:
A AB = WA − WB  2,5 = 2,5 − WB  WB = 0
Chọn đáp án D
HDT 2:
✍ Lời giải:
+ Vì chuyển động nhanh dần nên lực điện sinh công dương
A = q Ed = 1,5.10−2.3000.0,02 = 0,9 ( J ) E

+ Theo định lý biến thiên động năng: Wsau − Wtruoc = A


mv 2
→ v = 2.104 ( m / s )
m = 4,5.10−9 ( kg )
 − 0 = 0,9 ⎯⎯⎯⎯⎯
2
Chọn đáp án B
HDT 3:
✍ Lời giải:
+ Vì chuyển động chậm dần nên lực điện sinh công âm:
A = − q Ed = −3, 2.10−19.1000.0,03 = −9,6.10−18 ( J )

+ Theo định lý biến thiên động năng: Wsau − Wtruoc = A


m ( 0,5v ) mv 2
2

→ v = 1, 6.106 ( m / s )
m =10−29 ( kg )
 − = −9, 6.10−18 ⎯⎯⎯⎯ ⎯
2 2
Chọn đáp án D

38
HDT 4:
✍ Lời giải:
A 2 q Ed 2 2 A1 =9,6.10−18
= = ⎯⎯⎯⎯⎯ → A 2 = 6, 4.10−18 ( J )
A1 q Ed1 3
+ Theo định lý biến thiên động năng:
WM = 0 6m
WP − WM = A1 + A 2 = 1, 6.10−18 J ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ 2 → v = 5,93.10  
s
mv
WP = ;m =9,1.10−31
2

Chọn đáp án C
HDT 5:
✍ Lời giải:
M
Cách 1: Bay từ bản âm sang bản dương, lực điện cản trở chuyển động
d 600 v
nên lực điện sinh công âm:
N
A = − q Ed = − q E.MN cos 600 = −1,6.10−19.1000.0,02.0,5 = −1,6.10−18 ( J )
Cách 2:
+ Tính:
A = qE.MN = qE.MN cos 600 = −1,6.10−19.1000.0,02.0,5 = −1,6.10−18 ( J )
Chọn đáp án B
HDT 6:
✍ Lời giải:
+ A = qE.AB + qE.BC = qE.AB.cos30 + qE.BC.cos120
0 0

A = 4.10−8.100 ( 0, 2cos300 + 0, 4cos1200 ) = −0,107.10−6 ( J )


+
Chọn đáp án B

DẠNG 7: ĐIỆN TRƯỜNG BẤT KÌ VÀ ĐIỆN TRƯỜNG ĐỀU


HDT 1:
✍ Lời giải:
A −6
U MN = MN = = +3 ( V )
q −2
Chọn đáp án C
HDT 2:
✍ Lời giải:
UMN = E.MN = 150.5 = 750 ( V )
Chọn đáp án D

39
HDT 3:
✍ Lời giải:
+ Quả cầu lệch về bản dương nên nó mang điện tích âm d
b F qE qU
tan  = = = =
+ Khi hệ cân bằng: mg mg mgd

mgd b 4,5.10−3.10.0, 04 0, 01
q = = . = 2, 4.107 ( C )
U 75 1
b
F

mg P
/

Chọn đáp án D
HDT 4:
✍ Lời giải:
+ Độ biến thiên động năng bằng công của ngoại lực:
mv 2B mv 2A
− = A AB = q ( VA − VB )
2 2
1, 67.10−27. ( 25.104 )
2

 0− = 1, 6.10−19 ( 500 − VB )  VB = 826V


2
Chọn đáp án B
HDT 5:
✍ Lời giải:
+ Độ biến thiên động năng bằng công của ngoại lực:
mv 2B mv A2
− = A AB = qU AB
2 2
9,1.10−31.1014
 − 0 = −1, 6.10−19 U AB  U AB = −284 ( V )
2
Chọn đáp án B
HDT 6:
✍ Lời giải:
+ Độ biến thiên động năng bằng công của ngoại lực:
Wx − Wt = A = qEd
40.10−20 − 0 = −1,6.10−19 E ( −0,01)  E = 500 ( V / m )
Chọn đáp án C
HDT 7:
✍ Lời giải:
+ Độ biến thiên động năng bằng công của ngoại lực:
mv 2N mv 2M
− = A MN = qU MN
2 2
mv02 −U mv02 e U
 WN − =−e  WN = +
2 2 2 2
Chọn đáp án A

