You are on page 1of 56

TÀI LIỆU VIP CHO HỌC SINH 2008

20 DẠNG BÀI CHẮC CHẮN THI HK2

VẬT LÝ 10 | HỌC KỲ 2
THẦY DĨ THÂM Đăng ký học inbox Page : Học Vật Lý Thầy Dĩ Thâm

DẠNG 1: CÔNG CƠ HỌC


HDT 1: Tính công tối thiểu của một người đã thực hiện khi nâng một vật có khối lượng 20 kg từ mặt đất lên độ
cao 1,2 m.
A. 322,5 J. B. 325,2 J. C. 235,2 J. D. 253,5 J.

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 2: Một người dùng lực F hợp với phương nằm ngang một góc α = 600 để kéo vật có khối lượng m = 50 kg
trượt trên mặt sàn nằm ngang một đoạn thẳng có độ dài s = 10 m với tốc độ không đổi. Biết hệ số ma
sát giữa vật và mặt sàn là µ = 0,25; thành phần thẳng đứng của lực F hướng từ dưới lên trên, gia tốc rơi
tự do g = 9,8m/s2. Tính công của lực F.
A. -855 J. B. 855 J. C. -1060 J. D. 1060 J.

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 3: Một người dùng lực F hợp với phương nằm ngang một góc α = 600 để kéo vật có khối lượng m = 50 kg
trượt trên mặt sàn nằm ngang một đoạn thẳng có độ dài s = 10 m với tốc độ không đổi. Biết hệ số ma
sát giữa vật và mặt sàn là µ = 0,25; thành phần thẳng đứng của lực F hướng từ dưới lên trên, gia tốc rơi
tự do g = 9,8m/s2. Tính công của lực ma sát.
A. -855 J. B. 855 J. C. -1060 J. D. 1060 J.

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

1
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

DẠNG 2: CÔNG SUẤT

HDT 1: Một gàu nước khối lượng 10kg được kéo đều lên cao 5m trong khoảng thời gian 1 phút 40 giây. Lấy g
= 10 m/s2. Công suất trung bình của lực kéo bằng
A. 6W B. 7W C. 5W D. 4W

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 2: Một bóng đèn sợi đốt có công suất 100 W tiêu thụ năng lượng 1000 J. Thời gian thắp sáng bóng đèn là
A. 1 s. B. 10 s. C. 100 s. D. 1000 s.

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 3: Trên công trường xây dựng, một người thợ sử dụng động cơ điện để kéo một khối gạch nặng 85 kg lên
độ cao 10,7 m trong thời gian 23,2 s. Giả thiết khối gạch chuyển động đều. Tính công suất của động cơ,
biết g = 9,8m/s2.
A. 834 W. B. 438 W. C. 348 W. D. 384 W.

Cách giải
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 4: Một người ngồi trên xe trượt tuyết (có tổng khối lượng 75 kg) trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh đồi
xuống chân đồi dài 100 m, cao 50 m. Hệ số ma sát giữa xe và mặt tuyết là 0,11. Tính công suất trung
bình của trọng lực trên đoạn dốc.
A. 5671 W. B. 5716 W. C. 5176 W. D. 1567 W.
2
Cách giải
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

DẠNG 3: MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÔNG SUẤT VỚI LỰC VÀ VẬN TỐC
HDT 1: Một ô tô chạy trên đường nằm ngang với vận tốc v = 72km/h. Công suất của động cơ là P = 60kW. Lực
phát động của động cơ là:
A. 3000N B. 2800N C. 3200N D. 2500N

Cách giải
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 2: Một cần cẩu nâng một container 2,5 tấn theo phương thẳng đứng từ vị trí nằm yên với gia tốc không
đổi. Sau 2 s, container đạt vận tốc 4 m/s. Bỏ qua lực cản. Lấy g = 10 m/s2. Tính công suất trung bình
của lực nâng của cần cẩu trong thời gian 2 s.
A. 6 MW. B. 60 MW. C. 6 kW. D. 60 kW.

Cách giải
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 3: Một cần cẩu nâng một container 2,5 tấn theo phương thẳng đứng từ vị trí nằm yên với gia tốc không
đổi. Sau 2 s, container đạt vận tốc 4 m/s. Bỏ qua lực cản. Lấy g = 10m/s2. Tính công suất tức thời của
động cơ tại thời điểm t = 2 s.
A. 60 MW. B. 120 MW. C. 60 kW. D. 120 kW.

Cách giải
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 4: Một xe ô tô khối lượng M = 103 kg chuyển động trên con đường nằm ngang. Nếu trên đường dài s = 2
km, vận tốc của xe tăng từ v1 = 15 m/s đến v2 = 20 m/s thì công suất trung bình của động cơ là bao
nhiêu? Biết hệ số ma sát cản trở chuyển động là 0,005.
A. 1623 W. B. 1236 W. C. 2316 W. D. 3261 W.

Cách giải
3
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 5: Giữ nguyên công suất của động cơ thì một ô tô đi lên dốc nghiêng một góc α so với đường nằm ngang
với vận tốc v, và xuống cũng cái dốc ấy với vận tốc v. Hỏi nó chạy trên đường nằm ngang với vận tốc
v bằng bao nhiêu? Biết hệ số ma sát như nhau trong cả ba trường hợp.
v v cos  v v sin  2v v cos  2v v sin 
A. v = 1 2 B. v = 1 2 C. v = 1 2 D. v = 1 2
v1 + v 2 v1 + v 2 v1 + v 2 v1 + v 2

Cách giải
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

DẠNG 4: ĐỘNG NĂNG


HDT 1: Một ôtô khối lượng 1000kg chuyển động với vận tốc 20m/s. Động năng của ô tô có giá trị:
A. 51,84.105J B. 2.105J C. 2.104J D. 25,92.105J

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

HDT 2: Một ô tô tải (xe 1) khối lượng 6 tấn và một ô tô con (xe 2) khối lượng 1200kg chuyển động cùng chiều
trên đường, chiếc trước chiếc sau với cùng vận tốc không đổi 72km/h. Động năng của mỗi ô tô là:
A. Wd1 = 1200000J; Wd2 = 240000J B. Wd1 = 240000J; Wd2 = 1200000 J
C. Wd1 = 1600000J; Wd2 = 2500000 J D. Wd1 = 2500000J; Wd2 = 1600000 J

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

4
……………………………………………………………………………………………………

HDT 3: Nếu khối lượng của một vật tăng lên 4 lần và vận tốc giảm đi 2 lần thì động năng của vật sẽ:
A. Không đổi B. Tăng 2 lần C. Tăng 4 lần D. Giảm 2 lần

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

HDT 4: Một ô tô tải khối lượng 5 tấn và một ô tô con khối lượng 1300 kg chuyển động cùng chiều trên đường,
chiếc trước chiếc sau với cùng vận tốc không đổi 54 km/h. Tính động năng của ô tô con trong hệ quy
chiếu gắn với ô tô tải.
A. 562500 J. B. 146250 J. C. 0. D. 585000 J.

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

HDT 5: Ngày 11/7/1979, tàu vũ trụ Skylab quay trở lại bầu khí quyển của Trái Đất và bị nổ thành nhiều mảnh,
mảnh vỡ lớn nhất có khối lượng 1770 kg và nó va chạm vào bề mặt Trái Đất với tốc độ 120 m/s. Tính
động năng của mảnh vỡ này khi nó va chạm với bề mặt Trái Đất.
A. 1,27.106 J. B. 12,7.106 J C. 1,27.103 J. D. 12,7.103 J.

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

5
DẠNG 5: THẾ NĂNG

HDT 1: Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Thế năng của vật nặng 2kg ở dưới đáy một giếng sâu 10m tại nơi có gia
tốc trọng trường g = 10m/s2 là
A. -200J B. 100J C. -100J D. 200J

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

HDT 2: Một cần cẩu nâng một vật khối lượng 500 kg lên đến vị trí có độ cao 25 m so với mặt đất. Lấy g = 10
m/s2. Xác định công của trọng lực khi cần cẩu di chuyển vật này xuống phía dưới tới vị trí có độ cao
15 m.
A. 100 kJ. B. 15 kJ. C. 50 kJ. D. 125 kJ.

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 3: Một vật có khối lượng 100g có thế năng hấp dẫn 5J. Khi đó độ cao của vật so với mốc thế năng là bao
nhiêu? Chọn mốc thế năng ở mặt đất. Lấy g = 10m/s2.
A. 0,2m B. 5m C. 20m D. 2m

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 4: Một cần cẩu nâng một contenơ có khối lượng 3200kg từ mặt đất lên độ cao 3m (tính theo di chuyển của
trọng tâm của contenơ), sau đó đổi hướng và hạ nó xuống sàn một ô tô tải ở độ cao cách mặt đất 1,6m.
Lấy g = 10m/s2. Độ biến thiên thế năng khi contenơ hạ từ độ cao 3m xuống sàn ô tô là:
A. 51200J B. 141200J C. 96000J D. 44800J

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

6
HDT 5: Một thang máy có khối lượng 1,5 tấn chuyển động từ tầng cao nhất cách mặt đất 120m xuống tầng thứ
10 cách mặt đất 40m. Nếu chọn gốc thế năng tại tầng 10, lấy g = 9,8m/s2. Thế năng của thang máy ở
tầng cao nhất là:
A. 1176J B. 1392kJ C. 980kJ D. 1588J

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

DẠNG 6: CƠ NĂNG
HDT 1: Một học sinh đang chơi đùa ở sân thượng có độ cao 45 m, liền cầm một vật có khối lượng 100g thả vật
rơi tự do xuống mặt đất. Lấy g = 10m/s2. Tính vận tốc của vật khi 2Wd = 5Wt.
A. 25,35 m/s B. 15 m/s C. 20 m/s D. 20,35 m/s

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 2: Một hòn bi có khối lượng 50g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 6m/s từ độ cao 1,2m so với mặt
đất. Chọn gốc thế năng tại mặt đất, lấy g = 10m/s2. Độ cao cực đại mà bi đạt được:
A. 2,75m B. 2,25m C. 2,5m D. 3m

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

HDT 3: Tại điểm A cách mặt đất 5m một vật có khối lượng 4kg được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc đầu
10m/s. Lấy g = 10m/s2. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Bỏ qua lực cản không khí. Thế năng và động
năng của vật khi vật đến B cách mặt đất 2m là:
A. 80J; 400J B. 320J; 400J C. 80J; 320J D. 320J; 80J

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

7
HDT 4: Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng 1kg, dây treo mảnh, nhẹ, không dãn có chiều dài 1m, kéo con
lắc lệch so với phương thẳng đứng góc α = 600 rồi thả nhẹ. Bỏ qua lực cản không khí, lấy 10m/s2. Tìm
vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 300.
A. 10 3 − 10 ( m / s ) B. 10 3 + 10 ( m / s )

C. 10 2 − 10 ( m / s ) D. 10 2 + 10 ( m / s )

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 5: Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc là 20m/s từ độ cao h so A
với mặt đất. Khi chạm đất vận tốc của vật là 30m/s, bỏ qua sức cản không
khí. Lấy g = 10m/s2. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Độ cao h bằng: z
A. 20m B. 25cm
O
C. 30m D. 35m H

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
HDT 6: Từ điểm M (có độ cao so với mặt đất bằng 1,5m ném lên một vật với vận tốc đầu 10m/s. Biết khối lượng
của vật bằng 1 kg. Lấy g = 10m/s2. Chọn gốc thế năng tại mặt đất.
a) Tính cơ năng của vật.
b) Tính độ cao cực đại mà vật lên tới (so với mặt đất).
c) Giả sử ngay khi vật lên tới độ cao cực đại thì được cung cấp vận tốc 10m/s thẳng đứng, hướng xuống.
Tính tốc độ của vật ngay trước khi chạm đất.
A. 85J; 7,5m; 14,17m/s B. 85J; 7,5m; 15,17m/s
C. 65J; 6,5m; 15,17m/s D. 65J; 6,5m; 14,17m/s

8
Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

DẠNG 7: NĂNG LƯỢNG HAO PHÍ VÀ HIỆU SUẤT

HDT 1: Một người sử dụng đòn bẩy để nâng tảng đá trọng lượng 600N lên bằng cách tác dụng lực 200N vào
một đầu đòn bẩy, đầu đòn bẩy dịch chuyển 80 cm. Khi đó, tảng đá dịch chuyển 25cm. Hiệu suất của
đòn bẩy là bao nhiêu?
A. 91,5% B. 92,2% C. 93,8% D. 94,7%

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

HDT 2: Trên công trường xây dựng công nhân sử dụng ròng rọc để đưa vật liệu lên cao. Do ảnh hưởng của thời
tiết nên hệ thống ròng rọc và dây nối bị bẩn và rỉ sét. Người công nhân phải sử dụng lực có độ lớn 90N
để nâng vật có trọng lượng 70N lên độ cao 8m. Tính hiệu suất của ròng rọc.
A. 71,2% B. 70,8% C. 75,4% D. 77,8%

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

HDT 3: Để đưa một vật khối lượng m = 200 kg lên độ cao h = 10 m, người ta dùng mặt phẳng nghiêng dài ℓ =
12 m. Lực kéo vật là F = 1900 N. Tính lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng, hiệu suất của cơ hệ
này.
A. 158 N; 95%. B. 233 N; 87,7%. C. 233 N; 95%. D. 158 N; 87,7%.

