You are on page 1of 18

Thầy Dương Hà Phone: 0977.300.100 Web: thayha.

vn

CHƯƠNG 4: HYDROCARBON
*******
Biên soạn: Thầy Dương Hà

Họ và tên HS:……………………………………

BÀI 1: HYDROCARBON KHÔNG NO

A. KHÁI QUÁT VỀ ALKENE


I. Khái niệm, đồng phân, danh pháp
1. Khái niệm – công thức chung của alkEne
- AlkEne là những hydrocarbon …………………, ………………… chứa các liên kết ……… trong phân
tử.
- Công thức chung: ……………………………….

2. Danh pháp

- Tên thông thường: CH2 = CH2 (ethylene), CH2=CH – CH3 (propylene)


- Tên thay thế mạch không nhánh:

- Tên thay thế mạch có nhánh:

CS1: Lưu Phái- Thanh Trì- HN CS2: Số 8, ngõ 17, Tạ Quang Bửu
Thầy Dương Hà Phone: 0977.300.100 Web: thayha.vn

3. Đồng phân
- Đồng phân mạch C (tử C4).
- Đồng phân vị trí liên kết đôi (từ C4).

CS1: Lưu Phái- Thanh Trì- HN CS2: Số 8, ngõ 17, Tạ Quang Bửu
Thầy Dương Hà Phone: 0977.300.100 Web: thayha.vn

II. Đặc điểm cấu tạo

Ethylene (C2H4)

- 2C và 4H cùng nằm trên một mặt phẳng.


- Góc liên kết gần bằng 120o.
- Liên kết đôi C = C gồm 1σ + 1π.

III. Tính chất vật lí


- Ở điều kiện thường, các alkene là những chất không mùi và nhẹ hơn nước, từ C2 đến C4 ở thể ………..
: các alkene có số C lớn hơn ở thể lỏng hoặc rắn.
- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng ……………. theo chiều tăng của số nguyên tử C.
- Các alkene đều nhẹ hơn nước, hầu như …………………… trong nước, ……………….. trong dung môi
hữu cơ không phân cực như chloroform, diethyl ether, … do phân tử kém phân cực.
IV. Tính chất hóa học
- Do phân tử đều chứa liên kết ……… kém bền dễ bị phá vỡ trong các phản ứng hóa học nên phản ứng đặc
trưng alkene là phản ứng ………………, phản ứng ……………………….. và phản ứng ………………….

1. Phản ứng cộng


- Bản chất của phản ứng cộng là phá vỡ liên kết π, chuyển liên kết C=C, C≡C về liên kết C–C.
(a) Phản ứng cộng A2 (H2, X2)
♦ Cộng H2 (hydrogen hóa)
TQ:

♦ Cộng halogen (halogen hóa)


TQ:

(b) Phản ứng cộng HA (HX, H – OH)


♦ Cộng hydrogen halide (HX: HCl, HBr, HI)
TQ: CnH2n + HX → CnH2n+1X

CS1: Lưu Phái- Thanh Trì- HN CS2: Số 8, ngõ 17, Tạ Quang Bửu
Thầy Dương Hà Phone: 0977.300.100 Web: thayha.vn

Qui tắc cộng Markovnikov: Khi cộng HX vào liên kết bội (C=C, C≡C) bất đối xứng, H cộng ưu tiên vào C
có nhiều H hơn, X cộng vào C còn lại.

♦ Cộng nước (hydrate hóa)


TQ:

- Gốc hydrocarbon không no: CH2 = CH -: vinyl; CH2=CH2 – CH2 -: allyl.


2. Phản ứng trùng hợp của alkene
- Khái niệm: Phản ứng trùng hợp là quá trình cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc tương tự
nhau (gọi là monomer) để tạo thành chất có phân tử khối lớn (gọi là polimer).
- Các chất có liên kết đôi C = C có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp.
VD: nCH2=CH2 ⎯⎯⎯ → ( CH2 – CH2 )n
o
xt, t , p

ethylene polyethylene (PE)

CS1: Lưu Phái- Thanh Trì- HN CS2: Số 8, ngõ 17, Tạ Quang Bửu
Thầy Dương Hà Phone: 0977.300.100 Web: thayha.vn

4. Phản ứng oxi hóa


(a) Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn
- Các alkene bị oxi hóa không hoàn toàn làm mất màu dung dịch thuốc tím KMnO4.