40
Chú ý: Nếu hai điểmM và N ở trong điện trường đều thì:
 U MN = E.MN = E.MN cos E, MN
 ( )

 A = qEMN = qE.MN.cos E, MN
 MN ( )
HDT 8:
✍ Lời giải:
+ Tính:
( )
 U BC = E.BC.cos E; BC  400 = E.0,1.cos 600  E = 8000 ( V / m )

( )
A = qE. AB cos E; AC = 10−9.8000.0, 05cos1800 = −4.10 −7 ( J )
 AB BCcos 

( )
A BC = qE.BC cos E; BC = 10−9.8000.0,1.cos 600 = +4.10 −7 ( J )

(
A = qE.AC cos E; AC = qE.AC.cos 900 = 0
 AC )
Chọn đáp án D
HDT 9:
✍ Lời giải:
( )
UBC = E.BC.cos E, BC  400 = E.0,1.cos 600  E = 8000 ( V / m ) C
+ Điện tích q đặt tại C sẽ gây ra tại A véc tơ cường độ điện trường
/
E có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
kq 9.109.4,5.10−9 V  E
E/ = = = 5400  
( 0,1.sin 60 ) 0 2
m 
2
r B A
+ Cường độ điện trường tổng hợp tại A: /
E EA
E/
 = arctan = 340
+ Có hướng hợp với góc
E E

+ Độ lớn:
EA = E /2 + E 2 = 9652 ( V / m )

Chọn đáp án D
HDT 10:
✍ Lời giải:
+ Năng lượng tia sét:
A = qU = 25.1, 4.108 = 35.108 ( J )
+ Khối lượng nước hóa hơi:
A 35.108
m= = = 1521, 7 ( kg )
L 2,3.106
Chọn đáp án C

41
DẠNG 8: ĐIỆN DUNG TỤ ĐIỆN
HDT 1:
✍ Lời giải:
Q = CU = 1000.10−12.60 = 6.10−8 ( C )

 U 60 4 V
E = = −3 = 6.10  
+ Tính  d 10 m
Chọn đáp án A
HDT 2:
✍ Lời giải:
Qmax = CUmax = CE max d = 40.10−12.3.106.10−2 = 1, 2.10−6 ( C )
Chọn đáp án A
HDT 3:
✍ Lời giải:
Q CU 24.10−9.450
n= = = −19
= 6, 75.1013
e e 1, 6.10 (electron)
Chọn đáp án A
HDT 4:
✍ Lời giải:
+ Điện tích được bảo toàn: Q = Q  C1U + C2 U = C1U
/ / /

U 300 Q1 = C1U / = 20.10−6.200 = 4.10−3 ( C )


U = /
= = 200 ( V )  
C2 1 + 0,5 Q2 = C2 U = 10.10 .200 = 2.10 ( C )
/ −6 −3
1+
C1
Chọn đáp án B
HDT 5:
✍ Lời giải:
 neU
mg − =0
mad 10−10.6.6, 4.10−3
d
  n = = = 2, 4.104
mg − ( n − n ) e U = ma
−19
e U 1, 6.10 .1000
+  d
Chọn đáp án C

DẠNG 9: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG


HDT 1:
✍ Lời giải:
A 12 ( J )
= = = 6(V)
+ q 2 (C)
+ Khi để hở thì hiệu điện thế hai cực đúng bằng suất điện động và bằng 6V, còn khi nối kín thì U < 6V
+ Công suất của nguồn P = I chưa biết I nên chưa tính được.
Chọn đáp án A

42
HDT 2:
✍ Lời giải:
−19
A q n −1, 6.10 12.3, 4.1018 −1, 6.10−19
P= = = = = 6,528 ( W )
+ t t t 1
Chọn đáp án A
HDT 3:
✍ Lời giải:
P = E.I = 12.0,8 = 9, 6 ( W )


A = EIt = 12.0,8.15.60 = 8640 ( J )
+ 
Chọn đáp án C
HDT 4:

✍ Lời giải:
q n (1, 6.10 )  n =
−19
1.1
I= = −19
= 6, 25.1018
t t 1, 6.10
Chọn đáp án C
HDT 5:

✍ Lời giải:
a) Điện lượng dịch chuyển qua tiết diệt thẳng của dây tóc trong thời gian 10 phút (600 giây) là:
q = It = 0,5.600 = 300 (C)
Chọn đáp án A
b) Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây trong thời gian trên là:
q 300
= −19
n = e 1, 6.10 = 18,75.1020 (hat electron).
Chọn đáp án C
HDT 6:

✍ Lời giải:
a) Điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong thời gian một phút: q = It = 0,64.60 =
38,4 C
Chọn đáp án A
b) Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong khoảng thời gian môt phút:
q 38, 4
N= = −19
= 2, 4.1020
 1, 6.10 electron
Chọn đáp án A
HDT 7:

✍ Lời giải:
a) Đổi 2 giờ = 7200 s; 40 giờ = 144000 s.
Ta có q = It= 4.7200 = 28800 C.
Cường độ dòng điện mà acquy này có thể cung cấp liên tục trong 40 giờ thì phải nạp lại là:
q 28800
I/ = / = = 0, 2A
t 144000
Chọn đáp án A

43
A 172,8.103
= = = 6V
b) Suất điện động của acquy là: q 28800
Chọn đáp án B
HDT 8:

✍ Lời giải:

+ Điện lượng chuyến qua tiết diện ngang của ống dây:
q = n e = 109.1,6.10−19 = 1,6.10−10 ( C )
q
I= = 1, 6.10−10 ( A )
+ Dòng điên chay qua ống dây: t
Chọn đáp án A
HDT 9:

✍ Lời giải:

+ Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc:
q = It = 38, 4 ( C )
q
N=
+ Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc: e = 24.1019 (hạt)
Chọn đáp án C
HDT 10:

✍ Lời giải:
1/ Ta có:
A A 720
E= q= = = 60C
q E 12
Chọn đáp án D
2/ Cường độ dòng điện:
A 720
I= = = 0, 2 ( A )
E.t 12.5.60
Chọn đáp án A

DẠNG 10: CÔNG – CÔNG SUẤT ĐIỆN


HDT 1:
✍ Lời giải:
A 12 ( J )
= = = 6(V)
+ q 2 (C)
+ Khi để hở thì hiệu điện thế hai cực đúng bằng suất điện động và bằng 6V, còn khi nối kín thì U < 6V
+ Công suất của nguồn P = I chưa biết I nên chưa tính được.
Chọn đáp án A
HDT 2:
✍ Lời giải:
−19
A q n −1, 6.10 12.3, 4.1018 −1, 6.10−19
P= = = = = 6,528 ( W )
+ t t t 1
Chọn đáp án A

44
HDT 3:
✍ Lời giải:
P = E.I = 12.0,8 = 9, 6 ( W )


A = EIt = 12.0,8.15.60 = 8640 ( J )
+ 
Chọn đáp án C
HDT 4:
✍ Lời giải:

+ Công suất tiêu thụ:


P = UI = 220.5 = 1100 ( W ) = 1,1( kW )
1
A = Pt = 1,1( kW ) .30. ( h ) = 11( kWh )
+ Điện năng tiêu thụ: 3

+ Tiền điện:
M = 11( kWh ) .1500 = 16500 (VNĐ)
Chọn đáp án B
HDT 5:
✍ Lời giải:

+ Công suất tiết kiệm được:


P = 100 − 40 = 60 ( W ) = 0,06 ( kW )

+ Điện năng tiết kiệm được:


A = P.t = 0,06 ( kW ) .30,5 ( h ) = 9 ( kWh )
+ Tiền tiết kiệm được: 9(kWh). 1500 = 13500(VNĐ)
Chọn đáp án A
HDT 6: ✍ Lời giải:
Qthu = 0,9.Qtoa  cm ( t 02 − t10 ) = 0,9Pt  4190.3 (100 − 25) = 0,9.1000t
+
 t = 1047,5 ( s ) = 17,5 ( phut )
Chọn đáp án D
HDT 7: ✍ Lời giải:
Qthu = 0,9.Qtoa  cm ( t 02 − t10 ) = 0,9Pt  4190.1,5 (100 − 20 ) = 0,9.P.10.60
+
 P = 931( W )
U2 U2
P = UI =R= = 52 (  )
+ Từ R P
Chọn đáp án A
HDT 8: ✍ Lời giải:
 110
I1 = = 0,5A I + I = 0, 6 A