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

9
HDT 4: Một người sử dụng ròng rọc để kéo thùng sơn nặng 27kg lên độ cao 3,1m so
với mặt đất như hình vẽ. Lực kéo theo phương thẳng đứng của người đó là
310N. Lấy g = 9,8 m/s2. Hiệu suất của quá trình này là bao nhiêu?
A. 75,4% B. 85,4%
C. 90% D. 95%
FA

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

HDT 5: Công suất sử dụng điện trung bình của một gia đình là 0,5 kW. Biết năng lượng mặt trời khi chiếu trực
tiếp đến bề mặt của pin mặt trời đặt nằm ngang có công suất trung bình là 100W trên một mét vuông.
Giả sử chỉ có 15% năng lượng mặt trời được chuyển thành năng lượng có ích (điện năng). Để có thể
cung cấp đủ công suất điện cho gia đình này thì cần một diện tích bề mặt pin mặt trời bằng
A. 33,33m2 B. 5,88m2 C. 30,00m2 D. 0,75m2.

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

HDT 6: Dùng một bếp củi có hiệu suất 30% để đun 5 kg nước từ 300C. Khi đốt cháy hoàn toàn 200 g củi khô
thì nhiệt độ cuối cùng của nước là bao nhiêu? Biết ấm đựng nước làm bằng nhôm có khối lượng 200 g,
nhiệt dung riêng của nước và nhôm lần lượt là 4200 J/kg.K và 880 J/kg.K, năng suất tỏa nhiệt của củi
khô là 107 J/kg.
A. 85,30C B. 83,50C C. 58,30C D. 53,80C

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

10
DẠNG 8: ĐỘNG LƯỢNG

HDT 1: Hai vật có khối lượng m1 = m2 = 1kg, chuyển động với vận tốc tương ứng là v1 = 2m/s; v2 = 1m/s, biết
chúng chuyển động ngược hướng. Động lượng của hệ có độ lớn là.
A. 2 kg.m/s B. 1 kg.m/s C. 4 kg.m/s D. 3 kg.m/s.

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

HDT 2: Một vật có khối lượng 2 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s. Độ biến thiên động lượng
của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu? Cho g = 9,8 m/s2
A. 5,0 kg.m/s. B. 9,8 kg.m/s. C. 4,9 kg.m/s. D. 0,5 kg.m/s.

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

HDT 3: Một quả cầu khối lượng 0,1 kg rơi theo phương thẳng đứng chạm đất với tốc độ 5 m/s và bật ngược trở
lại với tốc độ 4 m/s. Tính độ thay đổi động lượng của nó.
A. 0,6kg.m/s B. 0,7kg.m/s C. 0,8kgm/s D. 0,9kg.m/s

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

HDT 4: Một vật khối lượng 500 g chuyển động thẳng dọc theo trục tọa độ Ox với vận tốc 36 km/h. Động lượng
của vật bằng
A. 9 kg.m/s B. 5 kg.m/s C. 10 kg.m/s D. 4,5 kg.m/s

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

11
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

HDT 5: Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực không đổi F = 0,1 N. Động lượng
của chất điểm ở thời điểm t = 3s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là
A. 30 kgm/s B. 3 kgm/s C. 0,3 kgm/s D. 0,03 kgm/s.

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

DẠNG 9: ĐỘNG LƯỢNG CỦA HỆ HAI VẬT

HDT 1: Tìm động lượng (hướng và độ lớn) của hệ hai vật m1 = 3kg , m2 = 4kg . Chuyển động với độ lớn vận tốc
lần lượt là v1 = v2 = 2m / s . Biết hai vật chuyển động theo các hướng
a) ngược nhau
b) vuông góc nhau.
c) hợp với nhau góc 600.

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

HDT 2: Một hệ gồm hai vật có khối lượng và tốc độ lần lượt là m1 = 200 g , m2 = 100 g và v1 = 2m / s , v2 = 3m / s
. Xác định vecto động lượng của hệ khi hai vật chuyển động theo hai hướng vuông góc nhau.

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

12
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 3: Trong một trận bóng đá, cầu thủ A có khối lượng 78 kg chạy dẫn
bóng với tốc độ 8,5 m/s. Trong khi đó, cầu thủ B có khối lượng
82 kg (ở đội đối phương) cũng chạy đến tranh bóng với tốc độ
9,2 m/s theo phướng ngược với hướng của cầu thủ A (xem hình).
a) Hãy xác định hướng và độ lớn của vecto động lượng
của từng cầu thủ.
b) Hãy xác định vecto tổng động lượng của hai cầu thủ.

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

DẠNG 10: ĐỘ BIẾN THIÊN ĐỘNG LƯỢNG

HDT 1: Một quả cầu khối lượng 0,1 kg rơi theo phương thẳng đứng chạm đất với tốc độ 5 m/s và bật ngược trở
lại với tốc độ 4 m/s. Tính độ thay đổi động lượng của nó.
A. 0,6kg.m/s B. 0,7kg.m/s C. 0,8kgm/s D. 0,9kg.m/s

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

HDT 2: Một quả bóng có khối lượng 0,2kg chuyển động với vận tốc 2m/s đến đập vuông góc vào một bức tường
và bật ngược trở lại với vận tốc có phương và độ lớn như cũ, chọn chiều dương là chiều của vận tốc khi
bật ra khỏi tường. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là
A. 2kg.m/s B. 0,4kg.m/s C. 0kg.m/s D. 0,8kg.m/s

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………

13
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

HDT 3: Một vật 2 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 2 s (lấy g = 9,8m/s2). Độ biến thiên động lượng
của vật trong khoảng thời gian đó là:
A. 40 kg.m/s B. 41 kg.m/s C. 38,3 kg.m/s D. 39,2 kg.m/s

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

HDT 4: Một quả bóng khối lượng 250 g bay tới đập vuông góc vào tường với tốc độ v = 4,5m/s và bật ngược
trở lại với tốc độ v2 = 3,5m/s. Động lượng của vật đã thay đổi một lượng bằng
A. 2 kg.m/s B. 5 kg.m/s C. 1,25 kg.m/s D. 0,75 kg.m/s

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

HDT 5: Một quả bóng có khối lượng 300 g va chạm vào tường theo phương vuông góc và nảy ngược trở lại với
cùng tốc độ. Vận tốc của vật trước va chạm là 5 m/s. Xác định độ lớn độ biến thiên động lượng của quả
bóng.
A. 1 kg.m/s B. 2 kg.m/s C. 3 kg.m/s D. 4 kg.m/s

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

14
DẠNG 11: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
HDT 1: Một quả lựu đạn đang bay theo phương ngang với vận tốc 10 m/s, bị nổ và tách thành hai mảnh có trọng
lượng 10N và 15 N. Sau khi nổ, mảnh to vẫn chuyển động theo phương ngang với vận tốc 25 m/s cùng
chiều chuyển động ban đầu. Lấy g  10m / s . Xác định vận tốc và phương chuyển động của mảnh nhỏ.
2

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

HDT 2: Một viên đạn pháo đang bay ngang với vận tốc 50 m/s ở độ cao 125 m thì nổ vỡ làm hai mảnh có khối
lượng lần lượt là 2 kg và 3kg. Mảnh nhỏ bay thẳng đứng xuống dưới và rơi chạm đất với vận tốc 100m/s.
Xác định độ lớn và hướng vận tốc của 2 mảnh ngay sau khi đạn nổ. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy
g = 10m/s2.
Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

HDT 3: Một khẩu đại bác có khối lượng 4 tấn, bắn đi một viên đạn theo phương ngang có khối lượng 10 kg với
vận tốc 400 m/s. Coi như lúc đầu, hệ đại bác và đạn đứng yên. Tốc độ giật lùi của đại bác ngay sau đó
bằng
A. 3 m/s B. 2 m/s C. 4 m/s D. 1 m/s

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 4: Một viên đạn đang bay với vận tốc 10 m/s thì nổ thành hai mảnh. Mảnh thứ nhất, chiếm 60% khối lượng
của viên đạn và tiếp tục bay theo hướng cũ với vận tốc 25 m/s. Tốc độ và hướng chuyển động của mảnh
thứ hai là:
A. 12,5 m/s; theo hướng viên đạn ban đầu B. 12,5 m/s; ngược hướng viên đạn ban đầu
C. 6,25 m/s; theo hướng viên đạn ban đầu D. 6,25 m/s; ngược hướng viên đạn ban đầu

15
Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

DẠNG 12: VA CHẠM ĐÀN HỒI


HDT 1: Cho viên bi một có khối lượng 200g đang chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang vói vận tốc 5m/s tới
va chạm vào viên bi thứ hai có khối lượng 400g đang đứng yên, biết rằng sau va chạm viên bi thứ hai
chuyển động với vận tốc 3m/s, chuyển động của hai bi trên cùng một đường thẳng. Xác định độ lớn vận
tốc và chiều chuyển động của viên bi một sau va chạm.

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 2: Trên mặt phẳng nằm ngang một hòn bi m1 = 15g đang chuyển động sang phải với vận tốc v1 = 22,5cm/s
va chạm trực diện đàn hồi với hòn bi m2 = 30g chuyển động sang trái với vận tốc v2 = 18cm/s. Tìm vận
tốc mỗi vật sau va chạm, bỏ qua ma sát?

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 3: Vật A có khối lượng 400 g chuyển động với tốc độ 5 m/s đến va chạm với vật B có khối lượng 300 g
đang chuyển động theo chiều ngược lại với tốc độ 7,5 m/s. Sau va chạm vật A bật ngược trở lại với tốc
độ 2,5 m/s. Tính vận tốc của vật B.
A. -4,2 m/s. B. 4,2 m/s. C. -2,5 m/s. D. 2,5 m/s.

