You are on page 1of 7

Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh ĐỀ THI CUỐI HỌC KỲ 193 DỰ THÍNH

Khoa Khoa Học Ứng Dụng Môn: GIẢI TÍCH 2


Bộ môn Toán Ứng Dụng Ngày thi: 22/09/2020
Thời gian: 100 phút

Hình thức thi tự luận: Đề gồm 5 bài

Sinh viên không được sử dụng tài liệu.

Bài 1: (L.O.1) Cho mặt cong S có phương trình z = f (x, y) (hàm f có các đạo hàm riêng cấp 1
tại mọi điểm thuộc miền xác định), điểm M (1, −2, 2) ∈ S và 2 vectơ →

u (3, 4), →

v (4, −3).
0 0
Biết f−

u
(1, −2) = 2, f−

v
(1, −2) = 1
0
1/ (0.25 điểm) Công thức tính đạo hàm theo hướng f−

a
(x0 , y0 ) = ........................................

2/ (0.5 điểm) Tính fx0 (1, −2) = ...................................., fy0 (1, −2) = .....................................

3/ (0.5 điểm) Tìm phương trình tiếp diện của mặt S tại M : ...............................................

...........................................................................................................................................

Bài 2: (L.O.3) Cho khối Ω giới hạn bởi các mặt cong (hình z
vẽ bên) y = 0, y + z = 1, z = x2 . Biết khối lượng riêng
tại điểm M (x, y, z) ∈ Ω là ρ(x, y, z) = 2z
1a/ (0.25 điểm) Khối lượng khối Ω được tính bởi tích
phân:

m(Ω) = ......................................................................

y
1b/ (1 điểm) Tính khối lượng khối Ω: x

m(Ω) = ......................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

1
2a/ (0.25 điểm) Độ dài đường cong C là phần giao tuyến của 2 mặt y + z = 1, z = x2 thuộc
khối Ω được tính bởi tích phân:

LC = ..................................................................................................................................

2b/ (0.5 điểm) Phương trình tham số của C là : ........................................................................


2c/ (0.5 điểm) Tính độ dài của C: LC = .................................................................................

...........................................................................................................................................

3a/ (0.25 điểm) Diện tích phần mặt phẳng y + z = 1 thuộc khối Ω được tính bởi tích phân:

S = ....................................................................................................................................

3b/ (1 điểm) Tính diện tích ở câu 3a/:

S = ....................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

4a/ (0.25 điểm) Gọi S là phía dưới phần mặt trụ z = x2 thuộc khối Ω. Tính vectơ pháp đơn
vị của mặt S:


n = ...................................................................................................................................

ZZ
4b/ (1 điểm) Tính tích phân I = xdydz − 2yzdzdx + y 2 dxdy với S là mặt cong ở câu 4a/
S

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................


X (−1)n−1 2.5.8...(3n − 1)
Bài 3: (L.O.3) Cho chuỗi số (1)
n=1
22n−1 .n!

1/ (0.25 điểm) Để khảo sát sự hội tụ của chuỗi số trên, ta nên dùng tiêu chuẩn: ........................

bằng cách tính giới hạn: lim .................................. với un = .............................................

2
2/ (0.5 điểm) Tính giới hạn ở câu 1/: ....................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

3/ (0.25 điểm) Kết luận về sự hội tụ của chuỗi số (1) đã cho: ..............................................

∞  
X 1
Bài 4: (L.O.3) Cho chuỗi lũy thừa (−2)n + (2x − 1)n (2)
n=1
3n−1

1/ (0.25 điểm) Để tìm bán kính hội tụ của chuỗi (2), ta nên đặt: X = ................................,

an X n và dùng công thức:
P
an = ................................................... để chuỗi (2) có dạng
n=1

R = lim ..............................................................................................................................

2/ (0.25 điểm) Tính bán kính hội tụ của chuỗi (2): R = lim .................................................

...........................................................................................................................................

Suy ra chuỗi (2) hội tụ nếu: .................................................................................................

(0.5 điểm) Kết luận về khoảng hội tụ của chuỗi (2): .........................................................

3/ (0.5 điểm) Với x thuộc khoảng hội tụ ở câu 2/, tính tổng của chuỗi (2):

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

Bài 5: (L.O.3) Khi một đường tròn bán kính bằng P


1 lăn không trượt theo bề mặt ngoài của rb
một đường tròn bán kính bằng 4 thì điểm P 5t
cố định trên đường tròn nhỏ sẽ có quỹ đạo
ra = 4rb
là một đường có tên gọi là epicycloid (như t
hình vẽ bên cạnh). Đặt đường tròn lớn trong O
hệ trục Oxy sao cho tâm trùng với O, t là góc
giữa tia OP và tia Ox thì đường epicycloid
có phương( trình là:
x = 5 cos t − cos 5t
, 0 ≤ t ≤ 2π
y = 5 sin t − sin 5t

3
1/ (0.5 điểm) Gọi D là miền giới hạn bởi epicycloid và C là biên
Z định hướng dương của miền
D, dùng công thức Green chứng minh đẳng thức: S(D) = xdy
C

...........................................................................................................................................