(b) Phản ứng cháy


3n
TQ: CnH2n + O2 ⎯⎯to
→ nCO2 + nH2O (Đốt cháy alkene  n CO2 = n H 2O )
2
V. Điều chế và ứng dụng
1. Điều chế
Alkene
- Trong PTN: Tách nước từ alcohol
CnH2n+1OH ⎯⎯⎯⎯
H2SO4 ®Æc
170 o C
→ CnH2n + H2O
- Trong CN: Cracking từ alkane
2. Ứng dụng

A. KHÁI QUÁT VỀ ALKYNE


I. Khái niệm, đồng phân, danh pháp
1. Khái niệm – công thức chung của alkyne
- Alkyne là những hydrocarbon …………………, ………………… chứa các liên kết ……… trong phân
tử.
- Công thức chung: ……………………………….

2. Danh pháp

- Tên thông thường: CH ≡ CH (acetylene)


R – C ≡ C – R’: Tên gốc R, R’ + acetylene

- Tên thay thế mạch không nhánh:

- Tên thay thế mạch có nhánh:

CS1: Lưu Phái- Thanh Trì- HN CS2: Số 8, ngõ 17, Tạ Quang Bửu
Thầy Dương Hà Phone: 0977.300.100 Web: thayha.vn

3. Đồng phân
- Đồng phân mạch C (tử C5).

- Đồng phân vị trí liên kết ba (từ C4).

II. Đặc điểm cấu tạo

Acetylene (C2H2)
- 2C và 2H cùng nằm trên một mặt phẳng.
- Góc liên kết bằng 180o.
- Liên kết ba C ≡ C gồm 1σ + 2π.

H–C≡C–H
III. Tính chất vật lí
- Ở điều kiện thường, các alkyne là những chất không mùi và nhẹ hơn nước, từ C2 đến C4 ở thể ………..
: các alkene có số C lớn hơn ở thể lỏng hoặc rắn.
- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng ……………. theo chiều tăng của số nguyên tử C.
- Các alkyne đều nhẹ hơn nước, hầu như …………………… trong nước, ……………….. trong dung môi
hữu cơ không phân cực như chloroform, diethyl ether, … do phân tử kém phân cực.
IV. Tính chất hóa học
- Do phân tử đều chứa liên kết ……… kém bền dễ bị phá vỡ trong các phản ứng hóa học nên phản ứng đặc
trưng alkyne là phản ứng ………………, phản ứng ……………………….. và phản ứng ………………….

1. Phản ứng cộng


(a) Phản ứng cộng A2 (H2, X2)
♦ Cộng H2 (hydrogen hóa)

CS1: Lưu Phái- Thanh Trì- HN CS2: Số 8, ngõ 17, Tạ Quang Bửu
Thầy Dương Hà Phone: 0977.300.100 Web: thayha.vn

♦ Cộng halogen (halogen hóa)


TQ:

(b) Phản ứng cộng HA (HX, H – OH)


♦ Cộng hydrogen halide (HX: HCl, HBr, HI)
TQ: CnH2n + HX → CnH2n+1X

♦ Cộng nước (hydrate hóa)


TQ:

- Gốc hydrocarbon không no: CH2 = CH -: vinyl; CH2=CH2 – CH2 -: allyl.


2. Phản ứng của alk – 1 – yne với AgNO3 trong NH3

AgNO3 + 3NH3 + H2O → [Ag(NH3)2]OH + NH4NO3


TQ:

THĐB:
Phản ứng tạo kết tủa vàng dùng để nhận biết alk – 1 – yne. AgNO3 trong NH3 là thuốc thử Tollens.
4. Phản ứng oxi hóa
(a) Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn
- Các alkyne bị oxi hóa không hoàn toàn làm mất màu dung dịch thuốc tím KMnO4.

