You are on page 1of 93

Bài giảng môn mạch điện

Nhánh: Gồm các phần tử nối tiếp nhau trên đó có dòng điện.
Nút:Là chỗ giao nhau của ba nhánh trở lên.
Vòng: Các nhánh hợp nhau tạo thành một vòng kín trên có dòng chạy qua. CHƯƠNG 1:
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN

1.Mạch điện và mô hình mạch điện


1.1.Định nghĩa mạch điện: gồm tập hợp các thiết bị điện, điện tử trong đó có sự biến đổi năng
lượng điện sang các dạng năng lượng khác.
Cấu tạo mạch điện gồm nguồn điện, phụ tải, dây dẫn ngoài ra còn có các phần tử phụ trợ
khác I
+ Tải
Nguồn E
-

Hình 1.1
 Nguồn điện: dùng để cung cấp năng lượng điện hoặc tín hiệu điện cho mạch. Nguồn
được biến đổi từ các dạng năng lượng khác sang điện năng, ví dụ máy phát điện (biến
đổi cơ năng thành điện năng), ắc quy (biến đổi hóa năng sang điện năng).

Ắcquy Máy phát điện

 Phụ tải: là thiết bị nhận năng lượng điện hay tín hiệu điện. Phụ tải biến đổi năng lượng
điện sang các
dạng năng
lượng khác, ví
dụ như động cơ
điện (biến đổi
điện năng
thành cơ

Trang 1
Bài giảng môn mạch điện

năng), đèn điện (biến đổi điện năng sang quang năng), bàn là, bếp điện (biến đổi điện
năng sang nhiệt năng) v.v.

 Dây dẫn: làm nhiệm vụ truyền tải năng lượng điện từ nguồn đến nơi tiêu thụ.
 Ngoài ra còn có các phần tử khác như: phần tử làm thay đổi áp và dòng trong các
phần khác của mạch (như máy biến áp, máy biến dòng), phần tử làm giảm hoặc tăng
cường các thành phần nào đó của tín hiệu (các bộ lọc, bộ khuếch đại), v.v..
1.2.Cấu trúc của mạch điện:
 Nhánh: gồm nhiều phần tử ghép nối tiếp trong đó có cùng một dòng điện.
 Nút: là điểm nối của ba nhánh trở lên.
 Vòng: là tập hợp nhiều nhánh tạo thành vòng kín, nó có tính chất là nếu bỏ đi một
nhánh thì không tạo thành vòng kín nữa.
 Mắc lưới : là vòng mà bên trong nó không còn vòng nào khác.

A D E D
A

B C B C
F
Hình 1.2 Hình 1.3

1.3. Các hiện tượng điện từ


Gồm hai hiện tượng là hiện tượng biến đổi năng lượng và hiện tượng tích phóng năng
lượng điện từ.
Hiện tượng biến đổi năng lượng gồm hiện tượng nguồn và hiện tượng tiêu tán.
 Hiện tượng nguồn: là hiện tượng biến đổi từ các dạng năng lượng khác như cơ
năng, hóa năng, nhiệt năng … thành năng lượng điện từ.

Trang 2
Bài giảng môn mạch điện

 Hiện tượng tiêu tán: là hiện tượng biến đổi năng lượng điện từ thành các dạng năng
lượng khác như nhiệt, cơ, quang, hóa năng …tiêu tán đi không hoàn trở lại trong
mạch nữa.
Hiện tượng tích phóng năng lượng gồm hiện tượng tích phóng năng lượng trong trường
điện và trong trường từ.
1.4.mô hình mạch điện
Được dùng trong lý thuyết mạch được xây dựng từ các phần tử lý tưởng sau đây:
 Phần tử điện trở: là phần tử đặc trưng cho hiện tượng tiêu tán năng lượng điện từ,
quan hệ giữa dòng và áp trên hai cực của phần tử điện trở là: u = R.i. ( hình 1.4 )

i→ R

hình 1.4

 Phần tử điện cảm: là phần tử đặc trưng cho hiện tượng tích phóng năng lượng trường

di
từ, quan hệ giữa dòng và áp trên hai cực phần tử điện cảm: u= L. ( hình 1.5 )
dt
i L

hình 1.5

 Phần tử điện dung: là phần tử đặc trưng cho hiện tượng tích phóng năng lượng trường

du
điện, quan hệ giữa dòng và áp trên hai cực tụ điện: i= C. thông số cơ bản của mạch
dt

điện, đặc trưng cho quá trình tích phóng năng lượng trường điện. ( hình 1.6 )
C
i

hình 1.6

 Phần tử nguồn: là phần tử đặc trưng cho hiện tượng nguồn. phần tử nguồn gồm phần
tử nguồn áp và phần tử nguồn dòng. ( hình 4 ) và ( hình 5 )
j i
i e

hình 1.7 hình 1.8

Trang 3
Bài giảng môn mạch điện

 Phần tử thực: phần tử thực của mạch điện có thể được mô hình gần đúng bởi một hay
nhiều phần tử lý tưởng được ghép với nhau theo một cách nào đó để mô tả gần đúng
hoạt động của phần tử thực tế.
2. Các khái niệm cơ bản trong mạch điện.
2.1. Dòng điện và quy ước chiều dòng điện:
Dòng điện là dòng chuyển dời hướng của các điện tích. Cường độ dòng điện ( gọi tắt là
dòng điện) là lượng điện tích chuyển qua một bề mặt nào đó( tiết diện ngang của dây dẫn, nếu
là dòng điện chảy trong dây dẫn ) trong một đơn vị thời gian.
 Dòng điện ký hiệu là: I ( Ampe)
 Quy ước chiều dòng điện từ cực dương sang cực âm của nguồn (i>0), ngược lại (i<0).

2A -2A
i
A B A B
2.2.Điện áp Hình 1.9
Điện áp giữa hai điểm A và B là công cần thiết để làm dịch chuyển một đơn vị điện tích (1
culong) từ A đến B.
 Điện áp ký hiệu là: U (vôn)
Ví dụ: UAB: điện áp giữa A và B
UBA: điện áp giữa B và A
ta có : UAB = -UBA
A A
+ -

A B 5V -5V
+ -
U
- +
B B
Hình 1.10
2.3.Công suất
Xét mạch điện chịu tác động ở 2 đầu một điện áp u, qua nó sẽ có dòng điện i. Công suất
tức thời được đưa vào mạch điện (được hấp thụ bởi mạch điện) là:
p(t) = u.i
 Đơn vị công suất là watt (w)
 p(t) là một đại lượng đại số nên có thể âm hoặc dương tại thời điểm t nào đó Nếu p > 0
thì tại thời điểm t đó phần tử thực sự hấp thụ năng lượng với công suất là p, còn nếu p <

Trang 4
Bài giảng môn mạch điện

0 thì tại thời điểm t đó phần tử thực sự phát ra năng lượng (tức năng lượng được đưa từ
phần tử mạch ra ngoài) với công suất là | p |.
3. Các phép biến đổi tương đương.
Trong thực tế đôi khi cần làm đơn giản một phần mạch thành một mạch tương đương đơn
giản hơn. Việc biến đổi mạch tương đương thường được làm để cho mạch có ít phần tử, ít số
nút, ít số vòng và nhánh hơn mạch trước đó làm giảm đi số phương trình phải giải.
Mạch tương đương được định nghĩa như sau:
 Hai mạch được gọi là tương đương nếu quan hệ giữa dòng điện và điện áp trên các
cực của hai phần tử là như nhau.
 Một phép biến đổi tương đương sẽ không làm thay đổi dòng điện và điện áp trên
các nhánh ở các phần của sơ đồ không tham gia vào phép biến đổi.
Sau đây là một số phép biến đổi tương đương thông dụng :
3.1.Nguồn sức điện động ghép nối tiếp
Sẽ tương đương với một nguồn sức điện động duy nhất có trị số bằng tổng trị số các sức
điện động đó.
etđ=

e1 e2 e3 etđ=e1+e2-e3
a b a b
Hình 1.11
Ví dụ : e1= 3(v), e2= 5 (v), e3= 2(v) → etđ= 3+5-2 = 6 (v).
Nguồn điện áp đặc trưng cho khả năng tạo nên và duy trì một điện áp trên hai cực của
nguồn. ký hiệu: U(t)
Nguồn áp còn biểu diễn bằng sđđ e(t). e u(t)
 e(t): chiều đi từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao.
 u(t): chiều đi từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp. Hình 1.12
3.2.Nguồn dòng điện ghép song song
Nguồn dòng điện mắc song song sẽ tương với một nguồn dòng duy nhất có giá trị bằng
tổng đại số các nguồn dòng đó.
n
Jtđ=   jk
k 1

i i

Trang 5
j1 j2 j3 jtd= j1-j2-j3
Bài giảng môn mạch điện

Hình 1.13

Ví dụ : j1= 2 (A), j2= 3 (A), j3=1 (A) → j = 2-3-1 = -2 (A)


Nguồn dòng điện j(t) đặc trưng cho khả năng của nguồn điện tạo nên và duy trì một dòng
điện cung cấp cho mạch ngoài.
3.3 Điện trở ghép nối tiếp và song song
Điện trở ghép nối tiếp sẽ tương đương với một phần tử điện trở duy nhất có trị số bằng
tổng các điện trở các phần tử đó.
Rtđ=ΣRK
R1 R2 R3 Rn Rtđ

Hình 1.14
Ví dụ : R1= 3 (Ω), R2= 2 (Ω), R3= 5 (Ω) → Rtđ = 3+2+5 = 10 (Ω)
Điện trở ghép song song sẽ tương đương với một phần tử điện trở duy nhất có điện dẫn

1
bằng tổng điện dẫn các phần tử đó. ( với g = : gọi là điện dẫn )
R
n i i
Gtđ=  G K
K 1 R1 R2 R3 Rn Rdt

1 1 1 1
     Hình 1.15
Rtd R1 R2 Rn

1
1 1 1 311 1 1
Ví dụ : R1= 2 (Ω), R2= 2 (Ω), R3= 5 (Ω) → R  R  R      R =    ( Ω )
td 1 2 n 2 3 5 30

3.4. Biến đổi Δ-Y, Y-Δ


3.4.1.biến đổi Y-Δ:
R1 .R2
 R12=R1+R2+ (1)
R3
i1
i1
R2. R3
 R23=R2+R3+ (2)
R1
R1
R31 R12
R3 R2
i2 i3 i2
R23 Trang 6
i3
Bài giảng môn mạch điện

Hình 1.16

R3 .R1
 R31=R3+R1+ (3)
R2

3.4.2.biến đổi Δ-Y:


R31 .R12
 R1= (1)
R12  R23  R31

R23 .R12
 R2= (2)
R12  R23  R31

R23 .R31
 R3= (3)
R12  R23  R31

Các quan hệ trên được chứng minh như sau: vì hai mạch tương đương nên các quan hệ sau
đây thì bằng nhau đối với hai mạch.
u12 u u
Rtđ12= i3  0 ; Rtđ23= 23 i1  0 ; Rtđ31= 31 i 2  0
i1 i2 i3

 Đối với mạch (Y) ta có:


Rtđ12=R1+R2; Rtđ23=R2+R3; Rtđ31=R1+R3
 Đối với mạch (∆) ta có:
Rtđ12=R12//(R23+R31); Rtđ23=R23//(R31+R12); Rtđ31=R31//(R23+R12)
Do đó ta có các phương trình sau:
R12 ( R23  R31 )
 R1+R2= (1)
R12  R23  R31

R23 ( R31  R12 )


 R2+R3= (2)
R12  R23  R31

R12 ( R12  R23 )


 R3+R1= (3)
R12  R23  R31

Giải hệ phương trình(1),(2),(3) ta tìm được các phép biến đổi trên.
3.5. Biến đổi tương đương giữa nguồn áp và nguồn dòng.
Nguồn áp mắc nối tiếp với một điện trở sẽ tương đương với một nguồn dòng mắc song
song với điện trở đó và ngược lại.