2/ (0.75 điểm) Tính diện tích phần mặt phẳng Oxy nằm trong epicycloid và ngoài đường
tròn tâm O.

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

GIẢNG VIÊN RA ĐỀ NGƯỜI PHÊ DUYỆT

ThS.Nguyễn Thị Xuân Anh Phó trưởng BM - TS.Trần Ngọc Diễm

LATEX BỞI "GIẢI TÍCH HCMUT"


Fanpage: www.facebook.com/giaitich.hcmut/

4
ĐÁP ÁN

Bài 1: (L.O.1) Cho mặt cong S có phương trình z = f (x, y) (hàm f có các đạo hàm riêng cấp 1
tại mọi điểm thuộc miền xác định), điểm M (1, −2, 2) ∈ S và 2 vectơ →

u (3, 4), →

v (4, −3).
0 0
Biết f−

u
(1, −2) = 2, f−

v
(1, −2) = 1

1/ (0.25 điểm) Công thức tính đạohàm theo hướng:


 →
−a a1 a2
0
f−
→a
(x ,
0 0y ) = ∇f (x ,
0 0y ). →
− = fx0 (x0 , y0 ) p 2 +f 0
y (x 0 , y0 ) p ,→

a = (a1 , a2 )
|| a || 2
a1 + a2 2 2
a1 + a2

2/ (0.5 điểm) Tính fx0 (1, −2) = 2, fy0 (1, −2) = 1

3/ (0.5 điểm) Tìm phương trình tiếp diện của mặt S tại M :
2(x − 1) + (y + 2) − (z − 2) = 0 ⇔ 2x + y − z + 2 = 0
Bài 2: (L.O.3) Cho khối Ω giới hạn bởi các mặt cong (hình z
vẽ bên) y = 0, y + z = 1, z = x2 . Biết khối lượng riêng
tại điểm M (x, y, z) ∈ Ω là ρ(x, y, z) = 2z
1a/ (0.25 điểm) Khối lượng khối Ω được tính bởi tích
phân: Z Z Z
m(Ω) = 2zdxdydz

y
1b/ (1 điểm) Tính khối lượng khối Ω: x
Cách 1:
ZZZ Z1 Z 2
1−x Z1−y Z1  
2 6 4 1 16
m(Ω) = 2zdxdydz = dx dy 2zdz = x −x + dx =
3 3 35
Ω −1 0 x2 −1
ZZZ Z1 Z1 Z1−z Z1  
2 6 4 1 16
Cách 2: m(Ω) = 2zdxdydz = dx dz 2zdy = x −x + dx =
3 3 35
Ω −1 x2 0 −1

2a/ (0.25 điểm) Độ dài đường cong C là phần giao tuyến của 2 mặt y + z = 1, z = x2 thuộc
khối ΩZ được tính bởi tích phân:
LC = 1dl
C

x = t

2b/ (0.5 điểm) Phương trình tham số của C là : y = 1 − t2 , −1 ≤ t ≤ 1

z = t2

Z Z1 √
2c/ (0.5 điểm) Tính độ dài của C: LC = 1dl = 1 + 8t2 dt ≈ 3.62
C −1

3a/ (0.25Zđiểm)
Z Diện tích phần mặt phẳng y + z = 1 thuộc khối Ω được tính bởi tích phân:
S= 1ds
S

5
3b/ (1 điểm) Tính diện tích ở câu 3a/: √
Cách 1: PT mặt phẳng là: y = 1 − z → ds = 2dzdx
ZZ √ 1 Z1 √
ZZ √ Z 4 2
S= 1ds = 2dxdz = 2 dx dz = ≈ 1.89
3
S Dzx −1 x2 √
Cách 2: PT mặt phẳng là z = 1 − y → ds = 2dxdy
ZZ √ 1 Z 2
1−x √
ZZ √ Z 4 2
S= 1ds = 2dxdy = 2 dx dy = ≈ 1.89
3
S Dxy −1 0

4a/ (0.25 điểm) Gọi S là phía dưới phần mặt trụ z = x2 thuộc khối Ω. Tính vectơ pháp đơn
vị của mặt S:

− (2x, 0. − 1)
n = √
1 + 4x2
ZZ
4b/ (1 điểm) Tính tích phân I = xdydz − 2yzdzdx + y 2 dxdy với S là mặt cong ở câu 4a/
ZZ S ZZ  
2
x, −2yz, y 2

I= xdydz − 2yzdzdx + y dxdy = − − 2x, 0, 1 dxdy
S Dxy
Z1 1−x2 Z1 
x6
ZZ  Z 
2 2

2 2
 1 8
=− − 2x + y dxdy = dx 2x − y dy = − 3x4 + 3x2 − dx =
3 3 35
Dxy −1 0 −1


X (−1)n−1 2.5.8...(3n − 1)
Bài 3: (L.O.3) Cho chuỗi số (1)
n=1
22n−1 .n!

