You are on page 1of 7

THẦY HOÀNG SƯ ĐIỂU BÀI 12.

CHUYỂ N ĐỘNG NÉM


LỚP LÍ 10 KOP BÀI TẬP TỰ LUẬN
SĐT: 0909.928.109 (Tự luận có chọn lọc, được sắp xếp theo logic)

Họ và tên…………………………………….…………Trường……………..……………....
PHẦN I. CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
Câu 1. (Sách GK KNTT). Một máy bay chở hàng đang bay ngang ở độ cao 490 m với vận
tốc 100 m/s thì thả một gói hàng cứu trợ xuống một làng đang bị lũ lụt. Lấy g = 9,8 m/s2 và bỏ
qua sức cản của không khí.
a. Sau bao lâu thì gói hàng chạm đất. b. Tầm xa của gói hàng là bao nhiêu.
c. Xác định vận tốc của gói hàng khi chạm đất.
Bài làm
………………………………………………… …………………………………………………
………………………………………………… …………………………………………………
………………………………………………… …………………………………………………
………………………………………………… …………………………………………............
………………………………………………… ............................................................................
Đáp số: a) 10 s; b) 1000 m; c) 140 m/s (hướng xuống dưới, hợp với phương ngang một góc
44,40)
Câu 2. (Sách BT KNTT). Một viên đạn được bắn theo phương nằm ngang từ một khẩu súng
đặt ở độ cao 45,0 m so với mặt đất. Vận tốc của viên đạn khi vừa ra khỏi nòng súng có độ lớn
là 250 m/s. Lấy g = 9,8 m/s2.
a. Sau bao lâu thì viên đạn chạm đất?
b. Viên đạn rơi xuống đất cách điểm bắn theo phương nằm ngang bao nhiêu mét ?
c. Ngay trước khi chạm đất, vận tốc của viên đạn có độ lớn bằng bao nhiêu ?
Bài làm
………………………………………………… …………………………………………………
………………………………………………… …………………………………………………
………………………………………………… …………………………………………………
………………………………………………… ………………….....……………………………
………………………………………………… …………………………………………………
………………………………………………… …………………………………………….......

Đáp số: a) 3 s; b) 758 m; c) 252 m/s.

1
Câu 3. (Sách BT CSTS). Một chiếc máy bay muốn
thả hàng tiếp tế cho những người leo núi đang bị cô lập.
Máy bay đang bay ở độ cao 235 m so với vị trí đứng
của những người leo núi với tốc độ 250 km/h theo
phương ngang. Máy bay phải thả hàng tiếp tế ở vị trí
cách những người leo núi bao xa để họ có thể nhận được hàng? Lấy g = 9,8 m/s2 và bỏ qua lực
cản không khí.
Bài làm
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Đáp số: 481 m
Câu 4. (Sách BT KNTT). Một vật được ném theo phương nằm ngang từ độ cao 4,9 m có tầm
xa trên mặt đất L = 5 m. Lấy g = 9,8 m/s2.
a. Tính tốc độ ban đầu.
b. Xác định vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất.
c. Chứng minh quỹ đạo của chuyển động ném ngang là một nhánh parabol.
Bài làm
………………………………………………… …………………………………………………
………………………………………………… …………………………………………………
………………………………………………… …………………………………………………
………………………………………………… ………………….....……………………………
………………………………………………… …………………………………………………
………………………………………………… ……………………………………………........
Đáp số: a) 5 m/s; b) 11 m/s (hướng xuống dưới, hợp với phương nằm ngang một góc 630)

2
Câu 5. (SGK CTST). Một vận động biên ném một quả bóng chày
với tốc độ 90 km/h từ độ cao 1,75 m. Giả sử quả bóng chày được ném
theo phương ngang, lực cản không khí là không đáng kể và lấy
g = 9,8 m/s2.
a.Viết phương trình chuyển động của quả bóng chày theo hai trục Ox,
Oy.
b. Quả bóng chày đạt tầm xa bao nhiêu ?
c. Tính tốc độ của nó ngay trước khi chạm đất.
Bài làm
………………………………………………… …………………………………………………
………………………………………………… …………………………………………………
………………………………………………… …………………………………………………
………………………………………………… …………………………………………….........
………………………………………………… …………………………………………………
………………………………………………… …………………………………………………
………………………………………………… …………………………………………………
Đáp số: a) Chọn gốc tọa độ O tại vị trí ném, trục hoành Ox hướng theo vận tốc ban đầu của
vật ném, trục tung Oy hướng xuống. Phương trình chuyển động trên hai trục Ox, Oy lần lượt
là: x  25t ; y  4,9t 2 (x, y tính theo mét, t tính theo giây)