Trang 7
Bài giảng môn mạch điện

r
i e i j
i1 r

hình1 hình2
Hình 1.17

 Ở mạch (hình 1) ta có quan hệ giữa u và i như sau:


 u = e-r.i (1)
 Ở mạch (hình 2) ta có: j = i+i1 (với i1=u/r)
 → u = r.j-r.i (2)
 So sánh (1)và(2) ta thấy hai mạch sẽ tương đương nếu:
 e = r.j hoặc j = e/r

Câu hỏi :
1. Mạch điện gồm những phần nào? Nêu công dụng của chúng.
2. Định nghĩa nút ? vòng ? mắc lưới? Điều kiện nào trong mạch điện có nút.
3. Đặc trưng của phần tử điện trở là gì ? Phần tử điện dung ? Phần tử điện cảm ?
4. Định nghĩa dòng điện ? Định nghĩa điện áp ?
5. Tính hiệu điện thế (điện áp) UAB trong các trường hợp sau :
a. Điện thế tại điểm A(UA=5 (V) ), điện thế tại điểm B(UB= 3 (V) ).
b. Điện thế tại điểm A(UA=2 (V) ), điện thế tại điểm B(UB= -3 (V) ).
c. Điện thế tại điểm A(UA= -1 (V) ), điện thế tại điểm B(UB= -4 (V) ).
6. Công suất p(t) đặc trưng những hiện tượng nào của thiết bị.
7. Tại sao phải thực hiện phép biến đổi tương đương ? Phép biến đổi tương đương có làm thay
đổi dòng và áp trong mạch điện không.
8. Vẽ lại mạch điện và tính điện trở tương đương trong các trường hợp sau:
a. (R1nt R2)//R3. Biết R1 = 2 (Ω), R2 = 1 (Ω), R3= 4 (Ω)
b. (R1 nt R2)//(R3 nt R4) nt R5. Biết R1 = 2 (Ω), R2 = 2 (Ω), R3= 1 (Ω), R4= 1, R5= 3 (Ω).
c. (R1nt R2)//(R3 nt R4 nt R5)//R6. Biết R1 = 2 (Ω), R2 = 4 (Ω), R3= R4= R5= 2 (Ω), R6= 6 (Ω).
d. (R1// R2)nt(R3 // R4 // R5)ntR6. Biết R1 = 2 (Ω), R2 = 4 (Ω), R3= R4= R5= 2 (Ω), R6= 6 (Ω).
9. Cho mạch điện như hình vẽ: c
2Ω 2Ω
Tính điện trở RAB
A 1Ω a d B

Trang 8
2Ω 2Ω
b
Bài giảng môn mạch điện

Tài Liệu Tham Khảo :


- Giáo trình mạch điện tác giả : Phạm Thị Cư “ NXBGD-1996”
- Giáo trình điện kỹ thuật tác giả : Lê Văn Đào “ NXBKHKT-1997”
- Giáo trình mạch điện tác giả : Lê Văn Bảng “ NXBGD-2008”

CHƯƠNG 2: MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU

1.Các định luật cơ bản trong mạch điện một chiều


1.1. Định nghĩa dòng điện một chiều:
Dòng điện một chiều là dòng điện có chiều và độ lớn không đổi theo thời gian.
i

I(t)

0 t
Hình 2.1
1.2.Định luật omh:
Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch tỷ lệ thuận với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn
mạch tỷ lệ nghịch với điện trở của đoạn mạch.
A R B
U
I= (A)
R UAB
Hình 2.2
1.2.Định luật Joule- Lenxơ:
Nhiệt lượng tỏa ra trong một vật dẫn tỷ lệ thuận với điện trở của vật dẫn với bình phương
cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện đi qua.

Trang 9
Bài giảng môn mạch điện

Q = R.I2.t (J)
1.3.Định luật Faraday:
Khối lượng m của chất được giải phóng ra ở điện cực tỷ lệ với đương lượng hóa học A/n
của chất đó và với điện lượng q đi qua dung dịch điện phân.
A 1 A
m = K. .q = . .I .t
n F n

 A: nguyên tử lượng
 n : hóa trị
 1/k = F =9,65.107C/kg ( số Faraday )
 I : cường độ dòng điện qua bình điện phân
 t : thời gian dòng điện chạy qua
1.4.Định luật kiêchop:
Định luật kiêchop 1 và 2 là hai định luật cơ bản để nguyên cứu và tính toán mạch điện.
a. Định luật kiêchop 1: nói lên mối quan hệ giữa các dòng điện tại một nút.
 Tổng đại số các dòng điện tại một nút thì bằng không.
n i3
  iK  0
K 1
i1

 Với mạch hình bên: i1 - i2 - i3 = 0 i2


hoặc - i1 + i2 + i3= 0 Hình 2.3

Trong đó nếu ta quy ước các dòng điện đi tới nút mang dấu dương thì các dòng điện rời
khỏi nút mang dấu âm và ngược lại.
b.Định luật kiêchop 2: chỉ rõ các mối liên hệ giữa điện áp trong một vòng kín.
Đi theo một vòng kín với chiều tùy ý, tổng đại số điện áp rơi trên các nhánh bằng không.
n

 U
K 1
K 0

Định luật kiêchop 2 phát biểu lại như sau:


Trang 10
Bài giảng môn mạch điện

Đi theo một vòng kín với chiều tùy ý, tổng đại số các điện áp rơi trên các nhánh bằng
tổng đại số các sđđ có trong vòng, trong đó các sđđ và dòng điện nào có chiều trùng với chiều
đi của vòng sẽ mang dấu dương ngược lại mang dấu âm. I1 R1 R2 I2
I3
vòng 1: I1.R1+I3.R3=e1 (1) + +
I R3 II
e1 e2
vòng 2: I2.R2+I3.R3=e2 (2) - -
Hình 2.4

2. Các phương pháp giải mạch điện một chiều.


2.1.Phương pháp biến đổi điện trở: (phương pháp này chủ yếu sử dụng định luật omh)
 Các điện trở mắc nối tiếp: trong đoạn mạch mắc nối tiếp dòng điện qua các phần tử là
như nhau. (I1=I2=I3=…=In)
R1 R2 R3 Rn R

Hình 2.5

U U
I= 
R1  R 2  R3  ...  Rn Rtđ

Trong đó: Rtđ=R1+R2+R3+…+Rn


Ví dụ : R1= 1 (Ω), R2= 3 (Ω), R3= 4 (Ω), UAB= 10 (V).
Tính RAB, IAB
 Các điện trở mắc song song: trong đoạn mạch mắc song song điện áp ở hai đầu mỗi
mạch nhánh bằng nhau và bằng điện áp hai đầu đoạn mạch.
i i
U1=U2=U3=…=Un R1 R2 R Rn Rdt
3

U 1 1 1 1 1 Hình 2.6
    ... 
I = Rtđ Rtđ R1 R 2 R3 Rn

Ví dụ : R1= 1 (Ω), R2= 3 (Ω), R3= 4 (Ω), UAB= 10 (V).


Tính RAB, IAB
2.2.Phương pháp xếp chồng dòng điện
Phương pháp :

Trang 11
Bài giảng môn mạch điện

Bước 1 :
Căn cứ mạch điện ban đầu có bao nhiêu nguồn( nguồn điện áp và nguồn dòng điện ) ta phân
tích thành bấy nhiêu hình và áp dụng quy tắc sau:
I1 R1 R2
I2 I’1 R1 R2 I’2 I1” R1 R2 I2’’
I3 I’3 I3’’
+ + + +
R3 R3 + R3
e1 e2 e1 e2
- - - -
Hình 2.7 Hình 2.8 Hình 2.9

 Nếu là nguồn áp: loại bỏ nguồn áp và nối tắc nguồn áp


 Nếu là nguồn dòng: loại bỏ nguồn dòng và nối tắt lại
Bước 2 :
 Dựa vào định luật ôm xác định dòng điện trên các mạch vừa phân tích.
Bước 3 :
Tính dòng điện trên các nhánh như sau:

Dòng điện qua nhánh ban đầu bằng tổng đại số các dòng điện cùng đi qua nhánh ấy trên
các mạch điện mới và áp dụng quy tắc sau, nếu dòng điện nào cùng chiều với dòng điện
trên mạch chính sẽ mang dấu dương (+), ngược lại mang dấu âm (-).

Với mạch điện hình trên ta có: I1=I/1- I1//
I 2= I2/- I2/
I 3= I3/+ I3//
Ví dụ: E1=10(v), E2 = 4(v), R1= 4(Ω), R2= 2(Ω), R3= 4(Ω). Tính I1, I2, I3 bằng phương pháp
xếp chồng của mạch điện trên.
Giải
Hình 1 ta có:
2 3 R R 4 16
R1 nt (R2//R3) → R123= R1+R23= R1+ R  R = 4+  (Ω)
2 3 3 3

e1 10 30 15
I 1'    
R123 16 16 8 (A)
3
R3 15 4 5
I 2'  I 1'     (A)
R2  R3 8 2  4 4

R2 15 2 5
I 3'  I 1'     (A)
R2  R3 8 2  4 8

Trang 12
Bài giảng môn mạch điện

Hình 2 ta có:
1 3 R R 16
R2 nt (R1//R3) → R213= R2+R13= R2+ R  R = 2+  4 (Ω)
1 3 8

e2 4
I 2''    1 (A)
R213 4

R3 4 1
I1''  I 2''   1  (A)
R1  R3 44 2

R1 4 1
I 3''  I 2''   1  (A)
R1  R3 44 2
15 1 11
Vậy : I1=I/1- I1// =   (A)
8 2 8
5 1
I2= -I2/+ I2//=   1   (A)
4 4
5 1 9
I3= I3/+ I3//=   (A)
8 2 8

2.3. Phương pháp dòng điện nhánh


Ẩn số bài toán là dòng điện nhánh.
I1 R1 R2 I2
A
I3
+ +
I R3 II
e1 e2
- -
B
Hình 2.10
Bước 1: Tùy ý vẽ chiều dòng điện trong các nhánh, chọn chiều đi của vòng.
Bước 2: Xác định số nút, số nhánh và số vòng dộc lập (mắc lưới ), nếu gọi n là số nút, m là số
nhánh số phương trình cần phải viết là:
 Viết (n-1) phương trình k1. Không cần viết cho nút thứ n vì có thể suy ra từ (n-1)
phương trình đã viết.
 Viết m-(n-1) = (m+1-n) phương trình k2. Vậy ta phải chọn (m = 1-n) mắc lưới.
 Tại nút A: I1+I2-I3=0 (1)
 Vòng I : I1.R1+I3.R3=E1 (2)
 Vòng II : I2.R2+I3.R3= E2 (3)
Bước 3: Giải hệ phương trình (1), (2) và (3) tìm I1,I2, I3.
I1 R1 R2 I2
Ví dụ 1: Cho mạch điện như hình vẽ. A
I3
Cho E1= 8(v), E2= 5(v), R1=1(Ω), R2=3(Ω), + +
I R3 II
R3=5(Ω).Tính dòng điện trên các nhánh. e1 e2
- -
B Trang 13
Bài giảng môn mạch điện

Hình 2.11
Giải
Chọn chiều dòng điện và chiều đi của vòng như hình vẽ.
Áp dụng định luật K1 tại nút A ta có: I1+I2-I3= 0 (1)
Áp dụng định luật K2 cho vòng 1 và vòng 2 ta có:
Vòng 1: I1.R1+I3.R3=E1 (2)
Vòng 2: I2.R2+I3.R3= E2 (3)
Giải hệ phương trình (1), (2), (3)
I1+I2-I3= 0 (1) I1+I2-I3= 0 (1)
I1.R1+I3.R3=E1 (2)  I1+5I3 = 8 (2)
I2.R2+I3.R3= E2 (3) 3I2+5I3 = 5 (3)
Từ phương trình (1)  I1= -I2+I3 (4)
Thế phương trình (4) vào phương trình (2)  (-I2+I3)+5I3= 8  -I2+6I3= 8 (5)
Giải hệ phương trình (3) và (5)
3I2+5I3 = 5 (3) 3I2+5I3 = 5 (3)
3 x -I2+6I3 = 8 (5) -3I2+18I3 = 24 (6)
Nhân 2 vế phương trình (5) với 3. Lấy pt (3) + pt (6)
29
 23I3= 29  I3= (A).
23
29
29 5  5.
Thế I3 vào pt (3)  3I2+ 5. =5  I2= 23   10 (A).
23
3 23
29 29 184  145 39
Thế I3 vào pt (2)  I1+5. =8  I1= 8  5.   (A).
23 23 23 23

Thử lại:
39 10 29
Thế các giá trị I1, I2, I3 vào phương trình (1)  I1+I2-I3 =   0
23 23 23