CS1: Lưu Phái- Thanh Trì- HN CS2: Số 8, ngõ 17, Tạ Quang Bửu
Thầy Dương Hà Phone: 0977.300.100 Web: thayha.vn

(b) Phản ứng cháy


3n − 1
O2 ⎯⎯ → nCO2 + (n – 1)H2O (Đốt cháy alkyne  n CO2  n H 2O )
o
t
TQ: CnH2n-2 +
2
V. Điều chế và ứng dụng
1. Điều chế

Alkyne
- Trong PTN: CaC2 + H2O → C2H2 + Ca(OH)2
- Trong CN: Nhiệt phân methane
2CH4 ⎯⎯⎯⎯⎯ → C2H2 + 3H2O
o
1500 C
lµm l¹nh nhanh

2. Ứng dụng

❖ BÀI TẬP TỰ LUẬN


♦ VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1. Cho các công thức: CH4, C2H2, C2H4, C2H6, C3H6, C4H4, C4H10, C4H6, C4H8, C5H8, C6H6. Công
thức nào là của alkane, công thức nào có thể là của alkene, ankyne?

Câu 2. [KNTT - SGK] Em hãy viết công thức electron, công thức Lewis của các hidrocarbon sau: C2H6,
C2H4, C2H2. Nhận xét sự khác nhau về đặc điểm liên kết trong phân tử của ba hidrocarbon trên.

CS1: Lưu Phái- Thanh Trì- HN CS2: Số 8, ngõ 17, Tạ Quang Bửu
Thầy Dương Hà Phone: 0977.300.100 Web: thayha.vn

Câu 3. [KNTT - SGK] Viết công thức cấu tạo và gọi tên theo danh pháp thay thế của các alkene và alkyne
có công thức phân tử C5H10, C5H8. Alkene nào có đồng phân hình học? Gọi tên các đồng phân hình học đó.

Câu 4. [KNTT - SGK] Trong các chất sau, chất nào có đồng phân hình học?
(a) CH2=CH-CH3 (c) CH3-C(CH3)=CH-CH3

(b) CH3-CH2-CH=CH-CH3 (d) CH2=CH-CH2-CH3

Câu 5. [CTST - SGK] Viết công thức cấu tạo các alkene và alkyne sau:
(a) but-2-ene (c) but-1-yne

(b) 2-methylpropene (d) 3 – methylpent – 1 – yne


Câu 6. [CTST - SGK] Viết công thức khung phân tử của
(a) propene. (b) 2-methylbut-1-ene. (c) but-1-yne. ( d) cis-but-2-ene

Câu 7. [CTST - SBT] Cho các phân tử alkene có công thức khung phân tử dưới đây:

(a) Gọi tên các phân tử alkene nêu trên theo danh pháp thay thế.

(b) So sánh tương tác van der Waals giữa các phân tử alkene nêu trên. Từ đó em có nhận xét gì về nhiệt độ
sôi của các alkene trên.

CS1: Lưu Phái- Thanh Trì- HN CS2: Số 8, ngõ 17, Tạ Quang Bửu
Thầy Dương Hà Phone: 0977.300.100 Web: thayha.vn

Câu 8. [CD - SGK] Thêm hex -1 - ene ( khối lượng riêng D = 0,67 g.mL-1) vào mỗi ống nghiệm chứa nước
(D = 1,00 g.mL-1) hoặc chloroform (CHCl3 có (D = 1,49 g.mL-1) rồi lắc đều. Sau khi để yên vài phút, trường
hợp nào xảy ra sự phân lớp và khi đó chất nào ở lớp trên, chất nào ở lớp dưới?

