You are on page 1of 8

Rời khỏi kinh thành, sông Hương chếch về hướng chính bắc, ôm lấy đảo

Cồn Hến quanh năm mơ màng trong sương khói, đang xa dần thành
phố để lưu luyến ra đi giữa màu xanh biếc của tre trúc và của những
vườn cau vùng ngoại ô Vĩ Dạ. Và rồi, như sực nhớ lại một điều gì chưa
kịp nói, nó đột ngột đổi dòng, rẽ ngoặt sang hướng đông tây để gặp lại
thành phố lần cuối ở góc thị trấn Bao Vịnh xưa cổ. Đối với Huế, nơi đây
chính là chỗ chia tay dõi xa ngoài mười dặm trường đình. Riêng với sông
Hương, vốn đang xuôi chảy giữa cánh đồng phù sa êm ái của nó, khúc
quanh này thực bất ngờ biết bao. Có một cái gì rất lạ với tự nhiên và rất
giống với con người nơi đây, và để nhân cách hoá nó lên, tôi gọi đấy là nỗi
vương vấn, cả một chút lẳng lơ kín đáo của tình yêu. Và giống như nàng
Kiều trong đêm tình tự, ở ngã rẽ này, sông Hương đã chế tình trở lại
tìm Kim Trọng của nó, để nói một lời thề trước khi về biển cả: “Còn
non, còn nước, còn dài, còn về, còn nhớ...”. Lời thề ấy vang vọng
khắp lưu vực sông Hương thành giọng hò dân gian; ấy là tấm lòng
người dân nơi Châu Hoá xưa mãi mãi chung tình với quê hương xứ
sở.
Anh/chị hãy cảm nhận đoạn trích trên. Từ đó nhận xét về nét tài hoa, uyên bác
của Hoàng Phủ Ngọc Tường khi viết về hình tượng sông Hương.
MB
“Đã đôi lần đến với Huế mộng mơ
Tôi ôm ấp một tình yêu dịu ngọt
Vẻ đẹp Huế chẳng nơi nào có được
Nét dịu dàng pha lẫn trầm tư.”
(Huế, tình yêu của tôi )
Giữa trăm sống nghìn nủi diễm lệ của mọi miền đất nước, Huế là vùng đất được thiên nhiên ưu
ái ban tặng một vẻ đẹp vừa thơ mộng, vừa dịu dàng. Đến với Huế, ta không chỉ đắm say với
những điệu hò da diết mà còn động lòng trước vẻ đẹp của dòng sông Hương trong xanh- dòng
sông đã đi vào thơ ca nhạc họa như một niềm cảm hứng bất tận của biết bao văn nghệ sĩ. Có lẽ
chính vì vẻ đẹp dịu dàng say đắm của nó mà chàng nghệ sĩ Hoàng Phủ Ngọc Tường đã “phải
lòng”. dòng sông này, để rồi qua một lần gặp gỡ định mệnh mà nhà văn đã gắn bó với mảnh đất
Huế hơn bốn mươi năm. Trước những rung động mãnh liệt, HPNT đã dành tặng cho sông Hương
một bài kí trang trọng - “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”. Qua TÁC phẩm, con sông xứ Huể hiện
lên trong cuộc tìm kiếm của thi nhân ẩn chứa tình cảm và tài hoa, uyên bác của tác giả. Đến với
đoạn trích “...”, ý đồ đó càng được bộc lộ rõ nét.
В.ТВ
1.Khái quát chung
- Là nhà văn chuyên viết về bút kí
- Kí của HPNT có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và chất trữ tình, giữa nghị luận sắc
bén và tư duy đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú về triết học, văn hoá, lịch
sử, địa lí. Tất cả được thể hiện qua lối hành văn hướng nội, súc tích mê đắm tài hoa.
2.Phân tích
a.Cảm nhận về sông Hương qua góc nhìn địa lí: Sông Hương khi rời xa thành
phố.