Chú ý: Nếu giải ra dòng điện nào đó có giá trị âm ta kết luận chiều dòng điện đó đi trong mạch
ngược với chiều ta chọn. Vậy chiều I2 đi trong mạch ngược với chiều đã chọn.
Ví dụ 2 : Cho mạch điện một chiều như hình vẽ.
I1 R1 A R2 I2
I3
R3
I II
+ + +
I
e1 e3 e
- - -
B
2 Trang 14
Bài giảng môn mạch điện

Hình 2.12
E1= 5 (v), E2= 4 (v), E3= 7 (v), R1= 2 (Ω), R2= 3 (Ω), R3= 4 (Ω).
Tính I1, I2, I3 bằng phương pháp dòng điện nhánh.
Giải
Chọn chiều dòng điện và chiều đi của vòng như hình vẽ.
Áp dụng định luật K1 tại nút A ta có: I1-I2-I3= 0 (1)
Áp dụng định luật K2 cho vòng 1 và vòng 2 ta có:
Vòng 1: I1.R1+I3.R3=E1-E3 (2)
Vòng 2: I2.R2-I3.R3= -E2 +E3 (3)
Giải hệ phương trình (1), (2), (3)
I1-I2-I3= 0 (1) I1-I2-I3 = 0 (1)
I1.R1+I3.R3=E1-E3 (2)  2I1+4I3 = -2 (2)
I2.R2-I3.R3= -E2+ E3 (3) 3I2-4I3 = 3 (3)
Từ phương trình (1)  I1= I2+I3 (4).
Thế phương trình (4) vào pt (2)  2(I2+I3)+4I3= -2  2I2+6I3= -2 (5)
Giải hệ phương trình (3) và (5) ta có:
3I2-4I3 = 3 (3)
2I2+6I3= -2 (5)
Áp dụng phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số để giải hệ pt (3) và (5) như sau:

3 -4
∆= = 3.6 – (-4).2 = 18+8 = 26
2 6

3 -4
∆x = = 3.6 – (-4).(-2) = 18-8 = 10
-2 6

3 3
∆y = = 3.(-2) – 3.2 = -12
2 -2

 x 10   12
I2 =  (A), I3= y  (A)
 26  26
48
 12  12 2
Thế I3= (A) vào phương trình (2)  2I1 + 4. = -2  I1= 26   2 (A)
26 26
2 26
Thử lại:
Trang 15
Bài giảng môn mạch điện

 2 10 12
Thế các giá trị I1, I2, I3 vào phương trình (1)  I1-I2-I3 =   0
26 26 26

Vậy chiều I1, I3 đi trong mạch ngược với chiều đã chọn.


2.4.Phương pháp dòng điện vòng.
Phương pháp:Ẩn số của hệ phương trình là dòng điện vòng
Gọi m là số nhánh n là số nút số vòng độc lập cần phải chọn là m-n+1.Mỗi vòng sẽ có một
dòng điện vòng chạy khép kín trong vòng ấy
 Dòng điện chạy khép kín trong vòng a gọi là dòng Ia.
 Dòng điện chạy khép kín trong vòng b gọi là dòng Ib.
 Các dòng điện Ia, Ib là ẩn số của hệ phương trình.
I1 R1 R2 I2
I3
+ Ia +
R3 Ib
e1 e2
- -
Hình 2.13

Bước 1: chọn chiều các dòng điện vòng Ia,Ib.


Bước 2: viết hệ phương trình k2 cho(m-n+1)vòng.
(tổng đại số điện áp rơi trên các nhánh của vòng do các dòng điện vòng gây ra bằng tổng đại số
các sức điện động có trong vòng, trong đó các sđđ, các dòng điện vòng có chiều trùng với
chiều đi của vòng sẽ mang dấu dương ngược lại mang dấu âm).
 Vòng a: Ia.R1+Ia.R3+Ib.R3=E1 (1)
 Vòng b: Ib.R3+Ib.R2+Ia.R3=E2 (2)
Bước 3: Giải hệ phương trình tìm Ia, Ib.
Bước 4: Tính dòng điện nhánh như sau:
 Dòng điện trên một nhánh bằng tổng đại số các dòng điện vòng đi qua nhánh ấy, trong
đó dòng điện vòng nào có chiều trùng với chiều dòng điện nhánh sẽ mang dấu dương
ngược lại mang dấu âm.
 I1=Ia, I2=Ib, I3=Ia+Ib
Ví dụ 1 : Cho E1= 8(V), E2= 6(V), R1 = 2(Ω), R2 = 3(Ω ), R3 = 4(Ω).
Tính dòng điện qua các nhánh bằng phương pháp dòng điện vòng của mạch điện trên.
Giải
Chọn chiều đi của dòng điện vòng như hình vẽ

Trang 16
Bài giảng môn mạch điện

Vòng a: Ia.R1+Ia.R3+Ib.R3= E1 (1)


Vòng b: Ib.R2+Ib.R3+Ia.R3= E2 (2)
Giải hệ phương trình (3), (4)
2.Ia+ 4.Ia+ 4.Ib= 8 (1) 6Ia+ 4Ib= 8 (3)

3.Ib+ 4.Ib+ 4.Ia= 6 (2) 4Ia+ 7Ib= 6 (4)

∆= 6 4 = 6.7 – 4.4 = 42 - 16 = 26
4 7
8 4
∆x = = 8.7 – 6.4 = 56 - 24 = 32
6 7

6 8
∆y = = 6.6 – 4.8 = 36 - 32 = 4
4 6

 x 32 16  4 2
Ia =   (A), Ib= y   (A)
 26 13  26 13
16 2 18
 I1=Ia= (A), I2 = Ib= (A), I3 = (A).
13 13 13

Ví dụ 2 : Cho mạch điện như hình vẽ


E1= 7(v), E2= 4(v), R1= 2(Ω), R2= 5(Ω), R3= 4(Ω). R1 I2 R2
I1
Tính I1, I2, I3 bằng phương pháp dòng điện vòng I3
+ R3
và PR1, PR2, PR3. e1 Ia Ib
- +
e2
Giải -
Chọn chiều đi của dòng điện vòng như hình vẽ Hình 2.14
Vòng a: Ia.R1+ Ia.R3 - Ib.R3= E1 - E2 (1)
Vòng b: Ib.R2 + Ib.R3- Ia.R3= E2 (2)
Giải hệ phương trình (3), (4)
2Ia + 4Ia-4Ib= 7 (1) 6Ia + 4Ib= 8 (3)

5Ib + 4Ib+4Ia= 6 (2) 4Ia + 7Ib= 6 (4)

∆= 6 4 = 6.7 – 4.4 = 42 - 16 = 26
4 7
8 4
∆x = = 8.7 – 6.4 = 56 - 24 = 32
6 7

Trang 17
Bài giảng môn mạch điện

6 8
∆y = = 6.6 – 4.8 = 36 - 32 = 4
4 6

 x 32 16  4 2
Ia =   (A), Ib= y   (A)
 26 13  26 13
16 2 18
 I1=Ia= (A), I2=Ib= (A), I3= (A).
13 13 13

2.5.Phương pháp nút.


Phương pháp: (áp dụng định luật k1)
Tổng đại số các dòng diện chảy vào một nút thì bằng 0.

I3
I2
I1 1 ’
1 Ic A
R2 B I1
Hình 2.15
Ia Ib I’2 I3
I1+I2+I3=0 I1 R1 R3 I2
Khảo sát mạch điện (hình 2.16).
0
Bước1: chọn một nút làm chuẩn(chọn 0 làm chuẩn) Hình 2.16
V0=0
VA=VAO
VB=VBO
Bước2: khảo sát các nút
 khảo sát nút A: Ia+Ib+Ic=0
Vo  Va VB  V A
Ia = R1
, I b= , Ic = I1
R2

V A VB  V A
  +I1=0
R1 R2

 1 1  1
 V A     V B  I 1 1
 R1 R2  R2

 khảo sát nút B: I1’+ I2’+ I3’= 0 (I1’=I2)


V A  VB V0  V B
I2’= , I3’=
R2 R3

V A  VB  VB
  +I1’=0
R2 R3

Trang 18
Bài giảng môn mạch điện

 1 1  VA
      I 2  2
VB  R2 R3  R2

 1 1  1
 Hệ phương trình nút: V A     V B  I 1 1
 R1 R2  R2

 1 1  VA
    I 2  2
 R2 R3  R2
VB
Bước 3: Giải hệ phương trình tìm được VA,VB  dòng điện qua các nhánh.
Nhận xét:
 1 1 
    : Tổng điện dẫn nối tại nút A
 R1 R2 

 1 1 
    : Tổng điện dẫn nối tại nút B
 R2 R3 

1
 R : Điện dẫn chung giữa nút Avà B
2

 I1: là giá trị nguồn dòng nối tại nút A, mang dấu (+) nếu nguồn dòng chảy vào nút A và
mang dấu (-) nếu nguồn dòng chảy ra từ nút A.
 I2: là giá trị nguồn dòng nối tại nút B, mang dấu (+) nếu nguồn dòng chảy vào nút B và
mang dấu (-) nếu nguồn dòng chảy ra từ nút B.
Ví dụ 1: Cho I1= 2(A), I2 = 3(A), R1= 3(V), R2 = 4(V), R3 = 5(V).
Tính điện thế tại các nút ở mạch điện (hình 2.16)
Giải
Chọn một nút làm chuẩn(chọn 0 làm chuẩn)
V0=0
VA=VAO
VB=VBO
Khảo sát các nút
khảo sát nút A: Ia+Ib+Ic=0
Vo  Va VB  V A
Ia= R1
, Ib= , Ic=I1= 2 (A)
R2

V A VB  V A
  +I1=0
R1 R2

 1 1  1
 V A     V B  I 1 1
R
 1 R 2  R 2

Trang 19
Bài giảng môn mạch điện

khảo sát nút B: I1’+I2’+I3’=0 (I1’=I2 = 3 (A))


V A  VB V0  V B
I 2 ’= , I3’=
R2 R3

V A  VB  VB
  +I1’=0
R2 R3

 1 1  VA
      I 2  2
VB  R2 R3  R2

 1 1  1 1 1 1
Hệ phương trình nút: V A     VB  I1 (1) V A     VB  2 (3)
 R1 R2  R2 3 4 4

 1 1  VA  1 1  VA
    I2    3
R2 R3  R2
VB  (2) VB  4 5  4 (4)

-
- 7 9 1 1 63 1 63  15 48 1
∆= =   (  ).(  ) =    
12 20 4 4 240 16 240 240 5

2 -
3 9 1 18 3 18  15 33
∆x = = 2  3.(  )  =   
20 4 20 4 20 20

2
3 7 9 21 18 210  108 102 17
∆y = =  3  2. =    
12 20 12 20 120 120 20

33 17
 x 20 33 33  y 20 17
VA =   .5  (V), VB =   (V)
 1 20 4  1 4
5 5
Ví dụ 2: Cho mạch điện như hình 2.17
Tính điện thế tại các nút ở mạch điện trên. Bằng phương pháp nút 2A
A
Giải
I3
Chọn một nút làm chuẩn(chọn 0 làm chuẩn) I1 A 2Ω I4 B

I2
4A 4Ω I5Trang

20
A
0
Bài giảng môn mạch điện

V0=0
VA=VAO
VB=VBO
Khảo sát các nút
khảo sát nút A: I1+I2+I3+I4=0
Hình 2.17
Vo  Va VB  V A
I2= R , I4= , I1= 4 (A), I3= - 2(A)
1 R2

V A VB  V A
  + 4-2 = 0
R1 R2

 1 1  1
 V A     VB  42 (A)
 R1 R2  R2

1 1 1
 V A     VB  2 (1)
4 2 2

khảo sát nút B: I3’+I4’+I5 = 0 (I3’ = 2 (A))


V A  VB V0  V B
I 4 ’= , I5=
R2 R3

V A  VB  VB
  +I3’= 0
R2 R3

 1 1  VA
    2
 R2 R3  R2
VB
1 1  VA
    2
VB  2 4 2 (2)
Giải hệ phương trình (1) và (2).
1 1 1
V A     VB  2 (1) 3VA- 2VB = 8 (3)
4 2 2

 1 1  VA
   2
VB  2 4  2 (2) - 2VA+ 3VB = 8 (4)
∆=
3 -2 = 3.3 – (-2).(-2) = 9 - 4 = 5
-2 3

∆x = 8 -2 = 8.3 – (-2).8 = 24 + 16 = 40
8 3
3 8
∆y = = 3.8 – 8.(-2) = 24 + 16 = 40
-2 8

Trang 21
Bài giảng môn mạch điện

 x 40  40
VA =   8 (V), VB = y   8 (V)
 5  5

2.6. Phương pháp điện áp hai nút.


Phương pháp: (áp dụng cho những mạch có nhiều nhánh song song nhưng chỉ có hai nút).
Bước 1: Chọn chiều dương của điện áp và dòng điện trong các nhánh.

