You are on page 1of 4

Trong văn học Việt Nam nói chung và ca dao nói riêng, dòng sông đƣợc gợi

nhắc bình dị, trong trẻo, hiền hòa. Nói đến sông là nói về tình yêu quê hƣơng,
đất nƣớc, nói đến sông là nói đến những hình ảnh sóng đôi nhƣ sông với cầu,
sông với bến, từ đó giúp ta liên tƣởng tới nhiều tầng lớp ý nghĩa khác nhau.
Trong ca dao, dòng sông hiện lên với nhiều nét nghĩa: 10
Thứ nhất, hình tƣợng sông khơi dậy ý niệm một cái gì đó mênh mông vô tận
nên xu hƣớng phổ biến nhất là lấy đặc điểm hình thể: dài, rộng, sâu, bao la của
sông để gợi liên tƣởng về sự xa cách, sự bền vững, cái lớn lao, bất tận: Ơn cha
rộng thênh thênh tựa biển Nghĩa mẹ dài dằng dặc tựa sông… [2, 353] Hay: Biển
cạn, sông cạn, lòng qua không cạn Núi lở, non mòn, nghĩa bạn không quên [2,
189] Thứ hai, xu hƣớng mƣợn những sự vật có liên quan với sông để gợi
những liên tƣởng khác nhau về thân phận con ngƣời, về đời ngƣời: Cánh bèo
gắn bó với dòng sông, trôi dạt lênh đênh trên dòng sông không biết phƣơng
hƣớng, không biết đâu là bến bờ… Trong ca dao, hình ảnh cánh bèo trên sông
đƣợc dùng để biểu đạt ý niệm thân phận, số phận con ngƣời. Thiếp than cha mẹ
thiếp nghèo Thiếp than phận thiếp nhƣ bèo trôi sông [2, 451] Và dòng đời cũng
nhƣ dòng chảy trên sông, sông cũng trở thành phƣơng tiện thể hiện những ý
niệm trừu tƣợng về đời ngƣời: Gió thổi lao xao khúc sông nào sóng nấy
Thuyền em đi giữa dòng anh thấy anh thƣơng [2, 289] Khúc sông chật hẹp
khôn tùy Lo cho thân bậu sá gì thân qua [2, 304] Trong mạch tƣ duy ấy, sông
còn gợi lên những liên tƣởng về những cảnh đời nhƣ “gạo chợ nƣớc sông” trôi
nổi: Đạo nào bằng đạo đi buôn Xuống biển lên nguồn gạo chợ nƣớc sông Thứ
ba, xu hƣớng mƣợn hình tƣợng sông làm biểu tƣợng về chính con ngƣời.
Chiều sâu của sông tạo một ý niệm về lòng ngƣời khó hiểu: Sông sâu sào vắn
khó dò Kia kìa con tạo đƣa đò âm cung [2, 500] Về chính con ngƣời: Tiếng anh
nho sĩ học trò Thấy sông vội lội, không dò cạn sâu [2, 241] Trong những mối
quan hệ nhất định với một yếu tố thiên nhiên khác, sông biểu đạt những ý niệm
về các mối quan hệ tƣơng quan nhiều mặt: Ví dụ nhƣ sông và cá, đặt trong
trƣơng quan trai gái: Chim buồn tình, chim bay về núi Cá buồn tình, cá lủi
xuống sông Anh buồn tình, anh dạo chốn non bồng Dạo miền sơn nƣớc, xuống
chốn ruộng đồng mới gặp em [2, 221]

a biểu tƣợng dòng sông xuất hiện với một tần số cao trong ca dao ngƣời Việt.
Từ Bắc vô Nam, địa danh nào cũng có những bài ca dao thể hiện đặc trƣng quê
mình. Rõ ràng là, địa vực lƣu trú với những con sông trải dài từ Bắc chí Nam đã
hình thành nên mỗi quan hệ gắn bó giữa con ngƣời với dòng sông. Bên cạnh đó,
nghề trồng lúa nƣớc bắt ngƣời nông dân phải gắn bó bền bỉ với dòng sông, bởi
sông nhƣ một nguồn sống bất tận cung cấp nƣớc cho con ngƣời, phục vụ sản
xuất, lao động. Khát vọng sống hòa hợp với tự nhiên của con ngƣời xƣa đã
đƣợc nhắc đến trong thần thoại: “Suối nguồn thì sâu Bất chấp hạn hán, nƣớc
dâng lên Nhƣ là dòng sông Thắng biển cả…” Sông là linh hồn của con ngƣời
trong đời sống hằng ngày, hình ảnh này đi vào ca dao nhƣ một tất yếu không
thể không nhắc đến: Ở đâu năm cửa chàng ơi Sông nào sáu khúc nƣớc chảy
xuôi một dòng… [5, 1700] Hay: Núi Truồi ai đắp mà cao Sông Gianh ai bới ai
đào mà sâu 13
Nong tằm, ao cá, nƣơng dâu Đò xƣa bến cũ nhớ câu hẹn hò [5, 1503] Ca dao
không phải là sản phẩm của tƣ duy trừu tƣợng, của sự khái quát hóa khoa học,
mà chủ yếu là sản phẩm của sự suy tƣ, xúc cảm, là tiếng nói của tâm hồn, tình
cảm. Cái đƣợc gọi là “ý” hay “tƣ tƣởng” hoặc “chủ đề” ở trong ca dao thƣờng
không tồn tại dƣới dạng trừu tƣợng khái quát hóa, mà tồn tại dƣới dạng cảm
tính, gắn với những cảm xúc nhất định. Vì vậy, gần gũi với đời sống con ng

You might also like