You are on page 1of 5

TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU ĐỀ ÔN LUYỆN ĐỘI TUYỂN NĂM HỌC 2022-2023

Môn thi: HÓA HỌC


( ĐỀ 16) Thời gian làm bài: 150 phút,

Câu 1. (2điểm)
Cho sơ đồ phản ứng:
X + H2SO4 đặc - -> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
X có thể là những chất nào? Viết các PTHH hoàn thành phản ứng trên.
Câu 2: (2 điểm).
1. Cho 2,8 gam chất X1 tác dụng vừa đủ với dung dịch loãng có chứa 4,9 gam H2SO4 thu được muối
X2 và chất X3.
a. Xác định chất X1. b. Nếu chất X2 thu được là 7,6 gam, hãy xác định chất X3.
Cho biết X1 có thể là: CaO, MgO, NaOH, KOH, Zn, Fe.
2. Không dùng thêm hóa chất nào khác hãy phân biệt các chất sau: nước, dung dịch muối ăn, dung
dịch HCl, dung dịch Na2CO3.
Câu 3: ( 2 điểm)
1.)Chất bột A là Na2CO3, chất bột B là Ca(HCO3)2. Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có) khi:
- Nung nóng A và B.
- Hòa tan A và B bằng dung dịch H2SO4 loãng.
- Cho CO2 qua dung dịch A và dung dịch B.
- Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch A và dung dịch B.
- Cho A và B vào dung dịch BaCl2.
2.) Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na2O và Al2O3 vào nước được 200 ml dung dịch Y chỉ chứa một
chất tan duy nhất có nồng độ 0,5 M. Thổi khí CO2 dư vào dung dịch Y thì thu được x gam kết tủa. Viết
các phương trình hóa học xảy ra và tính các giá trị x, m.
Câu 4 ( 2 điểm)
Hoà tan hỗn hợp A thu được từ sự nung bột Al và S bằng dung dịch HCl lấy dư thấy còn lại 0,04 gam
chất rắn và có 1,344 lít khí bay ra ở (đktc). Cho toàn bộ khí đó đi qua dung dịch Pb(NO3)2 lấy dư, sau phản
ứng thu được 7,17 gam kết tủa màu đen.
Xác định phần trăm theo khối lượng Al và S trước khi nung.
Câu 5 ( 2 điểm)
Có thể điều chế phân hỗn hợp nitrophotka (NPK) bằng cách trộn: NH4NO3, (NH4)2HPO4, KCl và một chất
độn ( giả thiết trong chất độn không chứa các nguyên tố kể trên).Xác định khối lượng mỗi chất cần lấy để
thu được 100 kg phân bón NPK có chứa 14% về khối lượng mỗi thành phần dinh dưỡng N, P2O5, K2O .
Câu 6 ( 2 điểm)
1. Cho 0,05 mol CO2 hấp thụ hoàn toàn vào 500 ml dung dịch Ba(OH) 2 (dung dịch A) thì thu được m
gam kết tủa. Nếu cho 0,35 mol CO 2 hấp thụ hoàn toàn vào 500 ml dung dịch A thì cũng thu được m gam
kết tủa. Xác định m và tính CM của dung dịch A.
2.. Mỗi hỗn hợp khí cho dưới đây có thể tồn tại được không ? Nếu tồn tại thì chỉ rõ điều kiện.
NO và O2; H2 và Cl2; SO2 và O2; O2 và Cl2.
Câu 7 ( 2 điểm)
Cho hỗn hợp A gôm MgO, Al2O3. Chia A làm hai phần bằng nhau mỗi phần có khối lượng 9,94 gam.
Cho phần 1 tác dụng với 100 ml dung dịch HCl đun nóng và khuấy đều chế hóa sản phẩm được 23,69 gam
chất rắn khan. Cho phần 2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl có nồng độ như trên đun nóng và khuấy
đều chế hóa sản phẩm được 25,34 gam chất rắn khan. Tính %m các chất trong hỗn hợp A và C M dung dịch
HCl đã dùng.
Câu 8. (2 điểm)
Cho 12 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (hoá trị II không đổi) vào dung dịch HCl dư thu được
2,24 lít khí H2 (đktc). Mặt khác khi cho 12 gam hỗn hợp A ở trên tác dụng hết với khí Cl2 ở nhiệt độ cao
thì thấy lượng Cl2 phản ứng tối đa là 5,6 lít (đktc). Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định kim
loại M.
Câu 9 (2 điểm)
Trình bày phương pháp hóa học để tách lấy từng kim loại ra khỏi hỗn hợp rắn gồm Na2CO3, BaCO3, MgCO3 và
viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 10. (2,0 điểm)
1. Đốt cháy hoàn toàn a gam chất hữu cơ X chứa các nguyên tố C, H, O thu được khí CO2 và hơi
nước theo tỉ lệ thể tích VCO2 : VH2O = 6 : 5 (đo trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối
hơi của X so với H2 bằng 73. Xác định công thức phân tử của X?
2. Viết các phương trình hóa học để điều chế supephotphat đơn và supephotphat kép từ nguyên liệu
là quặng apatit, quặng pirit và các hóa chất vô cơ cần thiết khác.

TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU ĐỀ ÔN LUYỆN ĐỘI TUYỂN NĂM HỌC 2022-2023


Môn thi: HÓA HỌC
( ĐỀ 17 ) Thời gian làm bài: 150 phút,

Câu 1(2điểm)
a )Có 5 chất dạng bột: Cu, Al, Fe, S và Ag. Hãy nêu cách phân biệt từng chất khi có đủ các chất
thử cần thiết.
b) Viết các phương trình phản ứng và ghi rõ điều kiện:
R1 + O2  R2 (khí không màu, mùi hắc) R 3 + R4  R 5

R2 + O2 R3 R2 + R4 + Br2  R5 + R6
H2S + R2  R1 + R4 R5 + Na2SO3  R2 + R4 + R7

Câu 2. ( 2 điểm)
1. Cho 4 dung dịch không màu có cùng nồng độ mol là NaOH, NaCl, HCl và Phenolphtalein,
chứa trong 4 bình mất nhãn. Chỉ dùng ống hút, ống nghiệm có chia độ (không dùng thêm hóa chất
nào khác kể cả nguồn điện, nguồn nhiệt), hãy nhận biết mỗi dung dịch trên.
2. Hoàn thành các phương trình hóa học sau xảy ra trong dung dịch.
a. FeCl2 + AgNO3 → b. H2S + Br2 + H2O →
c. FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → d. Ca(HCO3)2 + NaOH→
Câu 3. (2 điểm)
X là dung dịch có chứa 0,36 mol NaOH; Y là dung dịch có chứa 0,10 mol AlCl3.
Người ta tiến hành 2 thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho từ từ từng giọt dung dịch X đến hết vào dung dịch Y, thu được m1 gam kết tủa.
Thí nghiệm 2: Cho từ từ từng giọt dung dịch Y đến hết vào dung dịch X, thu được m2 gam kết tủa.
a. Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình hóa học của phản ứng ở mỗi thí nghiệm.
b. Tính m1, m2.
Giả thiết các phản ứng hóa học xảy ra hoàn toàn.
Câu 4(2,0 điểm)
a/ Tính khối lượng CuSO4.5H2O và H2O để pha chế 500 gam dung dịch CuSO 4 nồng độ 16%
(dung dịch X). Nêu cách pha chế.
b/ Cho bay hơi 100 gam H 2O khỏi dung dịch X thì dung dịch đạt đến bão hòa (dung dịch Y). Tiếp
tục cho m gam CuSO4 vào dung dịch Y thì làm tách ra 10 gam kết tinh CuSO4.5H2O. Hãy xác định
giá trị m.
Câu 5 (2 điểm): Một hỗn hợp chứa Fe, FeO, Fe2O3. Nếu hoà tan a gam hỗn hợp trên bằng dung
dịch HCl dư thì khối lượng H2 thoát ra bằng 1,00% khối lượng hỗn hợp đem thí nghiệm. Nếu khử
a gam hỗn hợp trên bằng H2 dư thì thu được khối lượng nước bằng 21,15% khối lượng hỗn hợp
đem thí nghiệm. Xác định phần trăm về khối lượng mỗi chất có trong a gam hỗn hợp trên.
Câu 6. (2 điểm)
1. Một hỗn hợp khí X gồm hai oxit là ROx và ROx+1 có tổng khối lượng là 84 gam. Ở điều kiện
tiêu chuẩn, hỗn hợp X có thể tích là 28 lít. Hãy xác định công thức và phần trăm thể tích của hai
oxit trong hỗn hợp X. Biết rằng R là nguyên tố thuộc nhóm VI trong bảng tuần hoàn các nguyên
tố hoá học.