A +
I3
R1 R3 R2
UAB
I1 I2
+
e1 e2
- - -
B
Hình 2.18

Bước 2 : Xác định điện áp hai nút theo công thức :


n

E
K 1
K .G K
UAB= n

G
K 1
K

1
Trong đó: EK, GK là sức điện động và dòng điện trên nhánh thứ k (gk= )
R

 Nếu EK có chiều trùng với chiều dương giả thiết của điện áp thì tích EK.GK mang dấu âm
ngược lại mang dấu dương.
 Mạch nào không có nguồn sức điện động (EK=0) thì EK.GK=0
Bước 3: Áp dụng định luật omh tìm dòng điện trong các nhánh.
Ví dụ 1: Cho E1=120(V), E2=119(V), R1=5Ω, R2= 3Ω, R3= 22Ω .
Tính dòng điện qua các nhánh bằng phương pháp điện áp hai nút ở mạch điện (hình 2.18)
Giải
Chọn chiều dương điện áp và chiều dòng điện đi trên các nhánh như hình vẽ
n

E K .G K 1 1
E1 . g1  E 2 . g 2 120. 5  119 . 3
360 595

955 330
= g  g  g = 1 1 1  66 110 15 15  15
K 1
UAB= n
 = 110(V)
15 191
G
K 1
K
1 2 3
 
5 3 22
 
330 330 330

Áp dụng định luật omh cho các nhánh

Trang 22
Bài giảng môn mạch điện

E1  U AB 120  110
I 1=   2 (A)
R1 5

E 2  U AB 119  110
I 2=   3 (A)
R2 3

U 110
I3= R  22  5 (A)
AB

Thử lại: I1+I2+I3=0  2 + 3 – 5 = 0


Ví dụ : Cho mạch điện như hình 2.19
E1= 5 (v), E2= 4 (v), E3= 7 (v), R1= 2 (Ω), R2= 3 (Ω), R3= 4 (Ω).
Tính dòng điện qua các nhánh bằng phương pháp điện áp hai nút ở mạch điện trên.
A
+
I1 I3 I2
R3 R2
R1
UAB
+ + +
e1 e3 e
- - - 2 -
B
Hình
Chọn chiều dương điện áp và chiều dòng điện2.19
đi trong các nhánh như hình vẽ
n

E K .G K 1 1 1 30  16  21
E1 . g1  E 2 . g 2  E3 . g 3 5. 2  4. 3  7 4 67 12 67
K 1
 12   
UAB= = =   (V)
n g1  g 2  g 3 1 1 1 6 4 3 12 13 13
G
K 1
K
 
2 3 4 12

Áp dụng định luật omh cho các nhánh


67
5
I1= E1  U AB  13  65  67   1 (A)
R1 2 2.13 13

67
4
I2=  E 2  U AB  13   52  67  15  5 (A)
R2 3 3.13 3.13 13

67
7
I3= U AB  E3  13   91  67   24   6 (A)
R3 4 4.13 4.13 13

1 5 6
Thử lại: I1- I2- I3= 0  -   = 0
13 13 13

Vậy dòng I1, I2, I3 đi trong mạch ngược với chiều đã chọn
3.Công và công xuất của dòng điện một chiều

Trang 23
Bài giảng môn mạch điện

Trong một mạch kín bao giờ cũng có hai sự chuyển hóa năng lượng là bên trong nguồn
điện và bên ngoài nguồn điện.
 Trong nguồn điện: có một dạng năng lượng nào đó (hóa năng, cơ năng, nội năng…)
chuyển hóa thành điện năng.
 Bên ngoài nguồn điện: điện năng được chuyển hóa thành những dạng năng lượng khác
(nội năng, hóa năng, cơ năng).
Số đo năng lượng ấy biểu thị công của dòng điện.
3.1.Công của dòng điện.
Công của dòng diện sinh ra trong một đoạn mạch bằng tích của hđt giữa hai đầu đoạn
mạch với cường độ dòng điện và thời gian dòng điện đi qua.
A = q.U=U.I.t (jun)
3.2.Công suất của dòng điện.
Công suất của dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh công của dòng điện. Nó có
độ lớn bằng công của dòng điện sinh ra trong một giây.
A
P=  U .I (W)
t

P = RI2 (W)
Công suất của dòng điện trong một đoạn mạch bằng tích hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.
3.3.Đo công và công suất.
Muốn đo công và công suất trên một đoạn mạch ta dùng ampe kế đo cường độ dòng điện
qua đoạn mạch và vôn kế đo hiêu điện thế hai đầu đoạn mạch → P=U.I
Để đo công của dòng điện tức điện năng tiêu thụ trên đoạn mạch ta dùng công tơ điện.
A= P.t = Kw.h
Câu hỏi:
1. Định nghĩa dòng điện một chiều ? Trình bày định luật omh, định luật k1 và định luật k2.
2. Cho mạch điện như hình vẽ R3 R4
A R1 I R2 R7 B
a. R1=R2=R3=R4=2(Ω), R5=R7=1(Ω),
R5 R6
R6=3(Ω),UAB=10(V).
Hình 2.20
Tính: RAB, I, IR3, UR6. (hình 2.20)
R2 R3
b. R1=R7= 2(Ω), R2=R3=R6=1(Ω),
A R1 I R4 R7 B
R4=R5=3(Ω), UAB= 12(V).
R5 R6

Trang 24
Bài giảng môn mạch điện

Tính: RAB, I, IR4, UR3, P. (hình 2.21)


Hình 2.21
c. R1=R2= R3= 1(Ω), R4=R5=1(Ω),
R7=R8=4, R6 =R9=3(Ω), UAE= 5(V). R2 R4 R5
Tính: RA, IAB, UBC, UCD, IR6, IR8, A R1
I B C R6 D R9 E
PR8, P. (hình 2.22) R3 R7 R8

d. UAB= 10(V). Tính RAB, IAB. (Hình 2.23) Hình 2.22


a
A IAB
I1 R1 R2 I2
2Ω A
I3
b R3

6Ω 6Ω + + +
2Ω e1 e3 e
c d
- - - 2
B
4Ω 4Ω
Hình 2.24
e
B

Hình 2.23
3.Cho mạch điện như hình 2.24. Với R1=1(Ω), R2=3(Ω), R3=6(Ω),E1= 10(V), E2=4(Ω),
E3=6(Ω).
I1 R1 R3 I3
Tính: I1, I2, I3 PR1, PR2, PR3,bằng phương pháp xếp chồng. A

4. Cho mạch điện như hình 2.25 R1=3(Ω), R2=4(Ω), I2


R2
R3=8(Ω), E1=6(V), E2=8(V). + +
Tính: I1, I2, I3 bằng phương pháp xếp chồng. e1 e2
- -
B
Hình 2.25
5. Tính: I1, I2, I3, I4 bằng phương pháp xếp chồng. 2A
A

I1 4Ω A 2Ω B
I3
+ I2
12V 4Ω I4 2Ω
12V
- Hình- 2.26
+
6. Tính: I1, I2, I3, bằng phương pháp xếp chồng.
I1 2Ω A 3Ω B
C
I3
I2 + Trang 25

24V 4A
- A
Bài giảng môn mạch điện

Hình 2.27

7. Tính dòng điện qua các nhánh bằng phương pháp xếp chồng.

6Ω 12Ω

- + 6A
36V
- A
6Ω 3Ω

Hình 2.28

8. Tính dòng điện qua các nhánh bằng phương pháp xếp chồng.



4A
A
2A 2Ω
A
A
A Hình 2.29

9. Tính dòng điện qua các nhánh bằng phương pháp xếp chồng.
3V
3Ω -
+

6A 2Ω 2Ω 8A
A A
A A
Hình 2.30 R1 R2 I2
A I1 A
I3
+Trang 26
E1 + +
R3 E
- 2
-
- E3
Bài giảng môn mạch điện

10. Cho mạch điện như hình 2.31


E1= 10(V), E2= 6(V), E3= 2(V).
R1= 4(Ω), R2= 4(Ω), R3= 4(Ω).
Tính I1, I2, I3 bằng phương pháp dòng điện vòng
Hình 2.31

R1 R2 I2
11. Cho mạch điện như hình 2.32 I1
E1= 10(V), E2= 4(V), R1= 4(Ω). I3
+
E1 +- R3
- E2
R2= 4(Ω), R3= 4(Ω).
Tính I1, I2, I3 bằng phương pháp dòng điện vòng
Hình 2.32
E3
12. Cho E1= 6(V), E2= 8(V), E3= 10(V). + -
R1= 2(Ω), R2= 4(Ω), R3= 6(Ω).
I1 R1 R2 I2
Tính I1, I2, I3 bằng phương pháp dòng điện vòng.
I3
(hình 2.33). +
E1 + R3 E
- 2
-

HìnhR2.33
6
13. Cho E1= 10(V), E2= 4(V), R1= 2(Ω), R2= 4(Ω).
R3= 2, R4= 4(Ω), R5= 2, R6= 2(Ω)
R1 R2
Tính dòng điện qua các nhánh bằng phương pháp
E1 + -
dòng điện vòng. - R5 +E2
R4 R3

Hình 2.34
R1 R2 R3
14. Cho E1= 8(V), E2= 4(V), R1= 1(Ω), R2= 2(Ω).
R3= 4, R4= 4(Ω), R5= 2(Ω).
E1 +
- R4 R5 +E
- 2
Tính dòng điện qua các nhánh bằng phương pháp
dòng điện vòng.
Hình 2.35
R1 R2 I2
I1
15. Cho E1= 8(V), E3= 4(V), R1= 2(Ω), R2= 4(Ω). I3
R3= 1(Ω). E1 + +
R3
-
Tính dòng điện I1, I2, I3 bằng phương pháp - E3

Hình 2.36R
dòng điện nhánh. I1 R1 2 I2
I3 Trang 27
+ R3
+
E1 E
- 2
-
Bài giảng môn mạch điện

16. Cho E1= 10(V), E2= 6(V), R1= 2(Ω), R2= 6(Ω).
R3= 4(Ω).
Tính dòng điện I1, I2, I3 bằng phương pháp Hình 2.37
dòng điện nhánh. R’1
I1 R 1 R2 I2
I3
+
17. Cho E1= 10(V), E2= 6(V), E3= 5(V) E1 + + 3
R E
- 2
-
R1= 2(Ω), R2= 6(Ω), R3= 4(Ω), R’1=1(Ω). - E3
Tính dòng điện I1, I2, I3 bằng phương pháp Hình 2.38
dòng điện nhánh.
A
18. Áp dụng phương pháp nút tính V1, V2, V3 +
V1 5A

A 4A V3

3A + B A A
V2 2ΩA A
A
A A
A Hình0 2.39
19. Áp dụng phương pháp nút tính I
A I B

V1
2A V1 4Ω A 8Ω
A
3
A 0Hình 2.40
A
20. Áp dụng phương pháp nút tính V.
8V
a 6Ω b c
- + I3 I4
I1
+
28V
- I2 2Ω V 4Ω 12Ω

Hình 2.41
0

21. Áp dụng phương pháp nút tính V.