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 4: Hai viên bi có khối lượng m1 = 50g và m2 = 80g đang chuyển động ngược chiều nhau và va chạm nhau.
Muốn sau va chạm m2 đứng yên còn m1 chuyển động theo chiều ngược lại với vận tốc như cũ thì vận
tốc của m2 trước va chạm bằng bao nhiêu? Cho biết v1 = 2 m/s.
A. 1 m/s B. 2,5 m/s C. 3 m/s D. 2 m/s

Cách giải

16
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

DẠNG 13: VA CHẠM MỀM

HDT 1: Một xe chở cát khối lượng 38 kg đang chạy trên một đường nằm ngang không ma sát với vận tốc 1 m/s.
Một vật nhỏ khối lượng 2 kg bay theo phương chuyển động của xe với vận tốc 7 m/s (đối với mặt đất)
đến chui vào cát và nằm yên trong đó. Xác định vận tốc mới của xe trong hai trường hợp:
a) Vật bay đến ngược chiều xe chạy.
b) Vật bay đến cùng chiều xe chạy.

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 2: Một búa máy có khối lượng 300kg rơi tự do từ độ cao 31,25m vào một cái cọc có khối lượng 100kg, va
chạm giữa búa và cọc là va chạm mềm. Bỏ qua sức cản của không khí lấy g = 10m/s2 Tính vận tốc búa
và cọc sau va chạm.

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 3: Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3 m/s đến va chạm với một vật có khối lượng 2m
đang đứng yên. Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc. Xác định vận tốc
của hai vật sau va chạm.
A. 1 m/s. B. 1,5 m/s. C. 2 m/s. D. 3 m/s.

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 4: Một viên pháo khối lượng m = 10kg bay ngang với tốc độ v = 500m/s dọc theo đường sắt và cắm vào
toa xe chở cát có khối lượng m = 1 tấn, đang chuyển động với tốc độ v2 = 36 km/h.
Xác định tốc độ của toa xe ngay sau khi trúng đạn nếu đạn bay đến cùng chiều chuyển động của xe cát.
A. -4,95 m/s. B. 4,95 m/s. C. -14,85 m/s. D. 14,85 m/s.

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………

17
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 5: Bắn một viên đạn khối lượng m = 10 g với vận tốc v vào một túi cát
được treo nằm yên có khối lượng M = 1 kg. Va chạm là mềm, đạn mắc
lại trong túi cát và chuyển động cùng với túi cát. Sau va chạm, túi cát
được nâng lên độ cao h = 0,8 m so với vị trí cân bằng ban đầu. Hãy
tìm vận tốc của đạn (túi cát được gọi là con lắc thử đạn vì nó cho phép
xác định vận tốc của đạn). Lấy g = 10 m/s2.
A. 404 m/s. B. 304 m/s. Đạn h
C. 204 m/s. D. 104 m/s. Túi cát

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

DẠNG 14: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU

HDT 1: Tốc độ góc của một điểm trên Trái Đất đối với trục Trái Đất là bao nhiêu? Cho biết chu kỳ T = 24 giờ.
A. 7,27.10-5 rad/s B. 1,75.10-5 rad/s C. 6,47.10-5 rad/s D. 8,78.10-5 rad/s

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 2: Một hòn đá buộc vào sợi dây có chiều dài 1m, quay đều trong mặt phẳng thẳng đứng với vận tốc 60
vòng/phút. Thời gian để hòn đá quay hết 1 vòng là:
A. 2s B. 1s C. 3,14s D. 6,28s

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 3: Một vật chuyển động theo đường tròn bán kính r = 100cm với gia tốc hướng tâm 4cm /s2. Chu kì T của
chuyển động đó là:
A. 8π(s) B. 6π (s) C. 12π (s) D. 10π(s)

Cách giải

18
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 4: Chất điểm chuyển động tròn đều trên đừơng tròn bán kính r = 0,1m với tốc độ dài v = 0,5m/s. Chu kỳ
và tốc độ góc của chất điểm là:
A. T = 5s; ω = 1,256rad/s B. T = 125,65; ω = 0,05rad/s
C. T = 12,56s; ω = 0,5rad/s D. T = 1,256s; ω = 5rad/s

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

HDT 5: Gia tốc hướng tâm của một chất điểm chuyển động tròn đều thay đổi thế nào nếu tăng tốc độ góc lên 3
lần và giảm bán kính quỹ đạo đi 3 lần?
A. Tăng 9/2 lần B. Tăng 3 lần C. Giảm 3 lần D. Tăng 1/3 lần

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

DẠNG 15: LỰC HƯỚNG TÂM VÀ GIA TỐC HƯỚNG TÂM

HDT 1: Một em bé ngồi trên ghế của một chiếc đu quay đang quay với tần số 5 vòng/phút. Khoảng cách từ chỗ
người ngồi đến trục quay của chiếc đu là 3m. Gia tốc hướng tâm của em bé đó là bao nhiêu?
A. aht = 8,2 m/s2 B. aht = 2,96.102 m/s2 C. aht = 29,6.102 m/s2 D. aht = 0,82 m/s2.

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 2: Một chiếc xe chuyển động với tốc độ không đổi trên một vòng xuyến (coi như một vòng tròn). Nếu tốc
độ của xe tăng gấp 2 lần thì gia tốc hướng tâm của xe:
A. Tăng 2 lần. B. Không đổi. C. Tăng 4 lần. D. Giảm 2 lần.

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………

19
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 3: Ở độ cao bằng một nửa bán kính của Trái Đất có một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều xung quanh
Trái Đất. Biết gia tốc rơi tự do ở mặt đất là g = 10 m/s2 và gia tốc rơi tự do ở độ cao h so với mặt đất là
R2
gh = .g ; bán kính Trái Đất là 6400 km. Tính tốc độ của vệ tinh.
(R + r)
2

A. 5632 m/s. B. 6532 m/s. C. 2356 m/s. D. 3256 m/s.

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 4: Một vật khối lượng 300 g được buộc vào đầu một sợi dây dài 50 cm rồi quay trong mặt phẳng thẳng
đứng. Nếu vật quay với tốc độ góc không đổi 8 rad/s thì lực căng của sợi dây khi vật ở điểm thấp nhất
của quỹ đạo là bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s2.
A. 38,4 N. B. 41,4 N. C. 12,6 N. D. 9,6 N.

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 5: Buộc một quả cầu vào đầu của một sợi dây dài ℓ = 0,3 m và làm cho C
nó chuyển động sao cho dây tạo thành một hình nón, còn quả cầu

vạch một quỹ đạo tròn bán kính r = 0,15 m trong mặt phẳng nằm
ngang (hình vẽ). Lấy g = 9,8 m/s2. Hỏi quả cầu quay được bao nhiêu
vòng trong một giây?
A. 1,023 Hz. B. 0,777 Hz.
O m
C. 1,286 Hz. D. 0,977 Hz.

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

20
HDT 6: Hình vẽ dưới đây biểu diễn một máy bay đang chuẩn bị rẽ ngang.
Máy bay đang chuyển động với tốc độ 75m/s với bán kính của vòng
quay là 800m. Tính góc nghiêng của máy bay hợp với phương ngang.
A. 35,70. B. 43,90
C. 54,30 D. 46,10

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

DẠNG 16: CẮT GHÉP LÒ XO


HDT 1: Hai lò xo cùng chiều dài tự nhiên, có độ cứng lần lượt là k1 = 40N/m và k2 = 60N/m. Hỏi nếu ghép song
song hai lò xo thì độ cứng tương đương là bao nhiêu?
A. 100 N/m B. 240 N/m C. 60 N/m D. 30 N/m

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

HDT 2: Hai lò xo cùng chiều dài tự nhiên, có độ cứng lần lượt là k1 = 40N/ m và k2 = 60N/m. Hỏi nếu ghép nối
tiếp hai lò xo thì độ cứng tương đương là bao nhiêu?
A. 20 N/m B. 24 N/m C. 100 N/m D. 2400 N/m

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

21
DẠNG 17: LỰC ĐÀN HỒI - ĐỊNH LUẬT HOOKE
HDT 1: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 5,0cm. Treo lò xo thẳng đứng rồi móc vào đầu dưới một vật có khối
lượng m1 = 0,5 (kg) thì lò xo dài ℓ1 = 7,0cm. Nếu treo một vật khác có khối lượng m chưa biết, thì nó
dài 6,5cm. Lấy g = 9,8 (m/s2). Tính độ cứng của lò xo và khối lượng chưa biết.
Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 2: Có một lò xo được treo trên giá và một hộp các quả nặng khối lượng 50g. Treo một quả nặng vào đầu
dưới của lò xo thì lò xo dài thêm 0,5cm. Khi treo 4 quả nặng vào lò xo, người ta đo được chiều dài của
nó là 12cm. Tính chiều dài tự nhiên của lò xo.
A. 3 cm B. 8 cm C. 10 cm D. 12 cm

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 3: Một diễn viên xiếc đang leo lên một sợi dây được treo thẳng đứng từ trần nhà cao. Sợi dây co giãn tuân
theo định luật Hooke và có khối lượng không đáng kể. Chiều dài tự nhiên của dây là 5 m, khi diễn viên
leo lên, nó dài 5,7m. Khối lượng của diễn viên là 55 kg. Lấy g = 10 m/s2. Tính độ cứng của sợi dây.
A. 550 N B. 790 N C. 110 N D. 96,5 N

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 4: Khi treo vào đầu dưới của một lò xo vật khối lượng m1 = 800g thì lò xo có chiều dài 24,0 cm. Khi treo
vật khối lượng m2 = 600g thì lò xo có chiều dài 23,0 cm. Khi treo đồng thời cả m1 và m2 thì lò xo có
chiều dài bao nhiêu? Lấy g = 10,0m/s2, biết lò xo không bị quá giới hạn đàn hồi.
A. 0,20 m B. 0,25 m C. 0,26 m D. 0,27 m

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 5: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là ℓ0. Treo lò xo thẳng đứng và móc vào đầu dưới một vật khối lượng
m = 100g thì chiều dài lò xo bằng 31 cm. Treo thêm vào đầu dưới một vật nữa có khối lượng m = 100g
thì chiều dài lò xo bằng 32 cm. Lấy g = 10m/s2. Tìm độ cứng và chiều dài tự nhiên của lò xo.
A. 30 cm và 120 N/m B. 60 cm và 24 N/m C. 30 cm và 100 N/m D. 33 cm và 240 N/m

22
Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 6: Hình bên là đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc của độ dãn của một lò xo vào
lực kéo F. Độ cứng của lò xo bằng: F(N)
A. 80N/m B. 160 N/m 5
C. 40 N/m D. 100N/m

O
1  (cm)

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
HDT 7: Một ô tô tải kéo một ô tô con có khối lượng 2 tấn và chạy nhanh dần đều với vận tốc ban đầu v0 = 0.
Sau 50s đi được 400m. Cho biết độ cứng của dây cáp là k = 2.106 N/m và bỏ qua mọi ma sát cùng với
khối lượng của dây cáp. Khi đó dây cáp nối 2 ô tô giãn ra 1 đoạn bao nhiêu, biết dây cáp hợp với phương
ngang một góc 600?
A. 0,48mm B. 0,32mm C. 0,64mm D. 0,37mm

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

HDT 8: Một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng 100 N/m và có chiều dài tự nhiên 40 cm. Giữ đầu trên
của lò xo cố định và buộc vào đầu dưới của lò xo một vật nặng khối lượng 500g, sau đó lại buộc thêm
vào điểm chính giữa của lò xo đã bị dãn một vật thứ hai khối lượng 500g. Lấy g = 10m/s2. Tính chiều
dài của lò xo khi đó.
A. 22,5 cm B. 47,5 cm C. 40,0 cm D. 50,0 cm