Câu 9. [CD - SGK] Năng lượng liên kết của liên kết C–C (trong phân tử ethane) là 368 kJ mol -1 và năng
lượng liên kết của liên kết C=C (trong phân tử ethene) là 636 kJ mol-1. Hãy cho biết liên kết nào (σ hay π) dễ
bị bẻ gãy hơn khi phân tử tham gia phản ứng.

Câu 10. [KNTT - SGK] Viết phương trình hóa học của các phản ứng:
(a) Propene tác dụng với hydrogen, xúc tác nickel.

(b) Propene tác dụng với nước, xúc tác acid H3PO4.

(c) 2-methylpropene tác dụng với nước, xúc tác acid H3PO4.

(d) But-1-ene tác dụng với HCl.

Câu 11. [CTST - SBT] Hoàn thành các phương trình phản ứng sau (nêu rõ sản phẩm chính, phụ nếu có).
(a) CH3 – CH2 – CH = CH2 + Br2 →

(b) CH≡C – CH3 + Br2 ⎯⎯


1:2

(c) CH3 – CH2 – CH = CH2 + HBr →

(d) CH3 – C ≡ C – CH3 + HCl ⎯⎯⎯⎯


o
HgSO 4 ,60 C
1:1
⎯→

CS1: Lưu Phái- Thanh Trì- HN CS2: Số 8, ngõ 17, Tạ Quang Bửu
Thầy Dương Hà Phone: 0977.300.100 Web: thayha.vn

(e) CH3 – CH2 – C ≡ C – CH2 – CH3 + H2O ⎯⎯⎯⎯


+
HgSO4 /H
60o C

(g) CH2 = CCl – CH3 + HCl →

Câu 12. [CD - SGK] Cho các đoạn mạch polymer như ở dưới đây:

(a) (b)

(c) (d)

Viết phương trình hóa học tổng hợp các polymer đó từ các alkene tương ứng.

Câu 13. [CD - SGK] Cho biết công thức cấu tạo và gọi tên của alkene, alkyne mà khi hydrogen hóa tạo thành
butane.

Câu 14. [KNTT - SBT] Dự đoán sản phẩm chính cho mỗi phản ứng sau đây và gọi tên sản phẩm đó.

CS1: Lưu Phái- Thanh Trì- HN CS2: Số 8, ngõ 17, Tạ Quang Bửu
Thầy Dương Hà Phone: 0977.300.100 Web: thayha.vn

Câu 15. [KNTT - SBT] Dự đoán sản phẩm chính cho mỗi phản ứng sau đây và gọi tên sản phẩm đó.

CS1: Lưu Phái- Thanh Trì- HN CS2: Số 8, ngõ 17, Tạ Quang Bửu
Thầy Dương Hà Phone: 0977.300.100 Web: thayha.vn

Câu 16. [KNTT - SGK] Hình vẽ sau đây mô tả quá trình điều chế và thử tính chất hóa học của ethylene:

Hãy nêu và giải thích hiện tượng, viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.

Câu 17. [KNTT - SGK] Hình vẽ sau đây mô tả quá trình điều chế và thử tính chất hóa học của acetylene:

Hãy nêu và giải thích hiện tượng, viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.

CS1: Lưu Phái- Thanh Trì- HN CS2: Số 8, ngõ 17, Tạ Quang Bửu
Thầy Dương Hà Phone: 0977.300.100 Web: thayha.vn

Câu 18. [KNTT - SGK] Trong các chất sau, những chất làm mất màu dung dịch bromine ở điều kiện thường:
propane, propene, propyne, 2-methylpropene?

Câu 19. [CD - SGK] Dưới đây là hình ảnh các ống nghiệm chứa hexane và hex-1-ene sau khi được thêm
nước bromine rồi lắc đều.
(a) Trong mỗi ống nghiệm, nước nằm trong lớp chất lỏng ở phía trên hay phía dưới?

(b) Ống nghiệm nào chứa hexane, ống nghiệm nào chứa hex-1-ene? Giải thích sự khác nhau về màu sắc
giữa hai ống nghiệm?