- Khung cảnh thơ mộng, êm đềm đậm chất Huế trên đường rời khỏi kinh thành
của sông Hương đảo cồn Hến quanh năm mơ màng trong sương khói, màu
xanh biếc của tre trúc, những hàng cau của vùng ngoại ô Vĩ Dạ -> đến tận lúc
chia tay xứ cố đô, sông Hương vẫn cố ghi dấu trong mình những địa danh nổi
tiếng, những cảnh sắc đặc trưng của Huế > mối quan hệ gắn bó
+ Phép nhân hóa đã thổi vào dòng sông một linh hồn với đầy tâm tư vương
vấn: ôm lấy đảo cồn Hến, lưu luyến ra đi qua vùng ngoại ô Vĩ Dạ, như sực
nhớ lại một điều gì chưa kịp nói, nó đột ngột đồi dòng, rẽ ngoặt sang
hướng đông tây để gặp lại thành phố lần cuối góc thị trấn Bao Vinh xưa cổ. ->
Thủy trình của dòng sông được tái hiện một cách chân thực mà cũng đầy thú vị. Qua
cái nhìn của Hoàng Phủ Ngọc Tường, đó còn là cuộc chia ly của người con gái Hương
giang với người tình mong đợi nên chứa đầy lưu luyến, bịn rịn.
b, Cảm nhận về sông Hương qua lăng kính tình yêu: Tác giả đã liên tưởng tình
cảm của sông Hương dành cho Huế với mối tình Thúy Kiều –Kim Trọng trong
tác phẩm của Nguyễn Du. Đây là sự liên tưởng tinh tế và bao hàm nhiều ý
nghĩa: sông Hương luôn dành cho Huế nhiều vấn vương, chút lẳng lơ kín đáo
như nàng Kiều trong đêm trăng tình tự hẹn thề, lời thề Kim - Kiều ấyy cũng
chính là khúc hát thủy chung của sông Hương dành cho xứ Huế “Còn non,
còn nước...” \
-> Qua hình ảnh dòng sông, tác giả đã khái quát cả tình cảm thủy chung
son sắt của con người xứ Huế dành cho quê hương đất nước. Vì thế, sông
Hương không chỉ là dòng sông địa lí mà đã trở thành gương mặt tâm hồn,
gắn bó chặt chẽ với đời sống của con người Huế.
> Với nghệ thuật nhân hóa, cùng những liên tưởng đặc biệt thú vị, lời văn đầy
chất thơ,... nhà văn đã thổi hồn vào dòng sông, tạo nên sự kết nối đặc biệt giữa
sông Hương với con người và văn hóa
ĐỀ
Sông Hương là vậy, đòng sông của thời gian ngân vang, của sử thi viết giữa màu cỏ lá
xanh biếc. Khi nghe lời gọi, nó biết cách tự biến đời mình làm một chiến công, để rồi nó
trở về với cuộc sống bình thường, làm một người con gái dịu dàng của đất nước. Thỉnh
thoảng, tôi vẫn còn gặp trong những ngày nắng đem áo ra phơi, một sắc áo cưới
của Huế ngày xưa, rất xa: màu áo lục điều với loại vải vân thưa màu xanh tràm
lồng lên một màu đỏ ở bên trong, tạo thành một màu tím ẩn hiện, thấp thoáng
theo bóng người, thuở ấy các cô dâu trẻ vẫn mặc sau tiết sương giáng. Đây cũng
chính là màu của sương khói trên sông Hương, giống như tầm voan huyền ảo
của tự nhiên, sau đó ấn giấu khuôn mặt thực của dòng sông...
Có một dòng thi ca về sông Hương, và tôi hi vọng đã nhận xét một cách công bằng về
nó khi nói rằng dòng sông ấy không bao giờ tự lặp lại mình trong cảm hứng của các
nghệ sĩ. Mỗi nhà thơ đều có một khám phá riêng về nó: từ xanh biếc thường ngày, nó
bỗng thay màu thực bất ngờ, “dòng sông trắng - lá cây xanh” trong cái nhìn tinh tế của
Tản Đà, từ tha thiết mơ màng nó chợt nhiên hùng tráng lên “như kiếm dụng trời xanh”
trong khí phách của Cao Bá Quát; từ nối quan hoài vạn cổ với bóng chiều hãng lãng
trong hồn thơ Bà Huyện Thanh Quan, nó đột khởi thành sức mạnh phục sinh của tâm
hồn, trong thơ Tổ Hữu. Và ở đây, một lần nữa, sông Hương quả thực là Kiều rất Kiều,
trong cái nhìn thăm thiết tình người của tác giả Từ ấy. (Trích Ai đã đặt tên cho dòng
sông, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Ngữ Văn 12, tập
| một, NXB GD, 2020, Tr. 29 30) Cảm nhận hình tượng sông Hương trong
đoạn trích trên Từ đó, nhận xét về tính trữ tình trong bút kí của Hoàng Phủ