Cách giải

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

23
BÍ QUYẾT ĐỂ LẤY 10 ĐIỂM VẬT LÝ 10: BỘ SÁCH BỨT PHÁ ĐIỂM SỐ

• Bản đọc thử sách Bứt phá điểm số vật lý 10 tập 1: https://heyzine.com/flip-book/d90070513a.html
• Bản đọc thử sách Bứt phá điểm số vật lý 10 tập 2: https://heyzine.com/flip-book/68b7f84019.html
• Thông tin chi tiết bộ sách các em tra cứu và đăng ký tại đây (Tất cả các em đều được tặng voucher 100k
giảm từ 399k → 298k/ cả bộ sách) : https://vl.ssstudy.vn/sachvatly10
• Cần thầy tư vấn thêm về cả bộ sách lẫn lộ trình học lớp VIP (cam kết 8+) thì nhắn vào :
m.me/vatlythayditham

24
CÁCH GIẢI CHI TIẾT
DẠNG 1: CÔNG CƠ HỌC
HDT 1:
 Phương pháp:
Trọng lực: P = m.g
Công thức tính công cơ học: A = Fs.cosα
 Cách giải:
Lực tối thiểu thực hiện để nâng vật là: Fmin = P = mg = 20.9,8 = 196 ( N )
Công tối thiểu người thực hiện là: Amin = Fmin .s.cos 00 = 196.1,2.1 = 235,2 (J )
Chọn đáp án C
HDT 2:
 Phương pháp:
Xác định các lực tác dụng lên vật, phân tích lực theo phương Ox, Oy
Lực ma sát: Fs = N
Công thức định luật II Newton: F = ma
Công cơ học: A = F.s. cosα
 Cách giải:
Ta có các lực tác dụng lên vật:

y
Fy
N F
O
 x
Fms Fx

Vật chuyển động đều, áp dụng công thức định luật II Newton, ta có: F + Fms + P + N = 0 (*)
Chiếu (*) lên trục Oy, ta có: F.sin  − P + N = 0  N = P − F.sin  = mg − F.sin 
Chiếu (*) lên trục Ox, ta có: Fcos  − N = 0  Fcos  −  ( P − Fsin  ) = 0
mg
 F ( cos  +  sin  ) = mg  F =
0, 25.50.9,8
=  171( N )
cos  +  sin  cos 600 + 0, 25.sin 600
Công của lực F là: A = F.s.cosα = 171.10.cos60  855 (J)
Chọn đáp án B
HDT 3:
 Phương pháp:
Xác định các lực tác dụng lên vật, phân tích lực theo phương Ox, Oy
Lực ma sát: Fms = N
Công thức định luật II Newton: F = m.a
Công cơ học: A = F.s.cosα
 Cách giải:

25
Ta có các lực tác dụng lên vật:

y
Fy
N F
O
 x
Fms Fx

Vật chuyển động đều, áp dụng công thức định luật II Newton, ta có: F + Fms + P + N = 0 (*)
Chiếu (*) lên trục Oy, ta có: Fsin  − P+ N = 0  N = P − F.sin  = mg − Fsin 
Chiếu (*) lên trục Ox, ta có:
Fcos  − N = 0  Fcos  −  ( P − Fsin  ) = 0
mg
 F ( cos  +  sin  ) = mg  F =
0, 25.50.9,8
=  171( N )
cos  +  sin  cos 600 + 0, 25.sin 600
 Fms = Fx = F.cos  = 171.cos 600 = 85,5 ( N )
Công của lực ma sát là: Ams = Fms .s.cos1800 = = 85,5.10.(-1) = -855 (J )
Chọn đáp án A

DẠNG 2: CÔNG SUẤT


HDT 1:
 Phương pháp:
A F.s.cos 
Công suất: P = =
t t
 Cách giải:
Đổi: 1 phút 40 giây = 100 giây.
A 10.10.5
Công suất trung bình của lực kéo bằng: P = = = 5W
t 100
Chọn đáp án C
HDT 2:
 Phương pháp:
A
Công suất: P =
t
 Cách giải:
A A 1000
Công suất của bóng đèn là: P = t= = = 10 ( s )
t P 100
Chọn đáp án B
HDT 3:
 Phương pháp:
Trọng lượng: P0 = mg
Vật chuyển động lên đều: F = P
Công của lực: A = F.s.cosα

26
A
Công suất: P =
t
 Cách giải:
Khối gạch chuyển động đều → lực kéo của động cơ là: F = P0 = mg = 85.9,8 = 833 (N)
A F.s.cos  833.10, 7.cos 00
Công suất của động cơ là: P = = =  384 ( W )
t t 23, 2
Chọn đáp án D
HDT 4:
 Phương pháp:
Sử dụng phương pháp phân tích lực
Công thức định luật II Newton: F = ma
Công thức tính công cơ học: A = F.s. cosα
A
Công suất: P =
t
 Cách giải:
Ta có hình vẽ:

N y

Fms O

Px x
Py 

P 

h 50
Mặt dốc nghiêng góc so với mặt phẳng ngang là: sin  = = = 0,5   = 300
100
Áp dụng công thức định luật II Newton, ta có: P + N + Fms = m.a (*)
Chiếu (*) lên trục Oy, ta có: −Py + N = 0  N = Py = P.cos  = mg.cos 
Chiếu (*) lên trục Ox, ta có: Px − Fms = ma  P.sin  − N = ma
 mg.sin  − mg cos  = ma  a = g ( sin  −  cos  )  a  3,966 ( m / s 2 )
Vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc, xuống chân dốc có:
1 1
d = at 2  100 = .3,966.t 2  t  7,1( s )
2 2
h
Thành phần trọng lực theo phương mặt phẳng nghiêng là: Px = P.sin  = mg.

h
Công của trọng lực trên đoạn dốc là: A P = Px . = mg. . = mgh = 75.9,8.50 = 36750 (J )

A 36750
Công suất trung bình của trọng lực trên đoạn dốc là: P = =  5176 ( W )
t 7,1
Chọn đáp án C

27
DẠNG 3: MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÔNG SUẤT VỚI LỰC VÀ VẬN TỐC
HDT 1:
 Phương pháp:
A F.s
Công thức tính công suất: P = = = F.v
t t
 Cách giải:
 v = 72km / h = 20 ( m / s )
Ta có: 
P = 60kW = 60000W
P 60000
Công suất được xác định bởi công thức: P = F.v  F = = = 3000N
v 20
Chọn đáp án A
HDT 2:
 Phương pháp:
v − v0
Gia tốc: a =
t
1
Quãng đường trong chuyển động thẳng nhanh dần đều: s = v0 t + at 2
2
Công thức định luật II Newton: F = m.a
Công của lực: A = F.S
A
Công suất trung bình: P =
t
 Cách giải:
v − v0 4 − 0
Gia tốc của vật là: a = = = 2 (m / s)
t 2
1 1
Quãng đường vật đi được trong 2 s là: s = v0 t + at 2 = 0.2 + .2.22 = 4 ( m )
2 2
Các lực tác dụng lên vật là:

F (+)

Áp dụng công thức định luật II Newton ta có: P + F = m.a (*)


Chiếu (*) lên chiều dương, ta có: −P + F = ma
 F = P + ma = mg + ma = m ( g + a )  F = 2,5.103.(10 + 2) = 30000 ( N )
A F.s 30000.4
Công suất trung bình của lực nâng là: P = = = = 60000 (W ) = 60 ( kW )
t t 2
Chọn đáp án D

28
HDT 3:
 Phương pháp:
v − v0
Gia tốc: a =
t
Công thức định luật II Newton: F = m.a
Công suất tức thời: Pt = F.v
 Cách giải:
v − v0 4 − 0
Gia tốc của vật là a = = = 2 (m / s)
t 2
Các lực tác dụng lên vật là:

F (+)

Áp dụng công thức định luật II Newton, ta có: P + F = m.a (*)


Chiếu (*) lên chiều dương, ta có: −P + F = ma  F = P + ma = mg + ma = m ( g + a )
 F = 2,5.103.(10 + 2) = 30000 (N)
Công suất tức thời của động cơ tại thời điểm 2 s là: Pt = F.v = 30000.4 = 120000 (W) = 120 (kW)
Chọn đáp án D
HDT 4:
 Phương pháp:
Mối liên hệ giữa quãng đường, vận tốc, gia tốc trong chuyển động biến đổi đều không đổi chiều
chuyển động: v2 − v02 = 2as
v − v0
Gia tốc: a =
t
Công thức định luật II Newton: F = m.a
Lực ma sát: Fms = N
Công của lực: A = F.s.cosα
A
Công suất trung bình: P =
t
 Cách giải:
v 2 − v02 202 − 152
Trong quá trình xe tăng tốc, ta có: v − v = 2as  a =
2 2
0 = = 0, 04375 ( m / s 2 )
2s 2.2000
v − v0 20 − 15 800
Thời gian xe chuyển động là: t = = = (s)
a 0, 04375 7
Các lực tác dụng lên xe là:

29
y

N
O
x
Fk
Fms

Áp dụng công thức định luật II Newton, ta có: P + N + Fk + Fms = m.a (*)
Chiếu (*) lên trục Oy, ta có: −P + N = 0  N = P = mg
Chiếu (*) lên trục Ox, ta có: Fk − Fms = ma  Fk − N = ma  Fk − mg = ma
 Fk = m ( a + g ) = 103. (0,04375 + 0,005.9,8) = 92,75 ( N )
A Fk .s 92, 75.2000
Công suất trung bình của động cơ là: P = = =  1623 ( W )
t t 800
7
Chọn đáp án A
HDT 5:
 Phương pháp:
Công suất tức thời: P = F.v
Sử dụng phương pháp động lực học
Lực ma sát: Fms = N
Công thức định luật II Newton: F = m.a
 Cách giải:
+ TH1: khi vật lên dốc:

Q y
F1
O

Px x
Py  Fms

P 

Áp dụng công thức định luật II Newton, ta có: P + N + F + Fms = ma (*)


Chiếu (*) lên trục Oy, ta có: −Py + N = 0  N = Py = P.cos  = mg.cos 
Chiếu (*) lên trục Ox, vật chuyển động đều, ta có: Px − F1 + Fms = 0  P.sin  − F1 + N = 0
 mg.sin  − F1 + mg cos  = 0  F1 = mg ( sin  +  cos  )
Công suất của động cơ là: P = F1v1 = v1mg ( sin  +  cos  )(1)
+ TH2: khi vật xuống dốc:

30
Q y

Fms O

Px x
Py  F2

P 

Tương tự TH1, ta có: mg.sin  + F2 − mg cos  = 0


 F2 = mg (  cos  − sin  )  P = F2 v2 = v2 mg (  cos  − sin  )( 2 )
Từ (1) và (2) ta có: v1mg ( sin  +  cos  ) = v2 mg (  cos  − sin  )
 v1 sin  + v1 cos  = v 2 cos  − v 2 sin   ( v2 − v1 ) . cos  = ( v1 + v 2 ) sin 

=
( v1 + v2 ) sin 
( v2 − v1 ) cos 
+ TH3: Vật chuyển động trên mặt phẳng ngang:
y

N
O
x
F
Fms1

Áp dụng công thức định luật II Newton, ta có: P + N + F + Fms = ma (**)


Chiếu (**) lên trục Oy, ta có: −P + N = 0  N = P = mg
Chiếu (**) lên trục Ox, ta có: F − Fms = 0  F − N = 0  F − mg = 0  F = mg
Công suất của động cơ là: P = F.v = mgv3 ( 3)
Từ (1) và (3) ta có: v1mg ( sin  +  cos  ) = vmg
sin  +  cos   sin  
 v = v1 = v1  cos  + 
   
 
 

 v = v1 cos  +
sin   = v cos  + ( v 2 − v1 ) cos  
 ( v1 + v2 ) sin   1  v1 + v 2


 
 ( 2 1)
v − v cos  
 v − v  2v v cos 
 v = v1 cos . 1 + 2 1  = 1 2
 v1 + v 2  v1 + v 2
Chọn đáp án C