P 220 1 2 ( )
P = UI  I =  
I − I = 0, 4 ( A )
= 0,1A  1 2
U 22
I2 =
 220
 2202
= = 440 (  )
U 2  1 110 R1 + R 2 = 2640 (  )
R
U2
P = UI = R=   
R − R1 = 17600 (  )
= 2200 (  )  2
R P  2202
R2 =
 22
Chọn đáp án B

45
HDT 9: ✍ Lời giải:
U2
P = UI =
+ Khi đèn sáng bình thường: R
2
P /  U /   240 
2
U /2
P = /
 =  =  = 1,19 = 100% + 19%
+ Khi điện áp tăng: R P  U   220 
Chọn đáp án B

DẠNG 11: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỊNH LUẬT ÔM CHO TOÀN MẠCH
HDT 1:
✍ Lời giải:
PR = I 2 r ⎯⎯⎯R =4

PR = 0,36
→ I = 0,3 ( A )  U = IR = 1, 2V

  1,5
I =  0,3 =  r = 1
 R+r 4+r
Chọn đáp án B
HDT 2:
✍ Lời giải:
 U 2 8, 42
 P = = = 5, 04W

R
R 17

P = P + P = P 1 + r  = 5, 04 1 + 1  = 5, 4 ( W )
R    
 ng R r
 R  14 
Chọn đáp án B
HDT 10:
✍Lời giải:
 U 8, 4
I = = = 0, 6 ( A )
 R 14
 = I ( R + r ) = 0, 6 (14 + 1) = 9 ( V )
+ 
Chọn đáp án A
HDT 11:
✍Lời giải:
 
 4+r =
  0,5  = 3V
I= R+r =  
R+r I  r = 2
10 + r =

 0, 25
Chọn đáp án A

46
DẠNG 12: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN MẠCH NGOÀI THAY ĐỔI CÁCH MẮC
HDT 1:
🖎 Lời giải:
R1 nt ( R 2 nt R 3 ) / /R 5  nt R 4
+ Phân tích đoạn mạch:
R 23 .R 5
R 23 = R 2 + R 3 = 10  R 235 = = 5  R = R1 + R 235 + R 4 = 12 (  )
+ Tính: R 23 + R 5
U AB I
I= = 2 ( A ) ⎯⎯⎯→
R 23 = R 5
I 23 = I52 = = 1( A )
+ Tính R 2
Chọn đáp án D
HDT 2:
🖎 Lời giải:

Đặt vào A và B hiệu điện thế 100V thì đoạn mạch: ( R 3 nt R 2 ) / /R1, I3 = I2 = IA = 1A
 U CD
R 2 = I = 40


2

R = U3 = U AB − U CD = 60
 3 I3 I3

Đặt vào C và D hiệu điện thế 60V thì đoạn mạch có ( 3


R nt R1 ) / /R 2
U U − U AB 60 − 15 U 15
 I1 = I3 = 3 = CD = = 0, 75A  R1 = AB = = 20 (  )
R3 R3 60 I1 0, 75
 R1 + R 2 − R 3 = 0 (  )
Chọn đáp án C
HDT 3:
✍ Lời giải:
R1R 23
R 23 = R 2 + R 3 = 20  R = =4
+ Từ R1 + R 23
 12
I= = = 2, 4  U R1 = U = I.R = 9, 6 ( V )
r + R 1+ 4
Chọn đáp án C
HDT 4:
✍ Lời giải:
 .60 = 40 + R 0 + r
= R + R0 + r     = 1( V )
+ Từ I  .100 = 80 + R 0 + r
Chọn đáp án A
HDT 5:
🖎 Lời giải:
( R1 + R 3 )( R 2 + R 4 ) = 6  I =  = 48 = 6 A
R= ( )
+ ( R1 + R 3 ) + ( R 2 + R 4 ) R +r 6+2