Ngọc Tường
a. Sông Hương trong mối quan hệ với lịch sử
* Cảm nhận hình tượng sông Hương trong đoạn trích a. Sông Hương trong mối quan
hệ với lịch sử
+ Hình ảnh so sánh: Sông Hương là “dòng sông của thời gian ngân vang, của sử thi
viết giữa màu cỏ lá xanh biếc”. Tác giả coi sông Hương là “dòng sông của thời gian
ngân vang” - sông Hương đã mang trong mình có những âm vang hào hùng, bị tráng
của dòng thời gian lịch sử với cả những chiến công và những đau thương. Sông
Hương còn được coi là dòng sông “của sử thi viết giữa màu cỏ lá xanh biếc” - đã làm
hiện lên vai trò của một chứng nhân lịch sử. Cách miêu tả tinh tế lại gợi ra những sắc
thái khác nhau cùng tồn tại trong một dòng sông. vì sử thi còn được gọi là anh hùng ca,
là thể loại gắn với những chiến công, gợi đến chiến tranh. Nhưng “màu cỏ lá xanh biếc”
lại là sắc màu mang chất trữ tình của cuộc sống, của tình yêu và sự bình yên. Sông
Hương vì thế vừa sử thi, vừa trữ tình, vừa là thiên anh hùng ca hào tráng, vừa là khúc
tình ca tươi mát, dịu dàng - Nhân hóa: Khi nghe lời gọi, nó biết cách tự hiển đời mình
làm một chiến công, để rồi nó trở về với cuộc sống bình thường, làm một người con gái
dịu dàng của đất nước Dòng sông trở thành hình ảnh biểu tượng cho con người xứ
Huế nói riêng và người dân Việt Nam nói chung. Khi độc lập, tự do của đất nước bị
xâm phạm, họ sẵn sàng chiến đấu, hi sinh còn khi đất nước bình yên, họ lại trở về với
cuộc sống bình thường trở về bản tính thì nhiên muôn thủaa
b. Câu 2:|
sông Hương trong cuộc sống đời thường. Khi tổ quốc lâm nguy nghe lời gọi, nó biết
cách tự hiến đời mình làm một chiến công. KHi chiến tranh qua đi, dòng sông lại hoà
nhập cuộc sống bình thường, trở về với cuộc sống bình thường, làm một người con gái
dịu dàng của đất nước Dòng sông trở thành hình ảnh biểu tượng cho con người xứ Huế
nói riêng và người dân Việt Nam nói chung. Khi độc lập, tự do của đất nước bị xâm
phạm, họ sẵn sàng chiến đấu, hi sinh còn khi đất nước bình yên, họ lại trở về với cuộc
sống bình thường, trở về bản tính tự nhiên muôn thủa..
c. Miêu tả màu áo cưới của người con gái xứ Huế ngày xưa
- Bên trong là màu đỏ, bên ngoài là màu xanh chàm làm thành một màu tím ẩn hiện. Đó
là màu áo cô dâu xứ Huế thường mặc
- Màu áo đó được ví như một tâm voan huyền ảo, che đi khuôn mặt thực của dòng sông
Khó có thể hiểu hết về khuôn mặt thực của dòng sông vì dòng sông mỗi lúc lại có một
dáng vẻ khác nhau.
d. Sông Hương trong mối quan hệ với thi ca:
+ Nhà văn cho rằng có một dòng thi ca về sông Hương và mỗi thi nhân đều tìm
cho mình một cảm hứng mới mẻ, độc đáo về dòng sông. Điều đó không chỉ xuất
phát từ cảm nhận chủ quan của thi sĩ mà còn vì những vẻ đẹp phong phú, biên
ảo của dòng sông.
+Người con gái - sông Hương ấy khơi gợi những cảm hứng khác nhau cho các
nhà thơ:
1. khi là “nỗi quan hoài vạn cồ” trong thơ Bà Huyện Thanh Quan
2. khi mang vẻ đẹp hùng tráng như “kiêm dựng trời xanh” trong thơ Cao Bá
Quát
3. Tản Đà ( sd kt cũ )
4. khi lại là sức mạnh phục sinh tâm hồn” trong những bài thơ Tố Hữu
5. Khi nhắc đến sức mạnh phục sinh tâm hồn của sông Hương, nhà văn đã
ngưỡng mộ ngợi ca: “Dòng sông quả thực là Kiều, rất Kiều” - niêm trân
trọng thân yêu đã biến một danh từ chỉ tên người được tính từ hóa, khẳng
định vẻ đẹp đa đoan say lòng người của một dòng sông “trong veo” có thể
cuốn đi tất cả những ô uế của cuộc đời: “Không gian sặc sụa mùi ô uế Mà
nước dòng Hương mãi cuốn đi
- Nghệ thuật
+ Ngôn ngữ phong phú, giàu hình ảnh, gợi cảm.
