You are on page 1of 1

ĐỀ LUYỆN SỐ 8

Thời gian làm bài:90 phút

Câu 1: (4,5 điểm)


1. Hãy vận dụng kiến thức hóa học để giải thích câu ca dao:
“Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”.
2. Chỉ được dùng thêm quỳ tím và các ống nghiệm, hãy chỉ rõ phương pháp nhận ra các
dung dịch bị mất nhãn: NaHSO4, Na2CO3, Na2SO3, BaCl2, Na2S.
Câu 2: ( 8,5 điểm)
1. Hỗn hợp A gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO. Cho khí CO dư đi qua A nung nóng được
chất rắn B. Hoà tan B vào dung dịch NaOH dư, được dung dịch C và chất rắn D. Cho
dung dịch HCl dư vào dung dịch C. Hoà tan chất rắn D vào dung dịch HNO 3 loãng (phản
ứng tạo khí NO). Viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm trên.
2. Hoµn thµnh d·y biÕn ho¸ sau:

X t0 cao X X X

X¸c ®Þnh c¸c chÊt øng víi c¸c ch÷ c¸i X, A, B, C, .... ViÕt c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng
minh ho¹. (Cho biÕt c¸c ch÷ c¸i kh¸c nhau øng víi c¸c chÊt kh¸c nhau).
Câu 3: ( 5,5 điểm)
Đốt m gam bột sắt trong khí oxi thu được 7,36 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe 2O3,
Fe3O4. Để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X cần vừa hết 120ml dung dịch H 2SO4 1M tạo thành
0,224 lít khí H2 (đktc). Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra (giả thiết
không có phản ứng hóa học giữa Fe2(SO4)3 với Fe). Tính giá trị m.
Câu 4: (1,5 điểm)
Khi làm nguội 513,2 gam dung dịch bão hòa X 2SO4.nH2O (trong đó X là kim loại kiềm
và n nguyên, thỏa điều kiện 7≤n≤12) từ 85 oC xuống 10oC thì có 197,7 gam tinh thể
X2SO4.nH2O tách ra khỏi dung dịch. Biết độ tan của X 2SO4 ở 85oC và 10oC lần lượt là
28,3 gam và 9 gam. Tìm công thức phân tử của tinh thể X2SO4.nH2O.

Cho Fe=56, O=16, Na=23, K=39, S=32, H=1

----Hết----

Lưu ý: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.


Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Họ và tên thí sinh:…………………………………………………Số báo danh:………………

You might also like