12V I4
a b

I1
+ - I3
6A I2 6Ω 2A
V A
A 2Ω
A A
0
A
Hình 2.42 I1 R1 R2 I2
I3
Trang 28
E1 + +
R3
-
- E3
Bài giảng môn mạch điện

22. Cho E1= 6(V), E2= 2(V), R1= 3(Ω), R2= 4(Ω), R3= 2(Ω).
Tính dòng điện I1, I2, I3 bằng phương pháp điện áp hai nút.

Hình 2.43

R1 R2 I2
I1
23. Cho E1= 10(V), E2= 6(V), R1= 2(Ω), R2= 6(Ω), R3= 4(Ω). I3
+
Tính dòng điện I1, I2, I3 bằng phương pháp điện áp hai nút. E1 +- R3
- E2

24. Cho E1= 6(V), E2= 5(V), E3= 4(V), R1= 2(Ω), Hình 2.44
R2= 6(Ω), R3= 4(Ω), R’1=1(Ω). R’1
I1 R 1 R2 I2
Tính dòng điện I1, I2, I3 bằng phương pháp I3
+ R3
+
điện áp hai nút. E1 E
- + - 2
- E3

Hình
25. Hai bóng đèn công suất định mức của mỗi bóng lần lượt là 25W và2.45
100W đều làm việc
bình thường ở hđt 110V hỏi.
a. Cường độ dòng điện qua bóng nào sáng hơn ?
b. Điện trở của bóng nào lớn hơn.
c. Có thể mắc nt hai bóng đèn này vào mạng điện có hiệu điện thế 220V được không ? tại sao?
26. Một bóng đèn có ghi Uđm= 220V, Pđm= 100W nếu mắc bóng đèn vào hđt 110V thì công
suất tăng hay giảm.
27. Để bóng đèn loại 120V-60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V
người ta mắc nối tiếp với nó một điện trở phụ R. Tìm điện trở phụ đó.

Tài Liệu Tham Khảo :


- Giáo trình mạch điện tác giả : Phạm Thị Cư “ NXBGD-1996”
- Giáo trình điện kỹ thuật tác giả : Lê Văn Đào “ NXBKHKT-1997”
- Giáo trình mạch điện tác giả : Lê Văn Bảng “ NXBGD-2008”
- Giáo trình mạch điện “Trường ĐHSPKT-TPHCM” lưu hành nội bộ.

Trang 29
Bài giảng môn mạch điện

CHƯƠNG 3: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU

Trong đời sống và trong kỹ thuật dòng điện xoay chiều được sử dụng rộng rãi vì nó có các
ưu điểm sau đây:
 Dễ truyền tải đi xa.
 Dễ dàng thay đổi cấp điện áp nhờ máy biến áp.
 MF điện, động cơ điện xoay chiều làm việc tin cậy, vận hành đơn giản.
 chỉ số kinh tế và kỹ thuật cao.
 Trường hợp cần thiết dòng điện xoay chiều được biến đổi sang dòng điện một
chiều nhờ thiết bị nắn dòng ( chỉnh lưu ).
1.Khái niệm về dòng điện xoay chiều.
1.1.Dòng điện xoay chiều
Là dòng điện thay đổi chiều và độ lớn theo thời gian.
i

0 t

Hình 3.1
Trang 30
Bài giảng môn mạch điện

Dòng điện hoặc sức điện động có tri số biến đổi tuần hoàn theo quy luật của một hàm
hình sin→gọi là sức điện động hay dòng điện hình sin.
f(t)=Fm.sin( t   )
f(t) có thể là dòng điện i(t), điện áp u(t), sức điện động e(t) hoặc trị số của dòng điện j(t).
 Fm>0: biên độ
  >0: tần số góc, đơn vị đo là rad/s (radian/giây)
 t   : góc pha tại thời điểm t, đơn vị đo là radian hoặc độ.
  : góc pha ban đầu, đơn vị đo là radian hoặc độ(0≤  ≤3600)
1.2.Chu kỳ, tần số
+ Chu kỳ: là khoảng thời gian ngắn nhất để sức điện động (e) hoặc là dòng điện (i) trở về giá
trị cũ.
2
Ký hiệu : T= (giây)

i e

T
0 T t
2

Hình 3.2
+ Tần số: là số chu kỳ trong một đơn vị thời gian (1giây).
ký hiệu: f, đơn vị đo là hec (hz)
1 
f=  (hz)
T 2

1.3.Pha và sự lệch pha.


+ Pha: là trạng thái biến đổi của sức điện động (hay dòng điện) theo thời gian (tăng lên hay
giảm xuống qua trị số không và cực đại) gọi là pha của sức điện động hoặc dòng diện.

i e
e
i
T
0 t

R1 R2 I2
I1
I3
Trang 31
E1 + +
R3
-
- E3
Bài giảng môn mạch điện

Hình 3.3
+ Sự lệch pha: nếu hai dòng điện hoặc hai sức điện động hình sin có trị số biến đổi đồng thời
( cùng tăng lên cùng giảm xuống qua trị số 0 và cùng cực đại, cùng đổi chiều ) thì gọi là hai
dòng điện (hoặc sđđ) cùng pha. Trái lại là sự lệch pha.
1.4.Trị hiệu dụng.
Để đo và đánh giá được các giá trị của dòng điện xoay chiều như cường độ dòng điện, hiệu
điện thế, sức điện động. Người ta dựa vào giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.
Trị hiệu dụng I của một dòng điện i(t) biến thiên tuần hoàn trong mô ̣t chu kỳ T bằng với
dòng điện không đổi gây ra cùng một công suất tiêu tán trung bình trên một điện trở R.
T T
1 1 2 I
i  t .dt  m
T 0 
R.i 2 .dt  RI 2  I 
T 0 2

2
 Với i(t)=Im.sin( t   ) ,  
T
Um Em Jm
Tương tự ta tính được: U= , E= , J=
2 2 2

1.5.Biểu diễn lượng hình sin bằng đồ thị vectơ.


Một lượng hình sin, có thể biểu thị bằng một biểu thức hoặc bằng một vectơ.
* phương pháp:
 Độ dài của vectơ bằng trị số cực đại của lượng hình sin.
 Góc pha đầu là góc hợp bởi vectơ đó với trục hoành ở thời điểm ban đầu.
 Tốc độ góc quay của vectơ đó bằng tóc độ góc của lượng hình sin.
 Chiều quay của vectơ đó ngược với chiều kim dồng hồ.
 Hình chiếu của vectơ đó trên trục tung là trị số tức thời của lượng hình sin.
y

e Em

Em
ωt+φ y
φ φ 
0 x
Hình 3.4 e Em
Ví dụ: e=Em.sin( t  30 0 ) 

1.6.Cộng và trừ bằng đồ thị vectơ e2 E m2 


e1 E m1 ωt+φ
ωt+φ Trang 32
2
0 1 x
Bài giảng môn mạch điện

e1=Em.sin( t  1 )
e1=Em.sin( t   2 )
  
E m  E m1  E m 2

Độ lớn:
 E m2  E m2 1  E m2 2  2 E m1 .E m 2 .CosE m1 .E m 2

Góc pha:
E m1 . sin 1  E m 2 . sin  2
 Tg   Hình 3.5
E m1 . cos 1  E m 2 . cos  2

Khi cộng các vectơ cùng pha với nhau thì trị số cực đại của vectơ tổng hợp bằng tổng các
trị số cực đại của các vectơ thành phần.
Em=Em1+Em2
Phép trừ cũng như phép cộng chỉ việc đêm cộng lượng bị trừ bằng trị số lượng âm, nghĩa là:
    
E m  E m1  E m 2  E m1  (  E m 2 )

2.Giải mạch điện xoay chiều


2.1.Mạch xoay chiều thuần trở
Xét đoạn mạch: UAB=Um.sin .t (v). Trong khoảng thời gian Δt vô cùng nhỏ coi dòng
i R
điện là không đổi:
u Um
 i=  . sin t (A) u
R R
Hình 3.6
Um
Vì Um, R là không đổi, đặt Im= → i=Im.sin t → mạch AC thuần trở điện áp và dòng điện
R


cùng pha nhau. Im
0
Um
Hình 3.7

Ví dụ : Đặt ở hai đầu điện trở R=50(Ω) hiệu điện thế xoay chiều U=220(V), f=50(hz). Tính
dòng điện hiệu dụng I, viết biểu thức cường độ dòng điện đi qua mạch.
Giải
Giả sử biểu thức hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở có dạng
u=Um.Sinωt (V) = 220 2 .sin100Πt (V)
U 220
I=   4,4(A)
R 50

Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch


i=Im.sinωt=4,4. 2 .sin100Πt(A)
Trang 33
Bài giảng môn mạch điện

2.2.Mạch điện xoay chiều thuần cảm iL(t) L


Nếu qua phần tử điện cảm có dòng điện uL(t)
iL(t) = ILm.sin t
Hình 3.8
di L (t )
 Trên nó sẽ xuất hiện điện áp: uL(t)=L.  L.i L, (t )
dt uL(t)

→ uL(t) = L.ILm.  .cos t =ULm.cos t  U Lm . sin(t  )
2

 Đặt ULm = L.Im.   I m .Z L ( Z L  .L)


IL(t)
Hình 3.9

Trong mạch điện xoay chiều thuần cảm điện áp uL(t) nhanh pha hơn iL(t) góc
2

Ví dụ 1 : Một cuộn dây có hệ số từ cảm L= 0,1(H), cho dòng điện xoay chiều I= 0,5(A) đi qua
mạch. Tính hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch, viết biểu thức hiệu điện thế tức thời.
Giải
Giả sử biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua mạch có dạng
i=Im.Sinωt (V) = 0,5. 2 .sin100Πt (A)
ZL=ω.L=100Π.0,1=31,4(Ω)
U=I.ZL=0,5.31.4=15,7(V)
Biểu thức hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch
 
u=Um.sin(ωt+ )=15,7. 2 .sin(100Πt+ )(V)
2 2
1
Ví dụ 2: Một cuộn dây có hệ số tự cảm L= (H). Tính dòng điện quan mạch trong các trường

hợp sau:
a. Đặt ở hai đầu cuộn dây một hiệu điện thế một chiều U=110(V).
b. Đặt hai đầu cuộn dây một hiệu điện thế xoay chiều U= 100(V), f=50(hz).
Giải
U 110
a. Vì f = 0  ZL= 0  I=  
Z 0
1 U 100
b.Vì f=50(hz)  ZL=ω.L=100Π. =100(Ω)  I=   1 (A)
 R 100

2.3.Mạch xoay chiều thuần dung

Trang 34
Bài giảng môn mạch điện

Đặt điện áp uc(t)=UCm.sin t ở hai đầu tụ điện C, sẽ có dòng điện ic(t)=C.


iC C
du c (t )
 C..U Cm . cos t + -
dt
uC

 ic (t )  I Cm . sin(t  ) (A)
2 Hình 3.10
I Cm
IC(t)
ICm=C. .U Cm  U Cm 
C.
1
Đặt Zc=  U cm  I cm .Z C
C. UC(t
Hình 3.11 )

Trong mạch điện xoay chiều thuần cảm điện áp uL(t) nhanh pha hơn iL(t) góc
2

Ví dụ 1 : Một tụ điện có điện dung C=25(µF), đặt ở hai đầu tụ điện hiệu điện thế xoay chiều
U=220(V), f=50(hz). Tính dòng điện hiệu dụng qua mạch, biểu thức tức thời của dòng điện.
Giải
1 1
  40
ZC= C. 250
.10 6.100
(Ω)

U 220
I= Z  40  4,4(A)
C

 
I=Im.sin(ωt+ ) = 4,4. 2 (sin100Πt+ ) (A)
2 2
10
Ví dụ 2: Một tụ điện có điện dung C= (µF). Tính hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện trong các

trường hợp sau:
a. Cho dòng điện một chiều I=0,5(A) qua mạch.
b. Cho dòng điện xoay chiều I=0,2(A) qua mạch, f=50(hz).
Giải
a. Vì f = 0  ZC =   U= I.ZC= 
1 1

b.Vì f=50(hz)  ZC= C 10 .10 6.100 =1000(Ω)  U=I.ZC=0,2.1000=200 (V)

2.4.Mạch xoay chiều R-L-C mắc nối tiếp
Đặt hai đầu mạch R-L-C hiệu điện thế xoay chiều. giả sử cường độ dòng điện qua mạch
AB tai thời điểm t là: i R L C
Trang 35
u
Bài giảng môn mạch điện

 i(t)=Im.sin t (A)
 uR(t)=IRm.sin t (
Hình 3.12

 uL(t)=ILm.Sin( t + ) (V) UmL
2 mL


 uc(t)=Icm.Sin( t - ) (V)
2
Um Um
u(t)=uR(t)+uL(t)+uc(t)=Um.sin( t   )
♦ URm=Im.R , ULm=Im.ZL , UCm=Im.ZC C UmL-UmC
φ Im
♦ Um=  U Lm  U Cm   I m. . R 2   Z L  Z C 
2 2 2
U Rm
Hình 3.13 Um
2
Đặt Z= R2   Z L  ZC  : tổng trở mạch R,L,C mắc nối tiếp. Um=Im.Z→U=I.Z
R