+ Hình ảnh: so sánh độc đáo bằng liên tưởng lãng mạn, đậm chất trữ tình
. + Thủ pháp nhân hóa > Sông Hương được cảm nhận như một sinh thề sống
động (là người con gái dịu dáng đằm thắm với tất cả các cung bậc cảm xúc)
> thuận lợi để đan cài những suy tưởng về văn hóa, lịch sử, về truyền thống con
người và đất nước Việt Nam.
* Nhận xét về tính trữ tình của bút kí Hoàng Phủ Ngọc Tường
- Trữ tình” là nội dung phản ánh hiện thực bằng cách biểu hiện ý nghĩ, cảm xúc,
tâm trạng riêng của con người, nghệ sĩ trước cuộc sống. “Tính trữ tình” biểu hiện ở
tâm trạng, cảm nhận của riêng tác giả trước hiện thựckhách quan.
- Biểu hiện: Tính trữ tình trong bút kí của Hoàng Phủ Ngọc Tường:
+ Cái “tôi” mê đắm, tài hoa: không miêu tả sông Hương như một dòng chảy thông
thường mà đặt sông Hương trong dòng chảy văn hóa, lịch sử của Huê, mỗi lần
sông Hương uốn mình chuyển dòng là một lần sông Hương mang vẻ đẹp riêng.
+ Cái “tôi” lịch lãm, uyên bách khám phá những đặc điểm độc đáo của sông
Hương trên phương diện lịch sử, thơ ca.
-Đánh giá: Niềm tự hào, tình yêu quê hương đất nước nồng nàn, thiết tha, sâu
lắng.
ĐỀ
Từ đây, như đã tìm đúng đường về, sông Hương vui tươi hẳn lên giữa
những biến bãi xanh biếc của vùng ngoại ô Kim Long, kéo một nét thắng
thực yên tâm theo hướng tây nam - đông bắc, phía đó, nơi cuối đường, nó
đã nhìn thấy chiếc cầu trắng của thành phố in ngần trên nền trời, nhỏ xắn
như những vành trăng non. Giáp mặt thành phố ở Cồn Giã Viên, sông
Hương cuốn một nhánh cung rất nhẹ sang đến Cồn Hến; đường cong ấy
làm cho dòng sông mềm hẳn đi, như một tiếng “vâng” không nói ra của
tình yêu. Và như vậy, giống như sông Xen của Paris, sông Đanuýp của
Budapet, sông Hương nằm ngay giữa lòng thành phố yêu quý của mình;
Huế trong tổng thể vẫn giữ nguyên dạng một đô thị cổ, trải dọc hai bờ
sông. Đầu và cuối ngõ thành phố, những nhánh sông đào mang nước sông
Hương tỏa đi khắp phố phường với những cây đa, cây dừa cổ thụ tỏa vầng
lá u sầm xuống xóm thuyền xúm xít; từ những nơi ấy, vẫn lập lòe trong
đêm sương những ánh lửa thuyền chài của một linh hồn mô tế xưa cũ mà
không một thành phố hiện đại nào còn nhìn thấy được. Những chi lưu ấy
cùng với hai hòn đảo nhỏ trên sông đã làm giảm hẳn lưu tốc của dòng
nước, khiến cho sông Hương khi đi qua thành phố đã trôi đi chậm, thật
chậm, cơ hồ chỉ còn là một mặt hồ yên tĩnh. Tôi đã đến Leningrad, có lúc
đứng nhìn sông Năva cuốn trôi những đám băng lô xô nhấp nháy trăm
màu dưới ánh sáng của mặt trời mùa xuân; mỗi phiên bằng chở một con
hải âu nghịch ngợm đứng co lên một chân, thích thú với chiếc thuyền xinh
đẹp của chúng; và đoàn tàu tốc hành lạ lùng ấy với những hành khách tí hon của nó
băng bằng lướt qua trước cung điện Peterburg cũ để ra bể Bantich. Tôi vừa từ trong
khói lửa miền Nam đến đây, lâu năm xa Huế, và chính Leningrad đã đánh thức trong
tâm hồn tôi giấc mơ lộng lẫy của tuổi dại; ôi tôi muốn hóa làm một con chim nhỏ đứng
co một chân trên con tàu thủy tinh để đi ra biển. Tôi cuống quýt vẫy tay, nhưng sông
Neva đã chảy nhanh quả, không kịp cho lũ hải âu nói một điều gì với người bạn của
chúng đang ngẩn ngơ trông theo. Hai nghìn năm trước, có một người Hi Lạp tên là
Hêracilit, đã khóc suốt đời vì những dòng sông trôi đi qua nhanh, thể vậy! Lúc ấy, tôi
nhớ lại con sông Hương của tôi chợt thấy quý điệu chảy lặng lờ của nó khi ngang qua
thành phố... Đây là điều slow tình cảm dành riêng cho Huế, có thể cảm nhận được
bằng thị giác qua trăm nghìn ánh hoa đăng bồng bềnh vào những đêm hội rằm tháng
bảy từ điện Hòn Chén trôi về, qua Huế bỗng ngập ngừng như muốn đi muốn ở, chao
nhẹ trên mặt nước như những vấn vương của một nỗi lòng. (Trích Ai đã đặt tên cho
dòng sông?, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Ngữ Văn 12, tập một,
| NXB GD, 2020, tr. 28-29) Phân tích hình tượng sông Hương trong đoạn
trích trên. Từ đó, nhận xét về phong cách nghệ thuật của Hoàng Phủ
Ngọc Tường.