Câu 7: (2 điểm)
1. Từ dung dịch H2SO4 98% có D = 1,84 g/ml và dung dịch HCl 5M. Trình bày phương pháp pha
chế để được 200 ml dung dịch hỗn hợp chứa H2SO4 1M và HCl 1M.
2. Hòa tan hoàn toàn 15,8 gam hỗn hợp kim loại bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng chỉ thu
được khí B và dung dịch A có chứa 58,4 gam muối. Cho khí B tác dụng với 8,96 lít khí Cl2 (đktc)
rồi lấy sản phẩm hòa tan vào 38,1 gam nước thu được dung dịch D. Lấy 6 gam dung dịch D cho
tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thấy tạo thành 8,61 gam kết tủa.
Tính hiệu suất phản ứng giữa B và Cl2.
Câu 8 (2 điểm):
1. Hãy dùng các phương trình hóa học để giải thích vì sao không được bón chung các loại phân
đạm: đạm 2 lá NH4NO3, đạm sunfat (NH4)2SO4 và urê CO(NH2)2 với vôi . Biết rằng trong nước
urê chuyển hóa thành amoni cacbonat (NH4)2CO3.
2. Hãy chọn 8 chất rắn khác nhau để khi cho mỗi chất tác dụng với dung dịch HCl ta thu được 8
chất khí khác nhau. Viết các phương trình hóa học.
Câu 9( 2 điểm ):
1. Chỉ dùng thêm một chất, hãy nhận biết 5 chất rắn Al, FeO, BaO, ZnO, Al 4C3 đựng trong
các lọ riêng biệt. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Cho hai dung dịch loãng FeCl2 và FeCl3 (gần như không màu). Có thể dùng chất nào sau
đây: dung dịch NaOH; nước brom; Cu; hỗn hợp dung dịch (KMnO4, H2SO4) để nhận biết hai dung
dịch trên? Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 10( 2 điểm ):
1. a) Hãy kể tên 10 dụng cụ thí nghiệm mà em biết.
b) Trình bày cách khai thác muối ăn đã được học và nêu các ứng dụng của muối NaCl.
2. Trong phòng thí nghiệm có 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch HCl, H 2SO4, NaOH có cùng
nồng độ CM. Chỉ dùng phenolphtalein hãy phân biệt 3 dung dịch trên.
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU ĐỀ ÔN LUYỆN ĐỘI TUYỂN NĂM HỌC 2022-2023
Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 150 phút,
( ĐỀ 18)