Z L  ZC
tg  = → hđt ở hai dầu đoạn mạch R-L-C lch pha so với I góc  .
R
 Nếu: ZL>ZC→hđt nhanh pha hơn cường độ góc  .
 Nếu: ZL<ZC→hđt chậm pha hơn cường độ góc  .
 Nếu: ZL= ZC→ hđt đồng pha so với cường độ.
1 1 1
→ZL=ZC  L.   C    C.L    L.C
2

Ví dụ 1: Cho mạch điện như hình vẽ


i R L C
R= 30(Ω), C = 10(µF), L=0,2(H), U=220(V)
f=50(hz). Tính tổng trở Z, I, viết biểu thức cường độ u
dòng điện. Hình 3.14
Giải
1 1
Z C=   318(Ω)
c   10.10 .100
6

ZL=ω.L=0,2.100Π=62,8(Ω)
Z= R 2  (Z L  ZC )2  302  (62,8  318) 2  256(  )

Z L  Z C 62,8  318
Tgφ =   8,5  φ= - 830
R 30
U 220
I   0,86 (A)
Z 256
 i  0,86. 2. sin(100t  830 )

Ví dụ 2 : Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ


i R L C
1
R= 10(Ω), L = (H), u = 5.sin4Πt(V).

u
Trang 36
Bài giảng môn mạch điện

1
a. C= (F), tính Z, I, viết biểu thức dòng điện. Hình 3.15
2

b. Tính điện dung của tụ điện để dòng điện qua mạch đạt cực đại.
Giải
1
ZL=ω.L=4  . = 4(Ω)

1 1
 
ZC= C. 1 .4 4.Π= 4.3,14 = 12,56(Ω)
8

Z= R 2  ( Z L  Z C ) 2  102  ( 4  12,56) 2  13( )

Z L  Z C 4  12,56
Tgφ =   0,85  φ= - 40 0
R 10
U 220
I   16,9 (A)
Z 13
 i  16,9. 2. sin(100t  400 ) (A)

3.Mạch R-L-C phân nhánh


i
Đặt hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều.
iR iL iC
u=Um.sin t (V) R
u L C
Dòng điện qua các phần tử R-L-C
 iR=IRm.sin t (A)
 Hình 3.16
 iL=ILm.sin( t - ) (A)
2

 iR=ICm.sin( t + ) (A) ImC
U
2 mL

 i=iR+iL+iC=Im.sin( t   )
Im= 2
I mR   I mC  I mL 
2 ImL Im

Um Um Um ImC - ImL
ImR= , ImC= , ImL= φ U
R ZC ZL m
ImR
2 Hình 3.17
1  1 1 
 Im  Um 2
   
R  ZC Z L 

I mC  I ml  1 1 
 Tg   R  
I mR  ZC Z L 

Trang 37
Bài giảng môn mạch điện

1 1
Ví dụ : Cho R= 20(Ω), C= ( F ) , L= (H). Tính dòng điện qua các nhánh và dòng điện
4 
qua mạch ở mạch điện trên, biết u=50.sin2 t (V).
Giải
Dòng điện qua các nhánh lần lượt là
1 1
  2(  )
ZC= c. 1
.2
4
2
ZL=ω.L=2  .  4(Ω)

u 50. sin 2t
iR=   2,5. sin 2t ( A)
R 20
U 
50. 2 
iL= Z . sin(2t  2 ) =
m
. sin( 2t  )( A)
L 4 2

Um  50. 2 
iC= . sin(2t  )  . sin(2t  )( A)
ZC 2 2 2

i=iR+iL+iC  Im=
 50. 2 50. 2 
  I mC  I mL  = = 6,45(A)
2 2
I 2,5  
2
 
4 
mR
 2

Im 6,45
I   4,56( A)
2 1,414

50. 2 50. 2

I  I ml 2 4  10 2  14,14    85
0
 Tg  mC 
I mR 2,5

i=6,45.sin(2 t  850 ) (A)


4.Giải mạch điện xoay chiều bằng số phức
4.1.khái niệm về số phức:

Số phức ký hiệu C   a  ib (vì i là ký hiệu trị số dòng điện tức thời nên ta thay i bằng j).

Vậy ta có số phức C   a  jb trong đó:
  a : thành phần thực
  b : thành phần ảo
Trong đó a và b là các số thực ( j=  1 hay j2= -1 là đơn vị ảo).
MP phức là mặt phẳng có hai trục trực giao nhau, trong đó trục thực  1 là trục hoành, trục ảo
 j là trục tung. +j

-1 0 +1
Trang 38
-j
Bài giảng môn mạch điện

Hình 3.18
Một số phức có thể viết ở một trong hai dạng sau:

 Dạng đại số: C   a  jb
 +j Trục ảo
 Dạng mũ (dạng cực): C  C.e j  C

 C là mođun số phức (|C|= a 2  b2 )


b b C
  là argumen của số phức (  =arctg )
a |C|
(0    360 ) 0
α Trục thực
Ta có thể biểu thị số phức C trên mặt phẳng phức . 0 a +1
Hình 3.19
 C  a 2  b 2 , a  C . cos  , b  C . sin 

Một số phức bất kỳ có thể nằm một trong bốn mặt phẳng phức.
+j
  +j +j +j
b C C b
|C|
α α α
α a -a
0 a -a 0 +1 +1

+1
 |C| +1 -1 |C|
C  a  jb C  a  jb -b
 
-b
C C
-j -j
 
Hình 3.20 C  a  jb C  a  jb
Nói chung một số phức bất kỳ được ký hiệu bằng chữ in hoa có dấu chấm trên đầu.
Ví dụ: Đổi số phức sau từ dạng đại số sang dạng số mũ.
 
C1  4+j3, C 2 = 1+j2.
Chuyển một số phức từ dạng số mũ sang dạng đại số ta sử dụng công thức euler.
e j  cos   j sin 

 3
 C1  4+j3= 4 2  32 .e jarctg 4  5.e j 37 0

 2
 C 2 = 1+j2= 12  2 2 .e jarctg 1  5.e j 63 0

Một đại lượng hình sin có thể biểu diễn dưới dạng phức và ngược lại. Khi biểu diễn mođun
số phức tương ứng trị hiệu dụng và argumen tương ứng pha ban đầu của lượng hình sin.
Ví dụ : Chuyển các biểu thức sau sang dạng số phức

Trang 39
Bài giảng môn mạch điện

i= 2 . sin 100t (A), u=220.sin(100 t  30 0 )(V), e=110.sin(100 t  60 0 )(V)


Giải
 2 j 00 0
I  I .e j  .e  1.e j 0 (A)
2
 220 j 300 0
U  U .e j  .e  110 . 2 .e j 30 (V)
2
 110 j 600 0
E  E .e j  .e  55. 2 .e j 60 (V)
2

4.2.Cặp số phức liên hợp


Số phức C2 gọi là liên hợp với số phức C1 nếu chúng có phần thực bằng nhau, phần ảo
bằng nhau nhưng trái dấu.
 
Ví dụ: C1  3  j 4, C 2  3  j 4
4.3.Phép cộng- phép trừ
Gặp trường hợp phải cộng (trừ) các số phức, trước tiên ta biến đổi về dạng đại số rồi
cộng (trừ) phần thực với phần thực phần ảo với phần ảo.
 
Ví dụ: C1  1  j 2 , C 2  2  j 3
 
C1  2.e j 45
0
, C 2  1.e j 90 0

 
Tính C1  C 2 .
  
 C  C1  C2  1+j2+2+j3 = 3+j5
 2 2
 C1  2.e j 45 =2.(cos450+jsin450) = 2.( 0
 j )= 2  j 2
2 2

 C 2  1.e j 90 =1.(cos900+jsin900) = 1.(0+j1) = j1
0

  
 C  C1  C2  2  j 2  j1  2  j ( 2  1)
 
Tính C1  C 2
  
 C  C1  C 2  (1  j 2)  ( 2  j 3)  -1-j
  
 C  C1  C2  ( 2  j 2 )  j1  2  j ( 2  1)
4.4.Phép nhân-phép chia:
Khi nhân (chia) hai số phức với nhau đầu tiên ta dưa về dạng số mũ sau đó nhân (chia)
mođun với mođun cón argumen cộng hoặc trừ cho nhau.
 
Ví dụ: C1  2.e j 45 , C 2  1.e j 90 0 0

Trang 40
Bài giảng môn mạch điện

 
C1  1  j 2 , C 2  2  j 3

  C1
Tính: C1 . C2 , 
C2
  
 C  C1 . C 2  2.e j 45 .1.e j 90  2.e j ( 45 90 )  2.e j135
0 0 0 0

 0
 C1 2.e j 45 0 0 0
 C 
 0  2.e j ( 45 90 )  2.e j 45
C2 1.e j 90

 2
 C1 = 1+j2 = 12  2 2 .e jarctg 1  5.e j 63 0

 3
 C 2  2  j 3 = 2 2  32 .e jarctg 2  13.e j 56 0

  
 C  C1 . C2  5.e j 63 . 13.e j 56  65.e j ( 63 56 )  65.e j119
0 0 0 0 0

 0
 C1 5.e j 63 65 j ( 630 560 ) 65 j 70
 C 
 j 560
 .e  .e
C2 13.e 13 13

4.5.Giải mạch điện hình sin bằng số phức


Quy tắc:
 Nếu: u = Um.sin( .t   )  U  U .e j  U
 Nếu: e = Em.sin( .t   )  E  E.e j  E

L jLω
i I
 j

i C
I C .


R R
i I
Hình 3.21
Tổng trở phức được xác định:
 j
  U  U e
Z j ( u  i )
 Z .e
I I

Z  Z .e j  Z  cos   j sin    R  jX

 Phần thực là điện trở R


 Phần ảo là điện kháng X
Ví dụ 1: Cho mạch điện xoay chiều. Biết R = 3(Ω), L = 40(mH), u = 10.cos(100t + 200)(V).

Trang 41
Bài giảng môn mạch điện


Tính I , viết biểu thức i.

R R
i I
+ +
L  jLω
u
-
U-

Hình 3.22 Hình 3.23

Giải
10 j 200
u= 10.cos(100t +200) = .e
2

Z L  j. L.  j.100.40.10 3  4( )
  4
Z  R  ZL = 3 + j4 (Ω) = = 5. e j 53 (Ω)
jarctg 0

3  4 .e
2 4 3

10 j 200
.e

 U 2  2.e j ( 20 53 )  2.e j 33 (A)
0 0 0
I   j 530
Z 5.e

 i  2. sin(100t  330 ) (A)

1
Ví dụ 2: Cho mạch điện xoay chiều. Biết R = 4(Ω), C = F , u = 8.sin2t(V).
8

Tính I , viết biểu thức i.

R R
i I
+ +  j
C 
u
U- c.
-
Hình 3.24 Hình 3.25
Giải
8 0

u = 8.sin2t = .e j 0 (V)
2
  j  j
ZC     j 4(  )
C. 1
.2
8
 
Z  R  Z C  4  j4  4 2  4 2 .e jarctg 1  4. 2 .e j  45
0
(Ω)

Trang 42
Bài giảng môn mạch điện

8 0
 .e j 0
 U 2  1.e j ( 0  45 )  1.e j 45 (A)
0 0 0
I   j  450
Z 4 2 .e
i  2. sin(2t  450 )( A)

1
Ví dụ 2: Cho mạch điện xoay chiều. Biết R = 4(Ω), C = F , L = 2(H), u = 8.cos2t(V).
2
 
Tính I , VC ,viết biểu thức i.