*Giới thiệu khái quát về tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường, tác | 0,5 phẩm và đoạn
trích. * Phân tích hình tượng sông Hương trong đoạn trích a. Sông Hương khi bắt
đầu gặp thành phố Huế: + Với hình ảnh nhân hóa “sông Hương vui tươi hẳn lên” vì
“tìm đúng đường về” và “nó đã nhìn thấy chiếc cầu trắng của thành phố in ngần
trên nền trời”, nhà văn vừa thể hiện được tâm trạng vui tươi của dòng sông khi
nhận ra những tín hiệu của người tình mong đợi vừa vẽ nên bức tranh Huế với vẻ
đẹp thanh thoát, nhẹ nhàng. + Nhân hóa “kéo một nét thẳng thực yên tâm” làm cho
con sông trở nên có hồn, có tâm trạng, mang cái náo nức, rạo rực, nôn nao, khao
khát của một cô gái chuẩn bị gặp người mình yêu. + So sánh khúc quanh của dòng
sông “như tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu” mới lạ, độc đáo, cái hữu hình so
sánh với tâm trạng nên lột tả được cái e thẹn, ngượng ngùng, xấu hổ của người con
gái. Qua đó, sông Hương hiện lên như một thiếu nữ Huế trong niềm vui hân hoan
của hội ngộ mà phải đến hàng thế kỷ qua đi” nàng mới được gặp người mình yêu,
nhưng nàng vẫn không đánh mất vẻ dịu dàng e lệ tình tứ vốn có của mình
c. Sông Hương giữa lòng thành phố - Tâm trạng của dòng sông khi chảy vào
Huế: Chảy đến vùng ngoại ô Kim Long, hiểu rằng mình đã chọn đúng đường về,
Sông Hương trở nên “vui tươi hẳn lên” yên tâm chảy về hướng thành phố. Dòng
sông một lần nữa lại mang tâm trạng của một người đang yêu: hạnh phúc, yên
tâm, tin tưởng với sự lựa chọn của mình. Nhưng đến Cồn Dã Viên, dòng sông
đã uốn một cánh cùng sang phía Cồn Hến “như một tiếng vang không nói ra của
tình yêu”. Dòng sông như một cô gái e thẹn trong buổi đầu đến với tình yêu khao
khát nhưng đầy ngập ngừng mãi mới nói được. Những tâm trạng ấy khiến dòng
sống thêm đẹp, thêm giàu nữ tính như để làm duyên làm dáng với người.
Hill Đào Thị Lan Hương (622210)
-Sông Hương trong sự so sánh với những dòng sông nổi tiếng trên thế giới + Bằng
tình cảm yêu quý với dòng sông quê mình, HNT cho rằng Sông Hương
-Sông Hương trong sự so sánh với những dòng sông nổi tiếng trên thế giới
+ Bằng tình cảm yêu quý với dòng sông quê mình, HPNT cho rằng Sông
Hương không chỉ là dòng sông đẹp của Đất nước mà còn là một trong
những dòng sông đẹp, của thế giới. Vì vậy nhà văn đã so sánh Sông
Hương với những dòng sông nổi tiếng trên thế giới: Sông Xen của Pa ri,
sông Đa- nuýp của Bu-đa-pét và sông Nê- và của Lênin-grát. Sự so sánh
đó như ngâm ngụ ý nói rằng: dòng sông Hương của Tổ quốc sánh ngang
với những dòng sông đẹp nhất mà thế giới đã từng ca ngợi.