31
DẠNG 4: ĐỘNG NĂNG
HDT 1:
 Phương pháp:
1 2
Công thức tính động năng: Wd = mv
2
 Cách giải:
1 1
Động năng của ô tô có giá trị là: Wd = mv 2 = .1000.202 = 2.105 ( J )
2 2
Chọn đáp án B
HDT 2:
 Phương pháp:
Động năng là dạng năng lượng của một vật có được do nó đang chuyển động và được xác định theo
1
công thức: Wd = mv 2
2
 Cách giải:
m1 = 6T = 6000 ( kg )

Ta có: m 2 = 1200 ( kg )

 v1 = v 2 = 72 ( km / h ) = 20 ( m / s )
 1 2 1
 Wd1 = 2 mv1 = 2 .6000.20 = 1200000 ( J )
2

Động năng của mỗi ô tô là: 


 W = 1 mv 2 = 1 .1200.202 = 240000 ( J )
 d 2 2 2 2
Chọn đáp án A
HDT 3:
 Phương pháp:
Động năng là dạng năng lượng của một vật có được do nó đang chuyển động và được xác định theo
1
công thức: Wd = mv 2
2
 Cách giải:
 1
 Wd1 = 2 m1v1
2


Ta có:  2  Wd1 = Wd 2
1 1
 W = m v = . ( 4m ) .  v  1
 = m1v1
2 1 2
1 
 d 2 2 2 2 2 2 2
Chọn đáp án A
HDT 4:
 Phương pháp:
Công thức cộng vận tốc: v13 = v12 + v 23
1
Động năng: Wd = mv 2
2
 Cách giải:
Gọi vận tốc của ô tô tải so với đất là v1d
Vận tốc của ô tô con so với đất là v 2d
Vận tốc của ô tô con so với ô tô tải là: v 21 = v 2d + vd1 = v 2d − v1d

32
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của hai xe, ta có: v 21 = v 2d − v1d = 0
1 2 1
Động năng của ô tô con trong hệ quy chiếu gắn với ô tô tải là: Wd = mv 21 = .m.02 = 0
2 2
Chọn đáp án C
HDT 5:
 Phương pháp:
1 2
Động năng: Wd = mv
2
 Cách giải:
Động năng của mảnh vỡ này khi nó va chạm với bề mặt Trái Đất là:
1 1
Wd = mv2 = .1770.1202 = 12740000 ( J )  12, 7.106 ( J )
2 2
Chọn đáp án B

DẠNG 5: THẾ NĂNG


HDT 1:
 Phương pháp:
Thế năng trọng trường (thế năng hấp dẫn) của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và
vật, nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.
Nếu chọn mốc thế năng tại mặt đất thì công thức thế năng trọng trường của một vật có khối lượng m
đặt tại độ cao z là: Wt = mgz
 Cách giải:
Chọn gốc thế năng tại mặt đất.
Đáy giếng sâu 10m có z = - 10m
Thế năng của vật tại đáy giếng: W = mgz = 2.10.(-10) = - 200J
Chọn đáp án A
HDT 2:
 Phương pháp:
Công thức tính thế năng: Wt = mgz
Liên hệ giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực:
A = Wt1 − Wt 2 = mg. ( z1 − z 2 ) = mg.z
 Cách giải:
Công của trọng lực khi cần cẩu di chuyển vật này xuống phía dưới tới vị trí có độ cao 10m là:
A = Wt1 − Wt 2 = mg ( z1 − z 2 )  A = = 500.10. (25 -15) = 50000J = 50kJ
Chọn đáp án C
HDT 3:
 Phương pháp:
Áp dụng công thức thế năng hấp dẫn: Wt = mg.z
 Cách giải:
Áp dụng công thức thế năng hấp dẫn ta có: Wt = mg.z  5 = 0,1.10.z  z = 5m
Chọn đáp án B
HDT 4:
 Phương pháp:
Độ biến thiên thế năng: Wt = Wt1 − Wt 2 = mg ( z1 − z 2 )
 Cách giải:
33
Độ biến thiên thế năng khi contenơ hạ từ độ cao 3m xuống sàn ô tô là:
Wt = Wt1 − Wt 2 = mg ( z1 − z 2 )  W = 3200.10. (3 - 1,6) = 44800J
Chọn đáp án D
HDT 5:
 Phương pháp:
Thế năng trọng trường: Wt = mgz
 Cách giải:
Chọn gốc thế năng tại tầng 10.
Khoảng cách từ tầng cao nhất đến gốc thế năng là: z = 120 - 40 = 80m
Thế năng của thang máy ở tầng cao nhất là:
Wt = mgz = 1,5.1000.9,8.80 = 1176000J = 1176kJ
Chọn đáp án A

DẠNG 6: CƠ NĂNG
HDT 1:
 Phương pháp:
1
Sử dụng biểu thức cơ năng: W = Wd + Wt = mv 2 + mgz
2
 Cách giải:
2
Vận tốc của vật khi 2Wd = 5Wt : 2Wd = 5Wt  Wt = Wd
5
2 7 7 1
Ta có: Wd + Wt = W0  Wd + Wd = W0  Wd = W0  . mv 2 = mgh
5 5 5 2
10gh 10.10.45
v= =  25,35 ( m / s )
7 7
Chọn đáp án A
HDT 2:
 Phương pháp:
1
Cơ năng của vật chuyên động trong trọng trường: W = Wd + Wt = mv 2 + mgz
2
Khi một vật chuyên động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của vật là một
đại lượng bảo toàn.
 Cách giải:
 v1 = 6 ( m / s )
+ Tại vị trí ném ta có: 
z1 = 1, 2 ( m )
Cơ năng của vật:
1 1
W1 = mv12 + mgz1 = .0, 05.62 + 0, 05.10.1, 2 = 1,5 ( J )
2 2
v = 0
+ Tại vị trí vật có độ cao cực đại:  2
z 2 = h max
Cơ năng của vật: W2 = mgz 2 = 0,05.10.h max = 0,5h max ( J )
+ Cơ năng của vật được bảo toàn nên: W1 = W2  0,5.h max = 1,5  h max = 3 ( m )
Chọn đáp án D
HDT 3:

34
 Phương pháp:
1 2
Công thức tính động năng: Wd = mv
2
Công thức tính thế năng: Wt = m.g.z
1
Công thức tính cơ năng: W = mv 2 + mgz
2
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: WA = WB
 Cách giải:
1 1
+ Tại A có: WA = mv 2 + mgz = .4.102 + 4.10.5 = 400 ( J )
2 2
+ Thế năng tại B: WtB = mgzB = 4.10.2 = 80J
+ Cơ năng tại B: WB = WtB + WdB = 80 + WdB
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có: WA = WB  80 + WdB = 400  WdB = 320 ( J )
Chọn đáp án C
HDT 4:
 Phương pháp:
1 2
Công thức tính động năng: Wd = mv
2
Công thức tính thế năng trọng trường: Wt = mgh
1
Cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường: W = Wd + Wt = mv 2 + mgh
2
Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của vật là một
đại lượng bảo toàn.
 Cách giải:
O

 0

M A
B N zA
zB
H

Gọi vị trí vật khi dây treo có phương thẳng đứng là H (Chọn H làm gốc thế năng)
z A = OH − OM = − .cos 600 = . (1 − cos 600 ) = 0,5m

Ta có: 
2− 3
z B = OH − ON = − .cos 300 = . (1 − cos 300 ) =
 2
Cơ năng tại A: WA = mgz A
1
Cơ năng tại B: WB = WtB = mgz B + mvB2
2
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có:
1  2− 3 
WA = WB  mgz A = mgz B + mv B2  v B = 2g. ( z A − z B ) = 2.10.  0,5 − 
2  2 

 vB = 10 3 − 10 ( m / s )
Chọn đáp án A

35
HDT 5:
 Phương pháp:
1
Cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường: W = mv 2 + mgz
2
Định luật bảo toàn cơ năng: W1 = W2 = const
 Cách giải:
1
Cơ năng tại O (vị trí ném): WO = mv02 + mgz 0
2
1
Cơ năng tại B (mặt đất): WB = mv B2
2
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng tại O và A ta có:
1 1 v2 − v2 302 − 202
WO = WB  mvO2 + mgz O = mv B2  vO2 + 2gh = vB2  h = B O = = 25 ( m )
2 2 2g 2.10
Chọn đáp án B
HDT 6:
 Phương pháp:
1
+ Cơ năng của vật chuyên động trong trọng trường: W = Wd + Wt = mv 2 + mgz
2
+ Định luật bảo toàn cơ năng: Khi một vật chuyên động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng
lực thì cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn.
 Cách giải:
Chọn gốc thế năng tại mặt đất.
 h 0 = 1,5m

 v 0 = 10 ( m / s )
a) Tại M có: 
 m = 1kg
(
g = 10 m / s 2
 )
1 1
Cơ năng của vật là: W = WdM + WtM = mv02 + mgh 0 = .1.102 + 1.10.1,5 = 65 ( J )
2 2
v = 0
b) Tại vi trí vật có độ cao cực đại: 
h = h max
Cơ năng của vật tại đô cao cực đại: W / = Wt max = mgh max = 1.10.h max = 10.h max ( J )
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có: W = W  10.h max = 65  h max = 6,5m
/

c) Ta có: hmax = 6,5m


Ngay khi lên đến đô cao cực đại thì vật được cung cấp vận tốc v0 = 10m/s thẳng đứng, hướng xuống
→ vật chuyển đông nhanh dần đều
Ngay trước khi vật chạm đất vật có vật tốc v và đi được quãng đường s = hmax = 6,5m
Áp dụng công thức đôc lập với thời gian ta có:
v2 − v02 = 2g.s  v2 − 102 = 2.10.6,5  v = 15,17 ( m / s )
Chọn đáp án C

36
DẠNG 7: NĂNG LƯỢNG HAO PHÍ VÀ HIỆU SUẤT
HDT 1:
 Phương pháp:
A/
Công thức tính hiệu suất: H = .100%
A
Công thức tính công: A = F.s
 Cách giải:
Công mà người đã thực hiện là: A = F.s = 600.0,25 = 150J
Công có ích đã thực hiện là: A' = F '.s = 200.0,8 = 160J
A/ 150
Hiệu suất của quá trình là: H = .100% = .100%  H  93,8%
A 160
Chọn đáp án C
HDT 2:
 Phương pháp:
A/
Công thức tính hiệu suất: H = .100%
A
Công thức tính công: A = F.s
 Cách giải:
Công mà người đã thực hiện là: A = F.s = 90.8 = 720J
Công có ích đã thực hiện là: A/ = P.s = 70.8 = 560J
A/ 560
Hiệu suất của quá trình là: H = .100% = .100%  H  77,8%
A 720
Chọn đáp án D
HDT 3:
 Phương pháp:
Công của trọng lực: A ci = P0 .h
Công của lực kéo: A tp = F.
A ci
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng: H =
A tp
Công của lực ma sát: Ams = Atp − Aci = Fms .
 Cách giải:
Công có ích để nâng vật lên là: A ci = 10m.h = 10.200.10 = 2.104 (J)
Công toàn phần kéo vật trên mặt phẳng nghiêng là: Atp = F. ℓ = 1900.12 = 2,28.104 (J)
A 2.104
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là: H = ci =  0,877 = 87, 7%
A tp 2, 28.104
Công của lực ma sát là: A ms = A tp − Aci = 2,28.104 - 2.104 = 2800 (J)
Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là: Fms = A ms = 2800  233 ( N )
12
Chọn đáp án B