R R jLω
i I
+ +  j
C 
u
U- c.
-
Hình 3.26 Hình 3.27

Giải
8 0

u = 8.cos2t = .e j 0 (V)
2

 j  j
ZC     j ()
C . 1
.2
2

Z L  j.L.  j 2.2  j 4()
  
Z  R  Z L  ZC  4 +j4 – j = 4 – j3(Ω) = 5. 37 0 (Ω)
8 j0
.e
 U 2 8. 2 j ( 00 370 ) 8. 2 j 370 (A)
I    j 370
 .e  .e
Z 5.e 10 10

   8. 2 j 370 8. 2 j 1270
VC  I . Z C  .e .1.e j 90  .e (V)
10 10
16
i  . cos( 2t  37 0 )
10

5.Công suất, hệ số công suất (cos  ) và biện pháp nâng cao cos  .
5.1.Công suất tác dụng
Công xuất tác dụng tức thời được xác định như sau:
P(t) = u(t).i(t)
Công xuất trung bình trong một chu kỳ:

Trang 43
Bài giảng môn mạch điện

T n
1
P=
T  p(t ).dt  UI . cos    R
0 1
n .I n2 (W)

 U,I hđt và dòng điện hiệu dụng.


 cos  : hệ số công suất
 Rn,In: điện trở và dòng điện trên các nhánh.
 P: đặc trưng cho hiện tượng biến đổi điện năng sang cơ năng và nhiệt năng.
5.2.Công suất phản kháng:
Q = U.I.sin  = In2(ZLn - ZCn) (VAR)
 Q đặc trưng cho cường độ trong quá trình trao đổi năng lượng điện từ trường
 Trong đó: ZLn,ZCn,In,lần lượt là điện kháng, điện dung, dòng điện của mỗi nhánh.
5.3.Công suất biểu kiến:
S=U.I= P2  Q2 (VA)
5.4.Công suất phức:
- Để thuận lợi cho việc tính toán công suất, người ta định nghĩa khái niệm công suất phức như
sau:
S  P  jQ

5.5.Phương pháp nâng cao cos  :


a. Ýnghĩa của cos  :
Hệ số cos  là chỉ tiêu kỹ thuật rất quan trọng nó có ý nghĩa rất lớn về mặt kinh tế:
- Mỗi một máy điện được chế tạo với một công xuất biểu kiến nhất định Sđm, từ đó nó có thể
cung cấp một công xuất tác dụng P = Sđm.cos 
 Nếu cos  =1→ P = Sđmlà công xuất lớn nhất mà máy có thể cung cấp.
 Nếu cos  giảm, khả năng phát công xuất P giảm. Do vậy muốn tận dụng khả năng làm

P
việc của thiết bị thì cos  phải lớn,vì P là hằng số→I= U . cos  , cos   ,→ I ,  dẫn

đến tác hại


 Dòng điện lớn phải dùng dây dẫn lớn, làm tăng kim loại màu và vốn dầu tư xây dựng
đường dây .
 Tổn hao năng lượng trên dây dẫn tỷ lệ với bình phương dòng điện
A  RI 2 t  I  A  .
b.Biện pháp năng cao cos  :

Trang 44
Bài giảng môn mạch điện

P
Ta có: cos  = P  Q2
2
 muốn năng cao cos  phải tìm cách giảm Q = I2(ZL+ZC)

 ZL: tải điện cảm (trong sinh hoạt và công nghiệp ZL là chủ yếu)
 ZC: tải điện dung
Muốn Q↓, →ZL↓ và ZC↑:
 Muốn ZL↓, không sử dụng các thiết bị có tính chất cảm kháng làm việc ở chế độ không
tải hoặc non tải.
 Muốn ZC↑ dùng tụ điện mắc ss tải (biện pháp bù)
Ví dụ:
Khi chưa mắc tụ điện dòng điện trên đường dây I = dòng điện qua tải I1→ hệ số công xuất của
  
mạch là cos 1 . Khi có tụ bù (mắc tụ // mạch ) dòng điện trên đường dây sẽ là: I  I1  I C , ta
thấy I↓, cos  .

  IC
I IC
 φ
I1
 
u C φ1 I U


Hình 3.28 I1
Hình 3.29
I<I1,   1  cos   cos 1 . Vì P không đổi nên công xuất phản kháng của mạch lúc chưa bù
Q1=P.tg 1 , lúc bù hệ số công xuất của mạch là cos  →Q=P.tg  .
Công xuất phản kháng của mạch lúc này gồm Q1và QC
 Q1  QC  P.tg  P.tg1  QC  P.tg
 QC   P (tg1  tg )(1)

U
 U 2 ..C ( 2)
Mặc khác: QC= -UC.IC= -U. 1
C
P
Từ (1)và(2)  C  (tg1  tg ) (μF)
.U 2
Một động cơ điện có công suất Pđm=10(Kw), Uđm =220(v), f=50(Hz), cos 1 =0,8. Tính giá trị
của tụ điện để bù cosφ = 0,95.
Giải
cos 1 =0,8  φ=36,80  tgφ1= 0,72

Trang 45
Bài giảng môn mạch điện

cosφ = 0,95  φ=180  tgφ= 0,32


P 10.10 3
Áp dụng công thức: C  ( tg 1  tg ) = (0,72  0.32) = 2,6.10 4  260 (µF).
.U 2 100 .2202
Câu hỏi :
1. Định nghĩa tần số? chu kỳ? Pha và sự lệch pha.
2. Cho biết sự lệch pha giữa dòng điện và điện áp trong mạch điện xoay chiều thuần trở?
Thuần cảm? Thuần điện dung.
3. Định nghĩa số phức? Tại sao số phức được ứng dụng để giải các mạch điện xoay chiều hình
sin.
4. Cho các số phức:

        C1
a. C1 = 1+j4, C2  2+j3. Tính C1  C2 , C1  C 2 , C1 . C2 ,  .
C2

    Z1
b. Z1  2  j 3 , Z 2  3  j5 . Chuyển các số phức về dạng số mũ và tính Z1 . Z 2 ,  .
Z2
     
c. Z1  2.e j 30 , Z 2  3.e j 60 . Chuyển các số phức về dạng đại số và tính Z1  Z 2 , Z1  Z 2 .
0 0

5. Chuyển các biểu thức sau đây về dạng số phức


i = 4.sin(2t + 100) (A)
u = 10.cos(5t+150) (V)
e = 5.sin(10t – 200) (V)
R L
6. Giải các mạch điện xoay chiều sau đây:
i
1 Hình 3.30
a. R=3(Ω), L = (H), i = 2.sin20  t (A).
10

Tính Z, U, viết biểu thức u, Viết biểu thức điện áp ở hai đầu cuộn dây uL, công suất P.
R C
1
b. R=3(Ω), C= (F), u = 10.sin4 t (V). i
16 Hình 3.31
Tính Z, I, viết biểu thức i, Viết biểu thức điện áp ở hai đầu tụ điện uC, công suất P.
1
7. Một bóng đèn loại 110V- 60w mắc nối tiếp với 1 cuộn dây có hệ số L= ( H ) , cuộn dây có

điện trở RL=10(Ω). Đặt ở hai đầu cuộn dây một hiệu điện thế xoay chiều U=220(V), f=50(hz).
Tính dòng điện qua mạch, Viết biểu thức hiệu điện thế tức thời ở hai đầu cuộn dây.
8. Cho mạch điện như hình vẽ
Đặt hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = 12.sin4t(V), R=5(Ω), L=1(H).

Trang 46
Bài giảng môn mạch điện

1 C
R L
i
2 C1

Hình 3.32
1
a. Khi công tắc ở vị trí 1,biết C= (F). Tính Z, I, ULC, viết biểu thức uLC.
8

b. Khi công tắc ở vị trí 2. Tính giá trị điện dung C1 để dòng điện qua mạch đặt cực đại và tính
công suất của mạch điện trong trường hợp này. R
i
9. Cho mạch điện như hình vẽ iC
i1
u = 5.cos3t, R = 1(Ω), R1= 3(Ω), L=1(H) R1
u C
1
C= (F). Tính i, iC, P.
9 L

Hình 3.33
R L
i iC
10. Cho mạch điện như hình vẽ i1
R1
1
u = 18.cos8t(V), R= 6(Ω), R1= 4(Ω), C = (F) u C
32
1  
L= (H). Tính I , VC .
4

Hình 3.34
11. Cho mạch điện như hình vẽ R
i iC
1
u = 10.cos8t(V), R = 20(Ω), R1=10(Ω), C = (F) i1
40 R1
  u C
Tính I , VC , P.

Hình 3.35
12. Cho mạch điện như hình vẽ
u = 10.cos(t+100)(V), R =1(Ω), R1=1(Ω), L =1(H)
R
 
Tính I , VL , P. i
i1 iL
R1 L
u

Trang 47
Bài giảng môn mạch điện

Hình 3.36
13. Cho mạch điện như hình vẽ
L R1
u = 16.sin(2t + 200)(V), L = 2(H), L1=1(H)
i
 
i1 i1
R= 4(Ω), R1= 2(Ω). Tính I , VL1 , P.
R L1
u

Hình 3.37
i R2
14. Cho mạch điện như hình vẽ
i1 I2
R1=10(Ω), R2= 5(Ω), L =100(mH), C = 50(µF)
R1
L
100 u
u= .sin100t(V). Tính i1, i2
2
C

Hình 3.38

Tài Liệu Tham Khảo :


- Giáo trình mạch điện tác giả : Phạm Thị Cư “ NXBGD-1996”
- Giáo trình điện kỹ thuật tác giả : Lê Văn Đào “ NXBKHKT-1997”
- Giáo trình mạch điện tác giả : Lê Văn Bảng “ NXBGD-2008”
- Giáo trình mạch điện “Trường ĐHSPKT-TPHCM” lưu hành nội bộ.

CHƯƠNG 4: MẠCH ĐIỆN BA PHA

1.Nguyên lý phát sinh hệ thống dòng điện xoay chiều 3 pha.


1.1.Định nghĩa mạch điện 3 pha:

Trang 48
Bài giảng môn mạch điện

- Mạch điện xoay chiều 3 pha gồm nguồn điện 3 pha, đường dây truyền tải và phụ tải 3 pha
1.2.Nguyên lý tạo ra nguồn 3pha.
- Để tạo ra nguồn ba pha người ta dùng máy phát điện đồng bộ ba pha.
a.Cấu tạo: gồm hai phần chính là stato và roto.
Stato: bao gồm lỏi thép và dây quấn
- Lỏi thép ghép bằng các lá thép kỹ thuật điện có dạng hình trụ rỗng bên trong có dập rãnh đặt
dây quấn.
Dây quấn gồm ba bộ dây giống như nhau đặt lệch nhau
2
góc trong không gian, mỗi bộ dây là một pha..
3

 Dây quấn pha A: (A,X) Stato

 Dây quấn pha B: (B,Y)


 Dây quấn pha C: (C,Z)
roto
Roto: là một nam châm điện.
b.nguyên lý hoạt động Hình 4.1
- Khi quay roto, từ trường lần lượt quét qua các dây quấn trên stato và cảm ứng vào dây quấn

2
các sức điện động hình sin cùng biên độ, cùng tần số và lệch pha nhau góc .
3
e
eA eB eC

ωt
1200 2400 3600

Hình 4.2

Nếu chọn pha đầu của sức điện động eA của dây quấn AX bằng không thì biểu thức sđđ tức
thời của pha là:
 eA=E 2 . sin t (V)
2
 eB=E 2 . sin(t  ) (V)
3
2
 eC=E 2. sin(t  ) (V)
3

Trang 49
Bài giảng môn mạch điện

Biểu diễn bằng số phức:


0
E A  E.e j 0
0
 E B  E.e  j120
0
E C  E.e j120

2
 Nguồn điện gồm 3 sđđ hình sin cùng biên độ, cùng tần số, lệch nhau vè pha góc
3

gọi là nguồn điện ba pha đối xứng: E A  E B  E C  0 .

 Sức điện động, điện áp, dòng điện mỗi pha của nguồn (tải) gọi là sđđ pha (EP), điện áp
pha (UP), dòng điện pha (IP).
 Dòng điện chạy trên đường dây pha từ nguồn đến tải gọi là dòng điện dây (Id), điện áp
giữa hai dây pha gọi là điện áp dây (Ud).
 Thông thường trước khi đấu với tải nguồn ba pha được đấu lại, có hai cách đấu là đấu
sao và đấu tam giác.
A Id Id

A
Ip UP
Ud Ip Ip U Ud
p
Ip
0 Ip
Id Id
Ip C
B C B
Id Id

Hình 4.3 Hình 4.4

2.Sơ đồ đấu dây trong mang ba pha.


2.1.Nối hình sao(Y)
A Id A’

UP Ip
Ip
Ud
Ip Ip
0 0’
Id
B Ip Ip B’
C C’
Id

- Nối 3 điểm cuối của ba pha với nhau tạo thành


Hìnhđiểm
4.5 chung gọi là điểm trung tính.