(Ống 1 phân lớp không màu, ống 2 phân lớp có màu nâu đỏ)

Câu 20. [KNTT - SGK] Hãy trình bày phương pháp hóa học nhận biết ba khí sau: ethane, ethylene, acetylene.

Câu 21. [CTST - SBT]* Giải thích vì sao liên kết π của trans-but-2-ene có mật độ electron cao hơn đáng kể
so với liên kết π của trans-2,3-dibromobut-2-ene? Từ đó so sánh khả năng phản ứng cộng bromine của trans-
but-2-ene và trans-2,3-dibromobut-2-ene.

CS1: Lưu Phái- Thanh Trì- HN CS2: Số 8, ngõ 17, Tạ Quang Bửu
Thầy Dương Hà Phone: 0977.300.100 Web: thayha.vn

Câu 22. [CTST – SBT]* So sánh khả năng phản ứng cộng bromine vào liên kết ba C  C của một alkyne và
vào liên kết đôi C=C của một dibromoalkene tương ứng. Giải thích.
Câu 23. [CTST - SGK] Cho phương trình đốt cháy C2H4 và C2H2:
C2H4 (g) + 3O2 (g) ⎯⎯ → 2CO2 (g) + 2H2O (g) Δ r H 298 = -1411kJ
o o
t

2C2H2 (g) + 5O2 (g) ⎯⎯ → 4CO2 (g) + 2H2O (g) Δ r H 298 = -2602kJ
o o
t

Hãy so sánh lượng nhiệt tỏa ra nếu đốt cháy C2H4 và C2H2 với số mol bằng nhau.

Câu 24. [CD - SBT] Nhiệt tỏa ra khi đốt cháy một số chất như sau: ethane: 1570 kJ.mol-1; ehtylene: 1410
kJ.mol-1; acetylene: 1300 kJ.mol-1. Vì sao trong hàn, cắt kim loại, người ta dùng acetylene được điều chế từ
calcium carbide CaC2 (thành phần chính của đất đèn) mà không dùng ethane hay ethylene?

Câu 25. [CTST - SBT] Có một số loại trái cây chưa chín mà chúng ta muốn được sớm thưởng thức chúng,
chẳng hạn một quả bơ, xoài,… Có một cách giải quyết đơn giản là cho quả bơ vào túi giấy cùng với vài quả
chuối sắp chín, bơ sẽ chín nhanh hơn nhiều. Giải thích cách làm trên.

Câu 26. [CTST - SBT] Ngày nay, các nhà máy thường sử dụng chu trình khép kín hoặc tích hợp các phương
pháp để nâng cao hiệu suất, hạ giá thành sản phẩm, đồng thời giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Viết các
phương trình phản ứng biểu diễn sơ đồ sản xuất sau và cho biết sơ đồ nào là tích hợp các phương pháp sản
xuất vinyl chloride? Sơ đồ nào thải sản phẩm phụ ra môi trường?
(a)
CH2=CH2 CH2=CH-Cl
o
500 C
ClCH2-CH2Cl

Cl2 HCl

O2/to

CH2=CH2 CH2=CH-Cl
(b)
500oC
ClCH2-CH2Cl

Cl2 HCl
C2H2

CS1: Lưu Phái- Thanh Trì- HN CS2: Số 8, ngõ 17, Tạ Quang Bửu
Thầy Dương Hà Phone: 0977.300.100 Web: thayha.vn