37
HDT 4:
 Phương pháp:
A/
Công thức tính hiệu suất: H = .100%
A
Công thức tính công: A = F.s
 Cách giải:
Công mà người đã thực hiện là: A = F.s = 310.3,1 = 961J
Công có ích đã thực hiện là: A' = P.s = m.g.s = 27.9,8.3,1 = 820,26J
A/ 820, 26
Hiệu suất của quá trình là: H = .100% = .100%  H  85, 4%
A 961
Chọn đáp án B
HDT 5:
 Phương pháp:
 A ci
H = .100%
+ Hiệu suất: 
A tP
H = Pci
.100%

 Ptp
 Cách giải:
A dien
Theo đề bài ta có: H = .100% = 15%
A MT
A dien = Pdien .t Pdien 0,5.103
Trong đó:  H= .100% = .100% = 15%  S = 33,33 ( m 2 )
 MT
A = PMT .t = 100.S.t PMT 100.S
Chọn đáp án A
HDT 6:
 Phương pháp:
Nhiệt lượng có ích để đun nước: Qichs = mc∆t
Nhiệt lượng do củi tỏa ra: Qtp = mq
Q
Hiệu suất của bếp: H = ich .100%
Q tp
 Cách giải:
Nhiệt lượng đun nóng nước và ấm nhôm là:
Qich = ( mn .cn + ma .ca ) t = ( 0, 2.880 + 5.4200 ) . ( t − 30 ) = 21176 ( t − 30 )( J )
Nhiệt lượng bếp tỏa ra là: Qtp = mq = 0,2.107 (J)
Q 21176 ( t − 30 )
Hiệu suất của bếp là: H = ich .100%  .100% = 30%
Q tp 0, 2.107
6.105
 21176 ( t − 30 ) = 0,3.0, 2.10 = 6.10  t − 30 =
7 5
= 28,3  t = 28,3 + 30 = 58,30 C
21176
Chọn đáp án C

38
DẠNG 8: ĐỘNG LƯỢNG
HDT 1:
 Phương pháp:
Áp dụng công thức tính tổng động lượng:
p = m1.v1 + m2 .v2
 Cách giải:
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật 1.
Áp dụng công thức tính tổng động lượng: p = m1.v1 + m2 .v2  p = 1.2 − 1.1 = 1( kg.m / s )
Chọn đáp án B
HDT 2:
 Phương pháp:
+ Động lượng p của một vật là một vecto cùng hướng với vận tốc của vật và được xác định bởi công
thức: p = m.v
Tốc độ của vật rơi tự do được xác định bởi công thức: v = g.t
Độ biến thiên động lượng: p = p2 − p1
 Cách giải:
Vật được thả rơi nên: v1 = 0
Tốc độ của vật sau 0,5s: v2 = g.t = 9,8.0,5 = 4,9m/s
p1 = 0
Động lượng của vật: 
p 2 = mv 2 = 2.4,9 = 9,8 ( kg.m / s )
Độ biến thiên động lượng: ∆p = p2 = 9,8kg.m/s
Chọn đáp án B
HDT 3:
 Phương pháp:
Độ thay đổi động lượng: p = p2 − p1
 Cách giải:
Chọn chiều dương là chiều quả cầu rơi xuống.
Động lượng khi quả cầu rơi xuống đất là: pl = mvl = 0,1.5 = 0,5kgm/s
Động lượng của quả cầu khi bật ngược trở lại là: p2 = −mv2 = −0,1.4 = −0, 4kg ( m / s )
Độ thay đổi động lượng của nó là: p = p2 − p1 = −0, 4 − 0,5 = 0,9 ( kg.m / s )
Chọn đáp án D
HDT 4:
 Phương pháp:
Sử dụng công thức tính động lượng: p = m.v
 Cách giải:
36000
Đổi: 36km / h = = 10 ( m / s )
3600
Động lượng của vật là: p = mv = 0,5.10 = 5kg.m/s
Chọn đáp án B

39
HDT 5:
 Phương pháp:
p
Sử dụng công thức: F =
t
 Cách giải:
p
Ta có: F =  p = F.t = 0,1.3 = 0,3 ( kg.m / s )
t
Chọn đáp án C

DẠNG 9: ĐỘNG LƯỢNG CỦA HỆ HAI VẬT


HDT 1:
 Cách giải:
a) Vecto động lượng cùng hướng với vecto vận tốc.

Độ lớn động lương của cầu thủ A: p1 = m1v1 = 78.8,5 = 663kg.m / s

Độ lớn động lượng của cầu thủ B: p2 = m2 v2 = 82.9, 2 = 754, 4kg.m / s

b) Chọn chiều dương là chiều chuyển động của cầu thủ A

Vecto tổng động lượng của hai cầu thủ: p = p1 + p2

Độ lớn: p = p1 − p2 = 91, 4kg.m / s

Vecto tổng động lượng của hai cầu thủ cùng phương với chuyển động của hai cầu thủ nhưng có hướng
theo hướng chuyển động của cầu thủ B (ngược chiều dương đã chọn)

HDT 2:
 Cách giải:
Tổng động lượng của hệ: p = p1 + p2

Trong đó: Độ lớn p1 = m1v1 = 6kg .m / s ; Độ lớn p2 = m2 v2 = 8kg .m / s

a) Hai vật chuyển động ngược hướng nhau:

v1 ngược hướng với v2 nên p1 ngược hướng với


p2 . Do đó: p = p1 − p2 = 2kg.m / s

Vì p2  p1 nên p cùng hướng với p2 .

b) Hai vật chuyển động theo hướng vuông góc nhau nên v1 ⊥ v2 hay
p1 ⊥ p2

Ta có: p = p12 + p22 = 62 + 82 = 10kg.m / s

40
p1
tan  = = 0, 75 =   36052
p2

Vậy động lượng của hệ có độ lớn p = 10kg.m / s và hợp với v2 một góc 36052

c) Hai vật chuyển động hợp với nhau một góc  = 600

Ta có: p = p12 + p22 + 2 p1 p2 cos 600

= 62 + 82 + 2.6.8.cos 600 = 12, 2kg.m / s

p 2 + p22 − p12 12, 2 + 8 − 6


2 2 2
và cos  = = = 0,9059 =  = 250
2. p. p2 2.12, 2.8

HDT 3:
 Cách giải:
Động lượng của hai vật có độ lớn: p1 = m1v1 = 0, 4kg .m / s và p2 = m2 v2 = 0,3kg .m / s

Động lượng của hệ: p = p1 + p2

Hai vật chuyển động theo hướng vuông góc nhau nên v1 ⊥ v2 hay
p1 ⊥ p2

Ta có: p = p1 + p2 = 0,5kg.m / s
2 2

p2
và tan  = =   37 0
p1

Vậy động lượng của hệ có độ lớn p = 0,5kg.m / s và hợp với v1 một góc 37 0

DẠNG 10: ĐỘ BIẾ THIÊN ĐỘNG LƯỢNG


HDT 1:
 Phương pháp:
Độ thay đổi động lượng: p = p2 − p1
 Cách giải:
Chọn chiều dương là chiều quả cầu rơi xuống.
Động lượng khi quả cầu rơi xuống đất là: pl = mvl = 0,1.5 = 0,5kgm/s
Động lượng của quả cầu khi bật ngược trở lại là:
p2 = −mv2 = −0,1.4 = −0, 4kg ( m / s )
Độ thay đổi động lượng của nó là:
p = p2 − p1 = −0, 4 − 0,5 = 0,9 ( kg.m / s )
Chọn đáp án D

41
HDT 2:
 Phương pháp:
Để xác định độ lớn của độ biến thiên động lượng ta chiếu phương trình trên lên hệ quy chiếu đã chọn.
Áp dụng công thức tính động lượng
 Cách giải:
Chọn chiều dương là chiều của vận tốc khi bật ra khỏi tuờng, vậy ta có:
( )
p = p2 − p1 = m.v − m. −v = 2mv
 p = 2mv = 2.0, 2.2 = 0,8 kg.m/ s
Chọn đáp án D
HDT 3:
 Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết liên hệ giữa xung của lực và độ biến thiên động lượng: p = F.t
 Cách giải:
Ta có xung của lực tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian t bằng độ biến thiên động lượng trong
khoảng thời gian đó.
Lực tác dụng lên vật bằng trọng lượng của vật: P = mg = 9,8.2 = 19,6 N
Độ biến thiên động lượng của vật trong 2s là: p = F.t = P.t = 19,6.2 = 39,2 (kgm/s)
Chọn đáp án D
HDT 4:
 Phương pháp:
Sử dụng công thức tính động lượng: p = mv
 Cách giải:
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của quả bóng khi đập vào tường.
Động lượng của quả bóng khi đập vào tường là: p = mv1 = 0,25.4,5 = 1,125kg.m/s
Động lượng của quả bóng khi bật ngược trở lại là: p2 = - mv2 = - 0,25.3,5 = - 0,875kg.m/s

Động lượng của vật đã thay đổi một lượng là: p = p2 − p1 = −mv2 − mv1
→ |∆p| = |-0,25.3,5 - 0,25.4,5 = 2kgm/s
Chọn đáp án A
HDT 5:
 Phương pháp:
Sử dụng công thức: p = mv
 Cách giải:
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của quả bóng khi đập vào tường.
Động lượng của quả bóng khi đập vào tường là: p1 = mv1 = 0,3.5 = 1,5kg.m/s
Động lượng của quả bóng khi bật ngược trở lại là: p2 = - mv2 = - 0,3.3,5 = -1,5kg.m/s
Động lượng của vật đã thay đổi một lượng là: p = p2 − p1 = −mv2 − mv1
→ |∆p| = |-1,5 - 1,5| = 3kg.m/s
Chọn đáp án C

42
DẠNG 11: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
HDT 1:
 Phương pháp:
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng
 Cách giải:
Hệ vật gồm hai mảnh của quả lực đạn là hệ cô lập, nên động lượng của hệ được bảo toàn
Trước khi nổ, hai mảnh của quả lựu đạn đều chuyển động với vận tốc vo , nên hệ vật có tổng động
lượng: p0 = ( m1 + m2 ) vo
Sau khi nổ, hệt vật có tổng động lượng: p = m1v1 + m2 v2
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ vật ta có:
( m + m2 ) v0 − m2v2 1
p = p0 = m1v1 + m2v2 = ( m1 + m2 ) v0 = v1 = 1 ()
m1

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của mảnh lớn


(1,0 + 1,5) .10 − 1,5.25 = −12,5m / s
Chiếu (1)/ (+) ta được: v1 =
1,0
Dấu (-) chứng tỏ sau khi nổ, vận tốc v1 của mảng nhỏ ngược hướng với vận tốc đầu v0 của quả lựu
đạn

HDT 2:
 Phương pháp:
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng
 Cách giải:
Vận tốc của mảnh nhỏ trước khi nổ là:
v1'2 − v12 = 2.gh = v1 = 1002 − 2.10.125 = 50 3m / s
Hệ vật gồm hai mảnh đạn là hệ cô lập, nên động lượng của hệ được
bảo toàn
Trước khi nổ, hai mảnh đạn chuyển động với cùng vận tốc v0 , nên hệ
vật có tổng động lượng: p0 = ( m1 + m2 ) vo
Sau khi nổ, động lượng của hệ: p = p1 + p2
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: p0 = p  p0 = p1 + p2
Theo hình vẽ, ta có:

(
p2 = p02 + p12 = ( m1 + m2 ) v0  + ( m1v1 ) = ( 2 + 3) .50 + 2.50 3 )
2 2 2 2
= 50 37kg.m / s

p2 50 37
Độ lớn vận tốc của mảnh hai: p2 = m2v2 = v2 = = = 101, 4m / s
m2 3
p1 2.50 3 2 3
Ta có: tan  = = = =   220
p0 ( 2 + 3) .50 5
Vậy mảnh hai bay theo hướng hợp với phương ngang một góc 220 với tốc độ 101,4 m/s

43
HDT 3:
 Phương pháp:
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng
 Cách giải:
Ngay khi bắn, hệ vật gồm súng và đạn là một hệ kín nên động lượng được bảo toàn.