47
 R
I13 = I. R + R = 4,5 ( A )

= I13 ( R1 + R 3 ) = I 24 ( R 2 + R 4 )  
1 3
U AB
I = I. R = 1,5 ( A )
 24 R2 + R4
+
U = UMB + UBN = U MB − U NB = I13R 3 − I24 R 4 = 4,5.6 − 1,5.16 = 3 ( V )
+ Từ MN
Chọn đáp án A
HDT 6:

🖎 Lời giải:

+ Chập N với A thì mạch ngoài có dạng ( ( 2


R / /R 3 ) nt R1 ) / /R 4
R 2R 3 R R
R 23 = = 2  R123 = R1 + R 23 = 3  R = 123 4 = 2
+ R2 + R3 R123 + R 4
 Png = I = 14, 4W
I= = 2, 4A  
+ R+r  U R 4 = U AB = I.R = 4,8V
U R123 U R 4
I123 = = = 1, 6A  U R3 = U R 23 = I123R 23 = 3, 2V
+ R123 R123
Chọn đáp án B
HDT 7:

🖎 Lời giải:
 62 U d1
 R d1 = = 12   I d1 = = 0,5A
U d2 U d2  3 R d1
Pd =  Rd = 
Rd Pd  2,52 U
R d2 = = 5  Id2 = d2 = 0,5A
 1, 25 R d2
+ Tính

+ Vì d1 d1 d2 ( d2
I R = I R + R 2 )  R 2 = R d1 − R d2 = 7
+ Điện trở toàn mạch:
 R d1 ( R d2 + R 2 )
R = R1 + = R1 + 6
 R d1 + ( R d2 + R 2 )
 
 R = 0, 48 (  )
 ⎯⎯⎯
I=   6, 6

R +r
→R = − r = −r = − 0,12 = 6, 48
 I I1 + I 2 0,5 + 0,5
 R1 + R 2 = 7 + 0, 48 = 7, 48
Chọn đáp án A

48
DẠNG 13: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN MẠCH ĐIỆN CHỨA MỘT NGUỒN
HDT 1:
🖎 Lời giải:
U d2 U 2 62
Pd = Id2 R d =  R d = d = = 12 (  )
Rd Pd 3
  6 10
I = R + r = 12 + 0, 6 = 21 ( A )

 U = IR = 10 .12 = 40 ( V )
 21 7
Chọn đáp án A
HDT 2:
 Phương pháp:
Động lượng: p = mv
/ /
Định luật bảo toàn động lượng: p1 + p2 = p1 + p2
🖎 Lời giải:
+ Phân tích đoạn mạch: (R1 // R3 // R2)
1 1 1 1
= + + R1 = R 2 =30
⎯⎯⎯⎯
R 3 = 7,5
→ R = 5()
+ R R 1 R 2 R 3

 U 6
I1 = I 2 = R = 30 = 0, 2 ( A )

U =  − Ir = 6 ( V )   1

I = U 6
= = 0,8 ( A )
 3
R 7,5
+ Từ 1

Chọn đáp án D
HDT 3:
🖎 Lời giải:
 6 U d1 12
 I d1 = = 0,5 ( A )  R d1 = = = 24 (  )
Pd  12 Id1 0,5
Pd = U d Id  Id = 
Ud  4,5 U 6
Id2 = = 0, 75 ( A )  R d2 = d 2 = = 8 ()
 6 Id 2 0, 75
U b U d1 − U d 2 12 − 6
 Rb = = = = 8()
Id 2 Id 2 0, 75
+ Thử lại định luật Ôm:
 = U + Ir = Ud1 + ( Id1 + Id2 ) r = 12 + ( 0,5 + 0,75 ) .0, 4 = 12,5 ( V )
Chọn đáp án D
HDT 4:
🖎 Lời giải:
Pd 3
Pd = U d Id  Id = = = 0,5 ( A )
Ud 6
 U = xU d = 6x