Hill Đào Thị Lan Hương (622210)
+Khác biệt giữa Sông Hương và với sông Xen, sông Đa NuyP: Sông Xen chảy qua
thủ đô Pa-ri, sông Đa -Nuyp chảy qua thủ đô Bu đa pet. Những thành phố hiện đại
của Châu Âu với không gian tráng lệ, những đại lộ rộng thênh thang, những quảng
trường, những toà nhà chọc trời. Sông Hương lại khác, Sông Hương chảy giữa cố đô
Huế- mảnh đất với lịch sử và di tích xưa nên dòng sông cũng mang đậm một dáng
vẻ cổ kính mà không một thành phố hiện đại nào còn thấy được”. Hai bên bờ sông
là những cây đa, cây cừa cổ thụ toả vầng lá u sầm, làm tổi cả một quãng sông”. Trên
sông những “xóm thuyền chài xúm xít”, người dân nơi đây vẫn có thói quen sống
trên thuyền chài đông đúc, tạo cho dòng sông và bình dị, dân dã như những dòng
sông hàng trăm năm về trước. Trong đêm sương mờ ảo trên sóng nước Sông Hương
những ánh lừa thuyền chài trở nên xa xăm, mơ hồ, bí ẩn như sự hiện về của một
linh hồn “mô tế” xưa cũ. Sông Hương có những nét đẹp khác biệt mà không một
dòng sông chảy qua thành phố hiện đại còn giữ được. +Sự so sánh của tác giả tập
trung vào sự khác biệt giữa sông Hương của Việt Nam và sông Nê-Va của Lê-nin-
grat.
. Sông Nê-va được nhà văn miêu tả ở thời điểm cuối mùa xuân ở xứ sở băng
tuyết. Mùa xuân một ngày bằng tan, nhà văn đứng trên bờ sông Nê và và chiêm
ngưỡng một cảnh tượng kì thú của tự nhiên: cảnh sông băng lấp lánh trăm màu
dưới ánh sáng mặt trời của
mùa xuân. Nhiệt độ tan làm cho những tảng băng vỡ ra thành những khối băng
lớn, to như những toa tàu. Sức nước của dòng sông mạnh mẽ, cuốn phăng
những khối băng đô sộ đi ra biển Ban tích giống như một đoàn tàu tốc hành.
Thiên nhiên lộng lẫy đã đánh thức những xúc cảm mãnh liệt của nhà văn, giống
như đang trở về giấc mơ của thời thơ dại. Tuy nhiên bên dòng sông Nề va dữ
dội con người cảm thấy qúa nhỏ bé, chới với, hụt hẫng, như muốn nói ra một
điều gì đó với chú hải âu nhưng rồi không thể. Dòng sông xứ người đẹp nhưng
thật xa xôi, giữa xứ sở xa lạ. Sông Hương: Khác với dòng sông lộng lẫy và kì vĩ
của thành phố Lê-nin-grat, Sông Hương mang vẻ đẹp trữ tình với dòng chảy dịu
êm. Nước sông Hương như một mặt hồ, lặng tờ, chảy mà như ngưng đọng. Nhà
văn gọi đó là điệu slow - điệu nhảy trữ tình- vũ khúc tình yêu của dòng sông,
trong đó chưa đựng những vấn vương của một nỗi niềm. Như trăm dòng sông
khác, Sông Hương phải rời khỏi thành phố đề xuôi về biển cả. Nhưng trong cuộc
chia ly, lưu luyến, sông Hương như ngưng chảy không muốn chia tay thành phố
của mình. Dòng sông dịu dàng trong đêm hội rằm thắng bảy bỗng bồng bềnh,
lộng lẫy với trăm nghìn ánh hoa đăng hư ảo, bồng bềnh trên sóng nước. Sông
Hương như cô gái càng trở nên lộng lẫy, quyến rũ, duyên dáng hơn. Nếu HPNT
cảm thấy nhỏ bé, xa lạ bên dòng sông xứ người thì ông lại thấy bao bình dị, thân
thiết bên dòng sông quê mình: không phải là xứ sở của băng tuyết, của những cung
điện, những quảng trường lộng lẫy mà là xứ sở dịu dàng, đài các kiêu sa mà vẫn bình
dị thân thương. d.Sông Hương chảy ra khỏi thành phố.

You might also like