C©u 1 (2 ®iÓm)
1. Mét lo¹i thuû tinh dïng lµm cöa kÝnh hoÆc ®å dïng gia ®×nh cã thµnh phÇn:
9,623% Na ; 8,368% Ca; 35,146% Si ; 46,863% O . H·y t×m c«ng thøc cña thuû tinh díi d¹ng
c¸c oxit.
2. C©n b»ng ph¬ng tr×nh ph¶n øng sau:
As2S3 + HNO3 + H2O H3AsO4 + H2SO4 + N2Ox
K2SO3 + KMnO4 + KHSO4 K2SO4 + MnSO4 + H2O
FeCl2 + KMnO4 + H2SO4 Cl2 + Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
C3H4 + KMnO4 + H2SO4 C2H4O2 + CO2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
C©u 2 (2 ®iÓm)
Hoµ tan 5,64 gam Cu(NO3)2 vµ 1,70 gam AgNO3 vµo níc ®îc 101,43 gam dung dÞch A.
Cho 1,57 gam bét kim lo¹i gåm Al vµ Zn vµo dung dÞch A. Sau khi c¸c ph¶n øng x¶y ra hoµn
toµn thu ®îc phÇn r¾n B vµ dung dÞch D chØ chøa hai muèi. Ng©m r¾n B trong dung dÞch
H2SO4 lo·ng kh«ng thÊy cã khÝ bay ra. H·y tÝnh nång ®é phÇn tr¨m mçi muèi trong dung dÞch
D.
C©u 3 (2 ®iÓm)
§èt ch¸y hoµn toµn 11,6 gam chÊt h÷u c¬ A thu ®îc 5,3 gam Na2CO3 vµ khÝ X (gåm cã
CO2 vµ h¬i H2O). DÉn toµn bé X vµo b×nh chøa níc v«i trong (d), kÕt thóc thÝ nghiÖm thÊy
khèi lîng b×nh t¨ng 28,7 gam vµ cã 55 gam kÕt tña. H·y x¸c ®Þnh c«ng thøc ph©n tö cña A.
BiÕt r»ng ph©n tö A chØ chøa 1 nguyªn tö oxi.
C©u 4 (2 ®iÓm)
Cho hçn hîp A gåm 3 hi®r«cacbon khÝ lµ X, Y, Z vµ hçn hîp B gåm O 2 vµ O3 . Trén A
víi B theo tØ lÖ thÓ tÝch : V A : VB = 1,5 : 3,2 råi ®èt ch¸y. Hçn hîp sau ph¶n øng thu ®îc chØ
cã CO2 , h¬i H2O cã tØ lÖ thÓ tÝch: . H·y tÝnh tû khèi cña hçn hîp A so víi
H2 , biÕt tû khèi cña hçn hîp B so víi H2 b»ng 19.
C©u 5 (2 ®iÓm)
Hoµ tan m gam hçn hîp gåm Na2CO3 vµ NaHCO3 vµo níc ®îc dung dÞch A. Cho tõ tõ
®Õn hÕt 100 ml dung dÞch HCl 1,5M vµo dung dÞch A, thu ®îc dung dÞch B vµ 1,008 lÝt khÝ
(®ktc). Cho B t¸c dông víi Ba(OH)2 d thu ®îc 29,55 gam kÕt tña.
1. H·y tÝnh m
2. NÕu ngêi ta ®æ hÕt dung dÞch A vµo b×nh ®ùng 100 ml dung dÞch HCl 1,5M. H·y
tÝnh thÓ tÝch khÝ CO2 (®ktc) ®îc t¹o ra.
C©u 6 (2 ®iÓm)
Dung dÞch A chøa hai muèi lµ AgNO3 vµ Cu(NO3)2 trong ®ã nång ®é cña AgNO3 lµ 1M.
Cho 500 ml dung dÞch A t¸c dông víi 24,05 gam hçn hîp KI vµ KCl t¹o ra ®îc 37,85 gam kÕt tña
vµ dung dÞch B. Ng©m mét thanh kÏm vµo dung dÞch B, sau khi kÕt thóc ph¶n øng nhËn thÊy
khèi lîng thanh kÏm t¨ng thªm 22,15 g.
1. X¸c ®Þnh thµnh phÇn phÇn tr¨m theo sè mol cña KI vµ KCl trong hçn hîp cña chóng.
2. TÝnh khèi lîng Cu(NO3)2 cã trong 500 ml dung dÞch A.
Câu 7. (2,0 điểm)
Hỗ n hợ p X gồ m mộ t oxit sắ t (FexOy) và FeCO3. Nung 37,12 gam X trong khô ng khí đến khố i
lượ ng khô ng đổ i, thu đượ c 32,00 gam mộ t oxit sắ t duy nhấ t và khí CO2. Hấ p thụ toà n bộ
lượ ng CO2 sinh ra ở trên và o 800 ml dung dịch Ba(OH)2 0,15M, thu đượ c 15,76 gam kết tủ a.
Cho cá c phả n ứ ng xả y ra hoà n toà n. Xá c định cô ng thứ c củ a FexOy

Câu 8(2điểm): Đơn chất X có màu vàng, độc tính nhẹ, không mùi, không vị. Đốt X trong không
khí lấy dư thu được sản phẩm khí(khíY) rất độc, gây ngạt và viêm đường hô hấp. Đốt bột X với
kim loại Z(có màu sắc trắng ánh bạc, mềm và nhẹ, d Z = 2,7g/cm3) thu được hợp chất T. T bị thủy
phân mạnh trong nước tạo ra kết tủa H và khí G. Đốt cháy G lại thu được Y; G phản ứng với Y
thu được X. Xác định X, Y, Z, T, H, G và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 9. (2,0 điểm)
Để điều chế dung dịch chấ t X, ngườ i ta tiến hà nh thí nghiệm như sau:
- Lấy chính xác V ml dung dịch NaOH a M vào mỗi cốc thủ y tinh đượ c đánh số (1) và (2).
- Sụ c đến dư khí CO2 và o dung dịch trong cố c (1).
- Cho toà n bộ dung dịch trong cố c (2) và o cố c (1), khuấ y đều.
Cho rằ ng lượ ng CO2 tồ n tạ i ở dạ ng hò a tan trong dung dịch là khô ng đá ng kể.
Viết cô ng thứ c củ a chấ t X và cá c phương trình hó a họ c xả y ra trong thí nghiệm trên.

Câu 10:(2 điểm) Cho hình vẽ thí nghiệm hóa học sau.

a)Viết các phương trình xảy ra và cho biết Y là khí gì?


b) Biết hổn hợp (CaCO3, CaSO3) có khối lượng 54 gam. Sau khi mở van cho HCl tác dụng hổn
hợp muối, chờ phản ứng xong, thấy khổi lượng bình brom tăng 12,8 gam. Tính khối lượng kết tủa
thu được khi cho Y phản ứng 100ml dung dịch A gồm Ca(OH)2 1M và NaOH 2M?

You might also like