+ Trước khi bắn: hệ đại bác và đạn đứng yên → động lượng của hệ p0 = 0

+ Sau khi bắn: động lượng của hệ là: p = ms vs + md vd

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có: p0 = p

md vd 10.400
 ms vs + m d v d = 0  vs = − =− = −1 ( m / s )
ms 4000
(dấu “-” thể hiện súng giật lùi về sau).
Vậy tốc độ giật lùi của đại bác ngay sau đó bằng 1m/s.
Chọn đáp án D
HDT 4:
 Phương pháp:
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng.
 Cách giải:
Hệ viên đạn (hai mảnh đạn) ngay khi nổ là một hệ kín nên động lượng của hệ được bảo toàn.
+ Trước khi nổ: động lượng của hệ là: p0 = mv0  p0 = 10m
+ Sau khi nổ:
Động lượng của mảnh thứ nhất là: p1 = m1v1 = 0,6m.25 = 15m
Động lượng của mảnh thứ hai là: p2 = m2v2 = (m - 0,6m)v2 = 0,4mv2
→ Động lượng của hệ sau khi nổ là: p = p1 + p2  p = 15m + 0, 4mv 2
Áp dụng định luât bảo toàn động lượng, ta có: p0 = p
10m − 15m
Lại có: v1  v0  10m = 15m + 0, 4mv 2  v 2 = = −12,5 ( m / s )
0, 4m
(dấu “-” chứng tỏ mảnh đạn thứ hai sẽ chuyển động ngược chiều chuyển động ban đầu của viên đạn và
mảnh đn thứ nhất.)
Chọn đáp án B

DẠNG 12: VA CHẠM ĐÀN HỒI

HDT 1:
 Phương pháp:
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng
 Cách giải:
/
v1 v2 = 0 v1 /
v2
1 2 1 2

Trước va chạm Sau va chạm

44
Chọn chiều dương là chiều đến va chạm của bi 1. Giả sử sau va chạm bi 1 chuyển động cùng chiều
dương. Xét hệ kín gồm 2 viên bi.
Áp dụng bảo toàn động lượng:
m1 v1 + m 2 v 2 = m1 v1 + m 2 v 2  m1 v1 = m1 v1 + m 2 v 2 (*)
/ / / /

Chiếu (*) lên chiều dương ta được:


m1v1 − m 2 v 2/ 200.5 − 400.3
m1v1 = m v + m v  v =
/
1 1
/
2 2
/
1 =  v1/ = −1( m / s )  0
m1 200
Vậy sau va chạm viên bi 1 sẽ bật ngược trở lại với tốc độ 1 m/s.
HDT 2:
 Phương pháp:
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng
 Cách giải:
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của bi 1 trước va chạm.
Giả sử cả hai viên bi đều chuyển động theo chiều dương sau va chạm.
Xét hệ kín gồm 2 viên bi.
+ Bảo toàn động lượng: m1 v1 + m 2 v 2 = m1 v1 + m 2 v 2  m1v1 + m2 v2 = m1v1/ + m2 v2/ (*)
/ /

1 1 1 1
+ Bảo toàn động năng: m1v12 + m2 v 22 = m1v1/2 + m 2 v 2/2 (**)
2 2 2 2
 / ( m1 − m 2 ) v1 + 2m 2 v 2
 v1 =
 m1 + m 2
Từ (*) và (**)  
 v / = ( m 2 − m1 ) v 2 + 2m1v1
 2 m1 + m 2

 / (15 − 30 ) .22,5 + 2.30. ( −18 )
 v1 = = −31,5 ( cm / s )
15 + 30

 v / = ( 30 − 15 ) . ( −18 ) + 2.15.22,5 = 9 ( cm / s )
 2 15 + 30
Sau va chạm viên bi 1 chuyển động ngược chiều dương với tốc độ 31,5 cm/s. Viên bi 2 chuyển động
cùng chiều dương với tốc độ 9 cm/s.
HDT 3:
 Phương pháp:
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng
 Cách giải:
Ngay khi bắn, hệ vật gồm súng và đạn là một hệ kín nên động lượng được bảo toàn.

+ Trước khi bắn: hệ đại bác và đạn đứng yên → động lượng của hệ p0 = 0

+ Sau khi bắn: động lượng của hệ là: p = ms vs + md vd

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có: p0 = p

md vd 10.400
 ms vs + m d v d = 0  vs = − =− = −1 ( m / s )
ms 4000
(dấu “-” thể hiện súng giật lùi về sau).

45
Vậy tốc độ giật lùi của đại bác ngay sau đó bằng 1m/s.
Chọn đáp án D
HDT 4:
 Phương pháp:
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng.
 Cách giải:
Hệ viên đạn (hai mảnh đạn) ngay khi nổ là một hệ kín nên động lượng của hệ được bảo toàn.
+ Trước khi nổ: động lượng của hệ là: p0 = mv0  p0 = 10m
+ Sau khi nổ:
Động lượng của mảnh thứ nhất là: p1 = m1v1 = 0,6m.25 = 15m
Động lượng của mảnh thứ hai là: p2 = m2v2 = (m - 0,6m)v2 = 0,4mv2
→ Động lượng của hệ sau khi nổ là: p = p1 + p2  p = 15m + 0, 4mv 2
Áp dụng định luât bảo toàn động lượng, ta có: p0 = p
10m − 15m
Lại có: v1  v0  10m = 15m + 0, 4mv 2  v 2 = = −12,5 ( m / s )
0, 4m
(dấu “-” chứng tỏ mảnh đạn thứ hai sẽ chuyển động ngược chiều chuyển động ban đầu của viên đạn và
mảnh đn thứ nhất.)
Chọn đáp án B

DẠNG 13: VA CHẠM MỀM


HDT 1:
 Phương pháp:
Động lượng: p = mv
/ /
Định luật bảo toàn động lượng: p1 + p 2 = p1 + p 2
 Cách giải:
Xét hệ kín gồm xe và vật trước và sau va chạm.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe trước va chạm.
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có: m1 v1 + m2 v 2 = ( m1 + m2 ) v
m1 v1 + m 2 v 2
→ Vận tốc sau va chạm của xe và vật nhỏ là: v = ( *)
m1 + m 2
Giả sử v cùng chiều dương
a) v1 và v 2 ngược chiều
m1v1 − m 2 v 2 38.1 − 2.7
Chiếu (*) lên chiều dương, ta được: v = = = 0, 6 ( m / s )
m1 + m 2 38 + 2
b) v1 và v 2 cùng chiều.
m1v1 + m 2 v 2 38.1 + 2.7
Chiếu (*) lên chiều dương, ta được: v = = = 1,3 ( m / s )
m1 + m 2 38 + 2
HDT 2:
 Phương pháp:
Động lượng: p = mv
/ /
Định luật bảo toàn động lượng: p1 + p 2 = p1 + p 2

 Cách giải:

46
Vận tốc của búa ngay trước va chạm với cọc là: v1 = 2gh = 2.10.31, 25 = 25 ( m / s )
Xét hệ kín gồm búa và cọc, chiều dương là chiều đến va chạm của búa.
Áp dụng bảo toàn động lượng:
m1 v1
m1 v1 + m2 v 2 = ( m1 + m2 ) v  v = (*) (do v2 = 0 )
m1 + m 2
m1v1 300.25
Chiếu (*) lên chiều dương, ta được: v = = = 18, 75 ( m / s )
m1 + m 2 300 + 100
HDT 3:
 Phương pháp:
Động lượng: p = mv
/ /
Định luật bảo toàn động lượng: p1 + p 2 = p1 + p 2
 Cách giải:
Hệ hai vật là hệ cô lập
(+)

3m /
v
v 2m
m

Ngay trước va chạm, động lượng của hệ là: p t = mv + 2m.0 = mv

Ngay sau va chạm, động lượng của hệ là: ps = ( m + 2m ) .v = 3m.v


/ /

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ ngay trước và ngay sau va chạm, ta có:
v 3
p t = ps  mv = 3mv  mv = 3mv /  v = = = 1( m / s )
/ /

3 3
Chọn đáp án A
HDT 4:
 Phương pháp:
Động lượng: p = mv
/ /
Định luật bảo toàn động lượng: p1 + p 2 = p1 + p 2
 Cách giải:
Hệ pháo và xe là hệ cô lập
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe cát
(+)

m2
m1 v2
v1
Trước va chạm

Sau va chạm m1 + m 2
v

Động lượng của hệ ngay trước va chạm là: p t = m1 v1 + m2 v2  p t = m1v1 + m2 v2


Động lượng của hệ ngay sau va chạm là: ps = ( m1 + m2 ) v  ps = ( m1 + m2 ) v

47
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ ngay trước và ngay sau va chạm, ta có:
m1v1 + m 2 v 2 10.500 + 1000.10
p t = ps  m1v1 + m2 v2 = ( m1 + m2 ) v  v = =  14,85 ( m / s )
m1 + m 2 10 + 1000
Chọn đáp án D
HDT 5:
 Phương pháp:
Định luật bảo toàn cơ năng: Wt + Wđ = const
Động lượng: p = mv
/ /
Định luật bảo toàn động lượng: p1 + p 2 = p1 + p 2
 Cách giải:
Hệ đạn + túi là hệ cô lập Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của túi cát
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng của hệ ngay sau khi va chạm và khi lên vị trí cao nhất, ta có:
1
Wd1 + Wt1 = Wd2 + Wt 2  ( m + M ) V /2 + 0 = 0 + ( m + M ) gh
2
 V / = 2gh = 2.10.0,8 = 4 ( m / s )
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ ngay trước và ngay sau va chạm, ta có:
M+m /
pt = ps  mv + MV = ( m + M ) V.  mv + 0 = ( m + M ) V /  v = .V
m
1 + 0,01
v= .4 = 404 ( m / s )
0,01
Chọn đáp án A

DẠNG 14: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU


HDT 1:
 Phương pháp:
2
Áp dụng công thức:  = ( rad / s )
T
 Cách giải:
2 2
Ta có:  = ( rad / s ) = = 7, 2722.10−5 ( rad / s )
T 24.60.60
Chọn đáp án A
HDT 2:
 Phương pháp:
Chu kì của chuyển động tròn đều là thời gian để vật đi được một vòng.
Tần số là số vòng vật quay được trong 1s.
1
Công thức liên hệ giữa tần số và chu kì: T =
f
 Cách giải:
Ta có: f = 60vong / phut = 1vong / s
1
Chu kì của chuyển động tròn đều là: T = = 1s
f
Vậy thời gian để hòn đá quay hết một vòng là 1s
Chọn đáp án B
HDT 3:

48
 Phương pháp:
4 2 r r
Công thức tính gia tốc hướng tâm là: a ht = 2 r = 
 T = 2
T a ht
 Cách giải:
42 .r r 100
Ta có: a ht = 2 r = 2
 T = 2 = 2 = 10 ( s )
T a ht 4
Chọn đáp án D
HDT 4:
 Phương pháp:
v
Công thức liên hệ giữa vận tốc góc và vận tốc dài: v = r   =
r
2
Công thức tính chu kì: T =

 Cách giải:
v 0,5
Áp dụng công thức tính vận tốc dài: v = r   = = = 5 ( rad / s )
r 0,1
2 2
Chu kì là: T = = = 1, 256 ( s )
 5
Chọn đáp án D
HDT 5:
 Phương pháp:
v2
Công thức tính gia tốc hướng tâm là: a ht = = 2 r
r
 Cách giải:
a ht = 2 r