3
Câu 6. (Sách BT Cánh Diều). Một quả bóng được ném với
tốc độ 8,2 m/s theo phương ngang từ đỉnh của một tòa nhà
như hình vẽ. Mặt bên của tòa nhà là thẳng đứng. Tại một
điểm Đ trên đường đi của mình, quả bóng cách mặt bên tòa
nhà một khoảng x, có vận tốc hợp với phương ngang góc
600. Bỏ qua lực cản của không khí. Đối với quả bóng tại
điểm đang xét. Lấy g = 9,81 m/s2. Hãy xác định:
a. Độ lớn thành phần thẳng đứng của vận tốc.
b. Khoảng cách mà quả bóng đã rơi theo phương thẳng đứng.
c. Khoảng cách x theo phương nằm ngang.
Bài làm
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………..……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
Đáp số: a) 14,2 m/s; b) 10,3 m; c)11,9 m;

4
PHẦN II. CHUYỂN ĐỘNG NÉM XIÊN
Câu 7. (Sách GK KNTT). Từ mặt đất, người ta bắn một viên bi với vận tốc ban đầu 4 m/s
theo phương xiên 450 so với phương nằm ngang. Bỏ qua sức cản không khí và lấy g = 9,8 m/s2
a. Tính vận tốc của viên bi theo phương nằm ngang và phương thẳng đứng tại lúc bắt đầu bắn
(t = 0) và tại thời điểm t = 0,1 s.
b. Viên bi đạt tầm cao H vào lúc nào?
c. Tính tầm cao.
d. Vận tốc của viên bi có độ lớn cực tiểu ở vị trí và vào thời điểm nào?
e. Khi nào viên bi chạm sàn ?
g. Xác định tầm xa của viên bi.
h. Xác định độ lớn vận tốc của viên bi khi chạm sàn.

Bài làm
………………………………………………… …………………………………………………
………………………………………………… ………………………………………………..
………………………………………………… …………………………………………………
………………………………………………… …………………………………………………
………………………………………………… …………………………………………………
………………………………………………… …………………………………………………
………………………………………………… …………………………………………………
………………………………………………… …………………………………………………
………………………………………………… …………………………………………………
………………………………………………… …………………………………………………
………………………………………………… ………………………………………………
………………………………………………… …………………………………………………
………………………………………………… …………………………………………………
………………………………………………… …………………………………………………
………………………………………………… …………………………………………………
………………………………………………… …………………………………………………
………………………………………………… …………………………………………………
………………………………………………… …………………………………………………
………………………………………………… …………………………………………………
………………………………………………… …………………..........................................

5
Đáp số:
a.Vận tốc của viên bi theo phương ngang tại các thời điểm là như nhau và bằng 2 2 m/s.
Vận tốc của biên bi theo phương thẳng đứng tại thời điểm t = 0 là 2 2 m/s; Thời điểm t = 0,1
là 1,85 m/s.
b.Viên bi đạt tầm cao lúc t = 0,29 s.
c. Tầm cao H = 0,4 m.
d. Khi viên bi ở vị trí cao nhất, vào thời điểm t = 0,29 s.
e. Vào thời điểm t = 0,58 s.
g. Tầm xa L = 1,64 m.
h. Độ lớn vận tốc viên bi khi chạm sàn v = 4,02 m/s.

Câu 8. (Sách BT KNTT). Một vật được ném xiên từ mặt đất với vận tốc ban đầu có độ lớn
v0 = 50 m/s. Khi lên tới điểm cao nhất, vận tốc của vật có độ lớn là 40 m/s. Bỏ qua sức cản của
không khí, lấy g = 10 m/s2.
a. Xác định góc ném α.
b. Vẽ quỹ đạo chuyển động của vật.
c. Tính tầm cao và tầm xa của vật.
Bài làm
………………………………………………… …………………………………………………
………………………………………………… …………………………………………………
………………………………………………… …………………………………………………
………………………………………………… ……………………………………………..........
………………………………………………… ..............................................................................
………………………………………………… ..............................................................................
………………………………………………… ..............................................................................
Đáp số: a) 36,90; b) Học sinh tự chọn hệ trục tọa độ Oxy thích hợp, sau đó viết phương trình
rồi đến vẽ quỹ đạo.
c) H = 45,1 m; L = 240,1 m.

6
Câu 9. (Sách BT KNTT). Một con tàu chiến ở bên này
ngọn núi trên một hòn đảo, bắn một viên đạn với vận tốc ban
đầu 250 m/s theo phương nghiêng góc 750 so với mặt nước
biển tới đích là một con tàu khác nằm ở phía bên kia ngọn
núi. Biết vị trí của hai con tàu và độ cao của ngọn núi được
mô tả như hình. Lấy g = 10 m/s2. Hỏi viên đạn có qua được
đỉnh núi không và có rơi trúng con tàu kia không?
Bài làm
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Đáp số: Viên đạn bay qua được đỉnh núi và không bắn trúng tàu.
Câu 10. (Sách BT KNTT). Một cầu thủ bóng rổ cao 2 m đứng cách xa rổ 10 m theo phương
nằm ngang để tập ném bóng vào rổ. Biết miệng rổ ở độ cao 3,05 m. Hỏi người đó phải ném
bóng từ độ cao ngang đầu với vận tốc theo phương 450 có độ lớn bằng bao nhiêu để bóng rơi
vào rổ? Lấy g = 9,8 m/s2.
Bài làm
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Đáp số: 10,57 m/s

You might also like