♦ BÀI TẬP TỰ LUYỆN


Câu 27. [CTST - SGK] So sánh đặc điểm cấu tạo của phân tử alkene, alkyne và alkane.
Câu 28. [CD - SGK] Cho các hydrocarbon sau: ethane (CH3 – CH3), ethene (CH2 = CH2) và ethyne
(CH  CH). Trong các chất trên, chất nào là hydrocarbon no, chất nào là hydrocarbon không no?
Câu 29. [CTST - SGK] Giải thích tại sao trong các phân tử alkane, alkene và alkyne có cùng số nguyên tử
carbon thì số nguyên tử hydrogen lại giảm dần.
Câu 30. [CTST - SGK] Nêu điều kiện để một alkene có đồng phân hình học?
Câu 31. [CTST - SGK] Viết công thức cấu tạo và gọi tên tất cả các alkene, alkyne có 4 nguyên tử carbon
trong phân tử. Alkene nào có đồng phân hình học? Gọi tên các đồng phân hình học đó.
Câu 32. [CD - SGK] Viết công thức cấu tạo của các chất có tên dưới đây:
(a) pent – 2 – ene (b) 2-methylbut –2 – ene
(c) 3-methylbut –1 – yne (d) 2-methylpropene
Câu 33. [CD - SGK] Cho công thức cấu tạo của các chất dưới đây:

(a) Viết công thức phân tử của các chất trên.


(b) Cho biết trong các chất trên, chất nào là hydrocarbon không no, chất nào là alkene, chất nào là alkyne.
Câu 34. [CD - SGK] Viết công thức cấu tạo dạng đầy đủ và chỉ rõ đồng phân cis-, trans- (nếu có) của mỗi
chất sau.

(a) (b) (c) (d)


Câu 35. [CTST - SGK] Vì sao nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các alkene, alkyne tăng dần khi số
nguyên tử carbon trong phân tử tăng?
Câu 36. [CTST - SGK] Khi tham gia phản ứng cộng hydrogen, liên kết nào trong phân tử alkene, alkyne bị
phá vỡ? Giải thích.
Câu 37. [KNTT - SGK] Viết phương trình hóa học của các phản ứng:
(a) Propene tác dụng với dung dịch KMnO4.
(b) Propyne tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.
(c) 2-methylbut-2-ene tác dụng với hydrogen chloride (tạo sản phẩm chính)
(d) but-1-yne tác dụng với nước có xúc tác Hg2+ ở 800C (tạo sản phẩm chính)
Câu 38. [CD - SGK] Viết phương trình hóa học và xác định sản phẩm chính trong mỗi sản phẩm sau:
(a) 2-methylbut-2-ene phản ứng với HBr.
(b) 2-methylbut-1-ene phản ứng với nước ( xúc tác H2SO4).
Câu 39. [CTST - SBT] Khi tiến hành cho phân tử alkene cộng nước cần xúc tác là acid, sản phẩm thu được
là alcohol. Nhiệt độ cần thiết cho phản ứng phụ thuộc vào bậc của alcohol tạo thành. Alcohol bậc III chỉ cần
nhiệt độ dưới 25oC, alcohol bậc II cần nhiệt độ dưới 100oC và alcohol bậc I cần nhiệt độ dưới 170oC. Viết
các phương trình phản ứng sau (chỉ viết sản phẩm chính):
+
(a) CH2 = CH2 + H2O ⎯⎯⎯⎯ →
o
H ,160 C

+
(b) CH3 – CH2 – CH = CH2 + H2O ⎯⎯⎯⎯ →
o
H ,90 C

+
(c) CH3 – CH = C(CH3)2 + H2O ⎯⎯⎯⎯ →
o
H ,20 C

CS1: Lưu Phái- Thanh Trì- HN CS2: Số 8, ngõ 17, Tạ Quang Bửu
Thầy Dương Hà Phone: 0977.300.100 Web: thayha.vn