+ Khi các đèn sáng bình thường I = yId = 0,5y
+ Định luật Ôm cho toàn mạch:  = U + Ir  24 = 6x + 0,5y.6
49
( xy )max = 8  x = 2
 8 = 2x + y  2 2xy  xy  8   
2x = y y = 4
Chọn đáp án A
HDT 5:
🖎 Lời giải:
+ Vẽ lại mạch điện. , r
 R1R xd 3 ( x + 3) + − R
R1xd = = 1
 R1 + R xd x+6
R xd = x + Rd = x + 3  
 − x 2 − 3x + 9 R−x x
R
 N = R + R = R + Đ
x+6
AC 1xd
+ Tính A C B
 8 ( x + 6) U I.R1xd
I= = 2  I xd = 1xd =
R N + r − x + ( R − 1) x + ( 6R + 21) R xd R xd
24 b R −1
 I xd = = min  x = − 1=  R = 3()
− x + ( R − 1) x + ( 6R + 21)
2
2a 2
Chọn đáp án A
HDT 6:
🖎 Lời giải:
+ Vẽ lại mạch điện (chập A với B)
, r
A
+ −
, r
Đ
+ − AB R CA C R1
R1 R CB
C
B Đ
A R
 R CA R CB ( R − 6) 6
R ABC = =
 R CA + R CB R
 9R − 36
R ABC1 = R ABC + R1 =
 R
 R R 9R − 36
R N = R =
ABC1 d

ABC1 + R d 4R − 12
+ Tính 
E 8 ( 4R − 12 ) U I .R U R ABC IR N R ABC
I= =  I AC = ABC = ABC1 ABC = . =
R N + r 17R − 60 R AC R AC R ABC1 R AC R ABC1 R AC
48 5 32R − 144
 I AC = IA = I − IAC
⎯⎯⎯⎯ → =  R = 12 (  )
17R − 60 3 17R − 60
Chọn đáp án B

50
DẠNG 14: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TƯƠNG TÁC GIỮA NHIỀU ĐIỆN TÍCH
HDT 1:
🖎 Lời giải:
+ Mắc bộ nguồn nối tiếp:
b = n  n
  I1 = b =
rb = nr R + rb r + nr
+ Mắc bộ nguồn song song:
 b = 
 b  n
 r  I2 = = =
 rb = R + rb r + r nr + r
 n n
Chọn đáp án B
HDT 2:
🖎 Lời giải:
U d2 U2 32
Pd = Id2 R d =  Rd = d = = 12
Rd Pd 0, 75
 RdRd R 6
 R= = 6  H = = = 0, 75
 = 1 +  2 = 3V  Rd + Rd R +r 6+2
 
r = r1 + r2 = 2 I =  = 3 = 0,375 ( A )  U = IR = 1,125 ( V )
 R + r 6 + 2 2 2
Chọn đáp án A
HDT 3:
🖎 Lời giải:
+ Hiệu điện thế định mức của đèn là 120V và công suất định mức 360/6 = 60W
 R
 R = d = 40

2 2 2
U U 120 6
Pd = Id2 R d =  Rd =
d
=d
= 240  
Rd Pd 60 U
I = = 3A

 R
b = m = 12m
 b 12m  m = 60
 mr 2m m 2  I = 3=   m = 12  n = 3
rb = = = R + rb m2 
 n n 18 40 +
8
Png = b I = 144.3 = 432W
b = 144V 
  R 40
rb = 8 H = R + r = 40 + 8 = 0,833
 b

Chọn đáp án C

51
HDT 4:
🖎 Lời giải:
+ Vẽ lại mạch điện.
 R d3 R1 A
R d13 = R + R = 8
R d3 = R d + R 3 = 24 
d3 1 R1 R3 R5
  R d123 = R d13 + R = 12 + E
, r Đ D
R 45 = R 4 + R 5  − B R4
R d123R 45
R = =8 R2
 R d123 + R 45
F
 U1 Id123R d13 U R d13 IR R d13 2
I1 = = = = =
 R 1 R 1 R d123 R 1 R d123 R 1 3
 18  U I R U R d13 IR R d13 1
I= = = 1,5 ( A )  I3 = d13 = d123 d3 = = =
R +r 8+4  R d3 R d3 R d123 R d3 R d123 R d3 3
 U IR 1
 I5 = = =
 R 45 R 45 2
 2 5
I A = I − I1 = 1,5 − = ( A )
 3 6
 U DE = U DA + U AE = −I5 R 5 + I3R 3 = 4 ( V ) = U C  Q = CU C = 8.10 −6 ( C )

Chọn đáp án A

52

You might also like