Ta có:  / 2 r  a ht = 3.a ht
 ht
a = ( 3 ) . = 3.2
r
 3
Chọn đáp án B

DẠNG 15: LỰC HƯỚNG TÂM VÀ GIA TỐC HƯỚNG TÂM


HDT 1:
 Phương pháp:
v2
Công thức tính gia tốc hướng tâm là: a ht = = 2 r
r
Công thức liên hệ giữa tần số và tốc độ góc:  = 2f
 Cách giải:
1
Tần số: f = 5vong / phut = vong/S
12
1 
Tốc độ góc của chuyển động tròn đều là:  = 2f = 2. = ( rad / s )
12 6

2

Gia tốc hướng tâm của em bé đó là: a ht = 2 r =   .3  0,82 ( m / s 2 )


6
Chọn đáp án D

49
HDT 2:
 Phương pháp:
v2
Gia tốc hướng tâm: a ht = = 2 r
r
 Cách giải:
v2
Ta có: a ht =  a ht v 2 → v tăng 2 lần thì gia tốc hướng tâm tăng 4 lần.
r
Chọn đáp án C
HDT 3:
 Phương pháp:
v2
Gia tôc hướng tâm của chuyên động tròn đều: a ht =
r
 Cách giải:
Gia tốc của vệ tinh là:

gh =
R2
g =
R2 4 4
.g = g  g h = .10 =
40
( m / s2 )
(R + r)
2 2
 R 9 9 9
R + 
 2
v2 3 40 3
Mặt khác: g h =  v = gh ( R + r ) = gh . R  v = . .6400.103  6532 ( m / s )
R+r 2 9 2
Chọn đáp án B
HDT 4:
 Phương pháp:
Gia tốc hướng tâm: a ht = 2 r
Sử dụng phương pháp động lực học
 Cách giải:

(+) T

Gia tốc hướng tâm của vật là: a ht = 2 r = 82.0,5 = 32 ( m / s 2 )


Áp dụng công thức định luật II Newton, ta có: T + P = ma (*)
Chọn chiều dương hướng vào tâm quỹ đạo
Chiếu (*) lên chiều dương, ta có:  T − P = ma ht  T = mg + ma ht = m ( g + a ht )
 T = 0,3.(10 + 32) = 12,6 ( N )
Chọn đáp án C

50
HDT 5:
 Phương pháp:
Gia tốc hướng tâm: a ht = 2 r
Sử dụng phương pháp động lực học

Tần số: f =
2
 Cách giải:


T

Fht m
r O

r 0,15 1
Bán kính quỹ đạo chuyển động của vật là: r = .sin   sin  = = =
0,3 2
3
 cos  = 1 − sin 2  =
2
Gia tốc hướng tâm của vật là: a ht = 2 r = 2 sin  = 42f 2 sin 
Áp dụng định luật II Newton cho vật, ta có: P + T = ma ht
Từ hình vẽ ta có: Fht = P.tan   ma ht = mg tan   a ht = g.tan 
g.tan  g 9,8
 42f 2 .sin  = g tan   f = = f =  0,977 ( Hz )
4 sin 
2
4 cos 
2
3
4 .0,3.
2

2
Chọn đáp án D
HDT 6:
 Phương pháp:
v2
Gia tốc hướng tâm: a ht =
r
Sử dụng phương pháp động lực học
 Cách giải:
F

Fht 

51
v2
Gia tốc hướng tâm: a ht =
r
Máy bay chịu tác dụng của hai lực là trọng lực P và lực nâng F
Áp dụng định luật II Newton ta có: P + F = Fht
Từ hình vẽ ta có:
v2 v2 752
= mg.tan   tan  = =  0, 72    35,7
0
Fht = P.tan   m.
r gr 9,8.800
Chọn đáp án A

DẠNG 16: CẮT GHÉP LÒ XO


HDT 1:
 Phương pháp:
Khi lò xo ghép song song thì: k = k1 + k 2
 Cách giải:
Khi lò xo ghép song song thì độ cứng của lò xo là:
k = k1 + k2 = 40 + 60 = 100N / m.
Chọn đáp án A
HDT 2:
 Phương pháp:
Khi lò xo ghép nối tiếp thì: 1 = 1 + 1
k k1 k2
 Cách giải:
Khi lò xo ghép nối tiếp thì độ cứng của lò xo là:
1 1 1 1 1 1
= + = + =  k = 24 ( N / m )
k k1 k 2 40 60 24
Chọn đáp án B

DẠNG 17: LỰC ĐÀN HỒI - ĐỊNH LUẬT HOOKE


HDT 1:

 Cách giải:
Khi treo vật m1 : P1 = Fdh1 = k 1

P1 m g 0, 5.9,8
k= = 1 = = 245 ( N / m )
 1  1 0, 02

Khi treo vật m2: P1 = Fdh 2 = k 2

k. 245.0, 015


 m 2 g = k. 2  m2 = 2
= = 0,375 ( kg )
g 9,8
HDT 2:
 Phương pháp:
Sử dụng công thức:  = − 0

 Cách giải:
Ta có: treo 1 quả nặng thì lò xo dài thêm 0,5 cm
Suy ra treo 4 quả nặng thì lò xo dài thêm:  = 4.0,5 = 2 ( cm )

52
Lại có:  = − 0

→ Chiều dài tự nhiên của lò xo là: 0 = −  = 12 − 2 = 10 ( cm )


Chọn đáp án C
HDT 3:
 Phương pháp:
Khi diễn viên xiếc đạt trạng thái cân bằng thì Fdh = P
 Cách giải:
Khi diễn viên xiếc đạt trạng thái cân bằng thì Fdh = P  k = mg
mg 55.10
k= = = 790 ( N / m )
 5, 7 − 5
Chọn đáp án B
HDT 4:
 Phương pháp:
Sử dụng công thức lực đàn hồi Fdh = k ( − 0 ).
Khi treo vật khối lượng m, lúc cân bằng, ta có: Fdh = P  k ( − 0 ) = mg
 Cách giải:
Khi treo vật khối lượng m, lúc cân bằng, ta có: Fdh = P  k ( − 0 ) = mg
→ Độ lớn lực đàn hồi của lò xo khi treo m1 là:
Fdh1 = P1  k ( 1 − 0 ) = m1g  k ( 1 − 0 ) = 0,8.10  k ( 1 − 0 ) = 8 ( N )(1)
Độ lớn lực đàn hồi của lò xo khi treo m2 là:
Fdh 2 = P2  k ( 2 − 0 ) = m2 .g  k( 2 − 0 ) = 0,6.10  k( 2 − 0 ) = 6N ( 2 )
Lấy (1) chia (2) ta được:
− 8 0, 24 − 8  = 0, 2m
1 0
=  0
= 0
2 − 0 6 0, 23 − 0 6
8
Thay ℓ0 = 0,2m vào phương trình (1), ta có độ cứng của lò xo là: k = = 200 ( N / m )
0, 24 − 0, 2
Khi treo đồng thời cả m1 và m2 thì ta có: Fdh3 = k ( 3 − 0 )
Fdh3 = ( m1 + m 2 ) g = ( 0,8 + 0, 6 ) .10 = 14N
Với 
 3 = 1 + 2 = 0, 24 + 0, 23 = 0, 47m
Vậy khi treo đồng thời cả m1 và m2 thì lò xo có chiều dài là:
k 0 + Fdh3 200.0, 2 + 14
3 = = = 0, 27 ( m )
k 200
Chọn đáp án D
HDT 5:
 Phương pháp:
Khi lò xo ở trạng thái cân bằng: Fdh = P
 Cách giải:
Khi lò xo ở trạng thái cân bằng: Fdh = P  k = mg .
Khi chỉ có vật m1: Fdh1 = P1  k 1 = m1g  k ( 1 − 0 ) = mg
Khi treo thêm m2: Fdh 2 = P2  k 2 = ( m1 + m2 ) g  k ( 2 − 0 ) = ( m1 + m2 ) g
53
− m1
Suy ra: 1 0
=
2 − 0 m1 + m 2

Thay số vào ta được:


31 − 100 1
0
= =  = 30 ( cm )
32 − 100 + 100 2
0
0

Đô cứng: k = m1g = 0,1.10 = 100 ( N / m )


1 − 0 0, 31 − 0, 3

Chọn đáp án C
HDT 6:
 Phương pháp:
Định luật Húc: Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng
của lò xo: Fdh = k.
 Cách giải:
Chú ý: F là lực gây ra biến dạng.
Theo định luật III Niuton ta có: F = −Fdh  F = Fdh
Phân tích đồ thị:

F(N)
5
4

O
1 2,5  (cm)

F = 4N F = 4N F 4
Từ đồ thị ta thấy:    dh  k = dh = = 160 ( N / m )
 = 2,5cm = 0, 025m  = 0, 025m  0, 025
Chọn đáp án B
HDT 7:
 Phương pháp:
1
Quãng đường của vật chuyên động thẳng biến đổi đều: s = v0 t + at 2
2
Lực đàn hồi: Fdh = k.

Phương trình định luật II Niuton: F = ma


 Cách giải:
m = 2T = 2000kg; v 0 = 0;s = 400m
Ta có: 
 t = 50s; k = 2.10 N / m
6

Chọn trục Ox nằm ngang, chiều dương trùng với chiều chuyển động của xe.
1
Từ công thức tính quãng đường: s = v0 t + at 2
2
→ Gia tốc của hai ô tô:
= 0,32 ( m / s 2 )
2s 2.400
a= 2 =
t 502

54
Fdh
600 v

Áp dụng định luật II Niuton cho ô tô con ta có: Fdh = ma (*)


Chiếu (*) lên Ox ta được: Fdh .cos 60 = ma
 k. .cos60 = ma
ma 2000.0,32
 = = 6
= 0, 64.10−3 m = 0, 64 ( mm )
k.cos 60 2.10 .0,5
Chọn đáp án C
HDT 8:
 Phương pháp:
Áp dụng định luật Hooke.
 Cách giải:
Khi buộc đầu dưới vật khối lượng m1, lò xo dãn:
F m g 0,5.10
 1= 1= 1 = = 0, 05 ( m ) = 5cm
k k 100
Khi buộc vào điểm giữa của lò xo một vật nặng thứ hai, thì nửa trên của lò xo có độ cứng k’. Vì độ
cứng k của lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài ℓ nên:
k / = k. /
= k. = 2k
0,5
→ Khi buộc vào chính giữa lò xo vật m2 thì nửa trên dãn thêm:
F m g 0,5.10
 2 = 2/ = 2 = = 0, 025m = 2,5cm
k 2k 2.100
Chiều dài của lò xo lúc này là:
= 0 + 1+ 2 = 40 + 5 + 2,5 = 47,5 ( cm )
Chọn đáp án B

55
BÍ QUYẾT ĐỂ LẤY 10 ĐIỂM VẬT LÝ 10: BỘ SÁCH BỨT PHÁ ĐIỂM SỐ

• Bản đọc thử sách Bứt phá điểm số vật lý 10 tập 1: https://heyzine.com/flip-book/d90070513a.html
• Bản đọc thử sách Bứt phá điểm số vật lý 10 tập 2: https://heyzine.com/flip-book/68b7f84019.html
• Thông tin chi tiết bộ sách các em tra cứu và đăng ký tại đây (Tất cả các em đều được tặng voucher 100k
giảm từ 399k → 298k/ cả bộ sách) : https://vl.ssstudy.vn/sachvatly10
• Cần thầy tư vấn thêm về cả bộ sách lẫn lộ trình học lớp VIP (cam kết 8+) thì nhắn vào :
m.me/vatlythayditham

56

You might also like