Câu 40. [CD - SGK] Viết phương trình hóa học của phản ứng cháy hoàn toàn của alkane, alkene, alkyne ở
dạng công thức tổng quát. So sánh số mol carbon dioxide và nước tạo ra trong các trường hợp trên.
Câu 41. [CTST - SBT] Vinyl acetate có công thức CH3COOCH=CH2, là một ester được dùng nhiều trong
lĩnh vực sản xuất keo, sơn, làm chất nhũ hóa các sản phẩm như súp, nước sốt, … Vinyl acetate được điều chế
từ hỗn hợp gồm acetic acid, ethylene và oxygen dưới sự có mặt của xúc tác palladium ở 1750C – 2000C và
áp suất 5 bar – 9 bar. Viết phương trình phản ứng minh họa điều chế vinyl acetate.
Câu 42. [CD - SGK] Hãy trình bày cách phân biệt hex-1-yne (CH3[CH2]3C≡CH) và hex-2-yne
(CH3C≡CH[CH2]2CH3) chứa trong hai lọ giống nhau.
Câu 43. [CTST - SBT] Có hai chất lỏng mất nhãn là hexane và hex – 1 – ene. Thuốc thử nào được dùng để
phân biệt được hai hóa chất này? Có thể phân biệt hai chất lỏng này dựa vào kết quả phân tích phổ hồng
ngoại của chúng được không?
Câu 44. [CD - SBT] Khi sục hai dòng khí như nhau của ethylene và acetylene vào dung dịch KMnO4 thấy
ethylene làm nhạt màu dung dịch nhanh hơn acetylene. Hãy giải thích nguyên nhân.
Câu 45. [CD – SGK] Ở nhiệt độ cao và có mặt của dung dịch sulfuric acid đặc, ethanol (CH3CH2OH) bị
chuyển hóa thành ethylene và nước.
(a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
(b) Vì sao cần dẫn khí từ ống nghiệm điều chế ethylene qua ống có chứa mẩu bông tẩm dung dịch NaOH
đặc?
Câu 46. [CTST - SGK] Vì sao không được dùng nước dập tắt đám cháy có mặt đất đèn (có thành phần chính
là CaC2)?
Câu 47. [CD – SGK] Thực vật có xu hướng sinh ra nhiều ethylene hơn khi bị thương tổn hay gặp điều kiện
bất lợi (hạn hán, ngập úng,...) Vì sao khi bày bán trong siêu thị, rau thường được chứa trong các túi nylon có
lỗ?

Câu 48. [CTST - SBT] Giải thích vì sao liên kết ba C  C của một phân tử alkyne tuy giàu mật độ electron
hơn so với liên kết đôi C = C của phân tử alkene tương ứng nhưng khả năng phản ứng cộng (X2, HX, H2O)
vào alkyne lại kém hơn vào alkene tương ứng?
Câu 49. [KNTT - SBT] Dự đoán các chất A, B, C và D trong sơ đồ chuyển hóa điều chế poly(vinylchloride)
sau đây và viết các phương trình hóa học.

Câu 50. [CTST - SBT] So sánh nhiệt độ sôi của các đồng phân cis, trans của cùng một phân tử alkene. Giải
thích và cho ví dụ minh họa.
Câu 51. [CD - SBT] Một số hydrocarbon mạch hở, đồng phân cấu tạo của nhau, trong phân tử có phần trăm
khối lượng carbon bằng 85,714%. Trên phổ khối lượng của một trong các chất trên có peak ion phân tử ứng

CS1: Lưu Phái- Thanh Trì- HN CS2: Số 8, ngõ 17, Tạ Quang Bửu
Thầy Dương Hà Phone: 0977.300.100 Web: thayha.vn

với giá trị m/z = 70. Viết công thức cấu tạo của các chất thoả mãn các đặc điểm trên.
Câu 52. [CTST - SBT] * (a) Vì sao nguyên tử carbon ở trạng thái lai hoá sp (trong liên kết ba C  C) có độ
âm điện lớn hơn nguyên tử carbon ở trạng thái lai hoá sp2 (trong liên kết đôi C=C) và nguyên tử carbon ở
trạng thái lai hóa sp3 (trong liên kết đơn C–C)? Điều này ảnh hưởng gì đến độ linh động của các nguyên tử
hydrogen liên kết trực tiếp với các nguyên tử carbon ở các trạng thái lai hoá trên?
(b) Nêu công thức cấu tạo một hydrocarbon bất kì có chứa 3 nguyên tử hydrogen linh động trong phân tử.

CS1: Lưu Phái- Thanh Trì- HN CS2: Số 8, ngõ 17, Tạ Quang Bửu

You might also like