1/ (0.25 điểm) Để khảo sát sự hội tụ của chuỗi số trên, ta nên dùng tiêu chuẩn: D’Alembert
|un+1 | (−1)n−1 2.5.8...(3n − 1)
bằng cách tính giới hạn: lim với un =
|un | 22n−1 .n!

2/ (0.5 điểm) Tính giới hạn ở câu 1/:


|un+1 | 2.5.8...(3n − 1)(3n + 2) 22n−1 .n! 3n + 2 3
L = lim = lim = lim = <1
n→∞ |un | n→∞ 22n+1 .(n + 1)! 2.5.8...(3n − 1) n→∞ 4(n + 1) 4

3/ (0.25 điểm) Kết luận về sự hội tụ của chuỗi số (1) đã cho: Chuỗi đã cho hội tụ
∞  
X 1
Bài 4: (L.O.3) Cho chuỗi lũy thừa (−2) + n−1 (2x − 1)n
n
(2)
n=1
3

1/ (0.25 điểm) Để tìm bán kính hội tụ của chuỗi (2), ta nên đặt: X = 2x − 1, an = (−2)n +

1 X 1
n−1
để chuỗi (2) có dạng an X n và dùng công thức: R = lim p
3 n=1
n→∞ n
|an |

2/ (0.25 điểm) Tính bán kính hội tụ của chuỗi (2): r


1 1 n
 1 n 1
R = lim p = lim r = lim =
n→∞ n |a |
n
n→∞
n 1 n→∞ 2 2
n
(−2) + n−1
3
1 1 1 1 1 3
Suy ra chuỗi (2) hội tụ nếu: − < X < ⇔ − < 2x − 1 < ⇔ < X <
2 2 2 1 3 2 4 4
(0.5 điểm) Kết luận về khoảng hội tụ của chuỗi (2): ,
4 4

6
3/ (0.5 điểm) Với x thuộc khoảng hội tụ ở câu 2/, tính tổng của chuỗi (2):
∞   ∞ ∞  n
X
n 1 n
X
n
X 2x − 1
(−2) + n−1 (2x − 1) = (−4x + 2) + 3
n=1
3 n=1 n=1
3
2x − 1
−4x + 2 3 32x2 − 38x + 11
= + 3. =
1 − (−4x + 2) 2x − 1 −8x2 + 18x − 4
1−
3
Bài 5: (L.O.3) Khi một đường tròn bán kính bằng P
1 lăn không trượt theo bề mặt ngoài của rb
một đường tròn bán kính bằng 4 thì điểm P 5t
cố định trên đường tròn nhỏ sẽ có quỹ đạo
ra = 4rb
là một đường có tên gọi là epicycloid (như t
hình vẽ bên cạnh). Đặt đường tròn lớn trong O
hệ trục Oxy sao cho tâm trùng với O, t là góc
giữa tia OP và tia Ox thì đường epicycloid
có phương( trình là:
x = 5 cos t − cos 5t
, 0 ≤ t ≤ 2π
y = 5 sin t − sin 5t

1/ (0.5 điểm) Gọi D là miền giới hạn bởi epicycloid và C là biên


Z định hướng dương của miền
D, dùng công thức Green chứng minh đẳng thức: S(D) = xdy
Z ZZ C ZZ
Áp dụng công thức Green: V P = xdy = + (1 − 0)dxdy = dxdy = S(D) = V T
C D D

2/ (0.75 điểm) Tính diện tích phần mặt phẳng Oxy nằm trong epicycloid và ngoài đường
tròn tâm O.
Diện tích miền phẳng cần tìm: S = S1 − S2
Z Z2π
 
Trong đó: S1 = xdy = 5 cos t − cos 5t 5 cos t − 5 cos 5t dt = 30π
C 0
S2 : diện tích hình tròn có bán kính là 4, S2 = 16π
Vậy diện tích phần tô đậm là: S = 30π − 16π = 14π

LATEX BỞI "GIẢI TÍCH HCMUT"


Fanpage: www.facebook.com/giaitich.hcmut/

You might also like