Nguồn: nối 3 điểm cuối X,Y,Z→điểm trung tính O

Tải: nối 3 điểm cuối X’,Y’,Z’→điểm trung tính tải O’

→OO’ gọi là dây trung tính
a.quan hệ giữa dòng điện dây và dòng điện pha.

Trang 50
Bài giảng môn mạch điện

IP=Id

b.quan hệ giữa điện áp dây và điện áp pha.


 U AB  U A  U B (điện áp giữa pha Avà pha B)
 U BC  U B  U C (điện áp giữa pha Bvà pha C)
 
 U CA  U C  U A (điện áp giữa pha Cvà pha A) U CA U BC 
O U AB
Xét tam giác OAB:
3 H
 AB=2.OA.cos300=2.OA.  3.OA A 300  B
2
U AB
 AB=UAB=Ud, OA=Up→ Ud= 3.U p Hình 4.6
2.2.nối tam giác (∆)
- Muốn nối tam giác ta nối đầu pha này với cuối pha kia.
Id

A
A’
Ip Ip U Ud
p
Zp Zp
Ip
Id
C
B C’
Id Zp B’

Hình 4.7
Ví dụ: nối A với Z, B nối với X, C nối với Y.
a. Quan hệ giữa Idvà If
Áp dụng định luật kiêchop 1 tại các nút.
 Tại nút A: I A  I AB  I CA

 Tại nút B: I B  I BC  I AB 
I AB
 Tại nút C: I C  I CA  I BC 0 

3 
 I CA
Xét tam giác OAB: OB=2.OA.cos300=2.OA. IA
2 I AC
Hình 4.8
 OB=Id, OA=Ip
 I d= 3 .I P
b.Quan hệ giữa Ud và UP
Id
UP=Ud
A A’

Vậy về pha dòng


Ip điện Id Ichậm
Up sau IP góc
Ud 30
0 Ip Ip U
p p

Ip
C
Id
C’
Ip Trang 51

B B
Id
Bài giảng môn mạch điện

3.công xuất mạch điện ba pha.


3.1.công xuất tác dụng:
- Gọi PA,PB,PC tương ứng là công xuất tác dụng của pha A,B,C.
P=PA+PB+PC
=UA.IA.cos  A + UB.IB.cos  B + UC.IC.cos  C
+ Khi mạch điện ba pha đối xứng:
UA=UB=UC
IA=I =IC
cos  A = cos  B = cos  c = cos 
 P=3.UP.IP.cos  =3.RP. I P2  3.I d .U d . cos 
3.2.công xuất phản kháng
- Công xuất phản kháng Q của ba pha:
Q = QA+QB+QC
Q = UA.IA.sin  A + UB.IB.sin  B + UC.IC.sin  C
- Khi tải đối xứng:
Q = 3.UP.IP.sin  =3.XP. I P2  3.I d .U d . sin 
3.3.công xuất biểu kiến
S= P 2  Q 2  3.U P .I P  3U d .I d

4.Giải mạch điện ba pha đối xứng.


- Đối với mạch điện ba pha đối, dòng điện, điện áp trên các pha có trị số bằng nhau và lệch pha

2
nhau một góc vì vậy khi giải mạch điện ba pha ta chỉ cần tách một pha ra để giải.
3

4.1. Nguồn nối sao đối xứng.


- Theo hình vẽ ta có O là điểm trung tính của nguồn, nếu tải nối sao, O’ là’ điểm trung tính
A Id A

UP Ip
Ip
Ud
Ip Ip
0 0’
Id
B Ip Ip B’
C C’
Id

Hình 4.9

Trang 52
Bài giảng môn mạch điện

của tải. Các dây từ nguồn đến tải AA’, BB’, CC’ gọi là dây pha. Dây OO’ gọi là dây trung tính.
Mạch điện có dây trung tính gọi là mạch điện ba pha bốn dây, mạch điện không có dây trung
tính gọi là mạch điện ba pha ba dây. Đối với mạch đối xứng ta luôn luôn có quan hệ:
I 0  I A  I B  I C  0

vì thế dây trung tính không có tác dụng, có thể bỏ qua dây trung tính. Điện thế điểm trung tính
của tải đối xứng luôn luôn trùng với điện thế của trung tính nguồn.
Nếu gọi sức điện động nguồn là Ep thì:
 Điện áp dây Ud và điện áp pha UP cua mạch điện ba pha là:
 Điện áp pha phía đầu nguồn là: Up=Ep
 Điện áp dây phía đầu nguồn là: Ud= 3 Ep

4.2. Nguồn nối tam giác đối xứng


 Điện áp pha phía đầu nguồn là: Up=Ep
 Điện áp dây phía đầu nguồn là: Ud=Up= Ep
 Từ giá trị điện áp dây (hoặc điện áp pha) của mạch điện ba pha, ta xác định điện áp pha
của tải.
4.3. Giải mạch điện ba pha tải nối sao đối xứng
4.3.1. Khi không xét tổng trở đường dây pha.
Ud
U P= (điện áp đặt lên mỗi pha của tải)
3
Id=If Zp
- Tổng trở pha tải: ZP= RP2  X P2 A
Ud
Trong đó RP, XP điện trở, điện kháng mỗi pha tải B

Dòng điện pha của tải:


C
UP Ud Hình 4.10
IP = Z 
P 3. R P2  X P2

Góc lệch pha giữa điện áp pha và dòng điện pha.


XP Uf
  arctg φ
RP

Vì tải nối sao nên dòng điện dây bằng dòng điện pha If
Id=If Hình 4.11

Đồ thị vectơ như hình vẽ


Rd Xd Rp Xp
4.3.2. Khi xét tổng trở đường dây pha. A
Id=If
Khi xét đến tổng trở đường dây: Ud
B

C
Trang 53
Bài giảng môn mạch điện

Ud
IP =
3.  R d  R P    X d  X P 
2 2

Hình 4.12
Rd, Xd điện trở điện kháng đường dây.
Ví dụ: Có ba cuộn dây giống nhau điện trở và điện kháng của mỗi cuộn lần lượt là R=3(Ω),
X=4(Ω), điện áp định mức của mỗi cuộn dây là Up=220(V). Hỏi ba cuộn dây phải mắc thế nào
để sử dụng được ở nguồn điện xoay chiều 3 pha có Ud=380(V). Tính Ip, Id, P3pha, Q3pha, S3pha.
Giải
Ba cuộn dây trên phải đấu hình sao vì: Ud= 3 Ud=220. 3 =380(V)
380V 380V
Zp= R  X =
2
P
2
P 3  4  5(Ω)
2 2

U p 220
IP= Z  5 = 44(A)
p

X Hình 4.13
p 4
φ=arctg R  arctg = 530 (dòng điện chậm pha so với điện áp)
p 3
2
P3pha= 3.R. I p = 3.3.442= 17424(W)
2
Q3pha= 3.Xp. I p = 3.4.442=23232(VAR)
S3p=3.Up.Ip=3.220.44=29040(VA)
4.4.Giải mạch điện ba pha tải nối tam giác đối xứng
4.4.1.Khi không xét tổng trở đường dây pha.
UP Ud A Id
IP = Z  A
P RP2  X P2 Ud
B Zp Zp
X
  arctg P
RP
C
C
Zp B
I d = 3 .I P
Hình 4.14

Ví dụ: Có ba cuộn dây giống nhau điện trở và điện kháng của mỗi cuộn lần lượt là R=6(Ω),
X=8(Ω), điện áp định mức của mỗi cuộn dây là Up=220(V). Hỏi ba cuộn dây phải mắc thế nào
để sử dụng được ở nguồn điện xoay chiều 3 pha có Ud=220(V). Tính Ip, Id, P3pha, Q3pha, S3pha.
Giải
Ba cuộn dây trên phải đấu hình tam giác: Up=Ud=220(V)
220v 220v
Zp= RP2  X P2 = 6 2  8 2  10 (Ω)
A B C
Up 220
IP= Z  10 = 22(A)
p

X Y Z
Trang 54
Bài giảng môn mạch điện

 Id= 3 Ip= 3 .22= 31,1(A)


X 8
p
φ=arctg R  arctg = 530 (dòng điện chậm pha so với điện áp) Hình 4.15
p 6
2
P3pha= 3.R. I p = 3.6.222= 8712(W)
2
Q3pha= 3.Xp. I p = 3.8.222=11616(VAR)
S3p=3.Up.Ip=3.220.22=14520(VA)
4.4.2. Khi xét tổng trở đường dây pha.
Id Rd Xd
A
A
Ud
B Zp Zp

C
C
Zp B

Hình 4.16
Tổng trở mỗi pha khi đấu tam giác: Z   RP  j. X P
Z  RP X
Biến đổi sang hình sao: Z Y   j P
3 3 3
Ud
2 2
 R   X 
3.  R d  P    X d  P 
Id=  3   3 
Id
 I P  Y
3

5.Giải mạch điện ba pha không đối xứng.


- Mạch ba pha không đối xứng (ZA≠ZB≠ZC), do vậy dòng điện và điện áp trên các pha tải sẽ
không đối xứng xem mạch điện như một mạch phức tạp.
I 0  I A  I B  I C ≠ 0
5.1.Tải nối sao dây trung tính có tổng trở Z0.
- Để giải mạch điện trên ta dùng phương pháp điện áp hai nút.
U A .YC  U B .YB  U C YC
U00’=
Y A  YB  YC  Y0

5.1.1.Khi không xét đến tổng trở đường dây.


Id=If ZA
1 1 1 1 A
Trong đó: Y A  Z , YB  Z , YC  Z , Y0  Z Ud
A B C 0 ZB
B
0 0 0
-Nguồn đối xứng: U A  U P .e j 0 , U B  U P .e  J 120 , U C  U P .e j120 ZC
C
IO ZO Trang 55
O O’
A IA A’

UP Ip
Bài giảng môn mạch điện
EA
Ud
EC Ip
0 E 0 0
0’
Y  YB B .e  j120
IB  YC .e
j120
 U 00'  U P . A Ip B’
C Y A BYB  YC  Y0 C’
IC Hình 4.17
U 
 U A  U A  U 00 '  I A  A
ZA
U 
 U B  U B  U 00 '  I B  B
ZB
U 
 U C  U C  U 00 '  I C  C
ZC

 U 00'
 I0 
Z0

Ví dụ: Ba cuộn dây A, B, C nối sao như hình vẽ được cấp điện từ một đường dây 3 pha ba dây
(không có dây trung tính) với điện áp dây Ud=346V và tần số f=50hz. Biết điện trở của các
  
cuộn dây A, B, C lần lượt là Z A  10300 (Ω), Z B  13,3450 () , Z C  2037 0 () .

Tính dòng điện trong mỗi cuộn dây và điện áp giữa hai đầu mỗi cuộn dây.
Giải
A Id A’

Ip
Ip

Ip
0 0’
Id
B Ip Ip B’
C C’
Id

Hình 4.18
Áp dụng phương pháp điện áp hai nút
346
Ta có: EA = EB = EC =  200(V)
3

Khi chọn E A làm gốc pha, ta có
  
EA = EA= 200(V); E B  200  1200 = 200(-0,5 – j0,86); E C  200120 0 = 200(-0,5 + j0,86)
1 1
YA = 
  0,1  30 0 = 0,086 – j0,05
ZA 1030 0

1 1
YB = 
  0,075  450 = 0,053 – j0,053
ZB 13,345 0

1 1
YC = 
  0,05  37 0 = 0,04 – j0,03
ZC 2037 0

Trang 56
Bài giảng môn mạch điện

  
 E .Y  E B .YB  E C .YC
U O 'O  A A
Y A  YB  YC
 200 (0,086  j 0,05)  (0,053  j 0,053)( 0,5  j 0,86)  (0,04  j 0,03)( 0,5  j 0,86)
U O 'O 
0,086  j 0,05  0,053  j 0,053  0,04  j 0,03

200(0,02  j 0,025) 200  0,032  510 ,34


=   28,7  14,73(V )  27,75  j 7,3 (V)
0,179  j 0,133 0,223  36 0 ,61

Điện áp giữa hai đầu mỗi cuộn dây là


  
U A  E A  U O ,O = 200 – 27,75 + j7,3

= 172,25 + j7,3 = 172,4 2 0 ,42 (V)


  
U B  E B  U O ,O = -100 – j173 – 27,75 + j7,3

= - 127,75 – j165,7 = 209,22   127 0 ,63 (V)


  
U C  EC  U O ,O = -100 + j173 – 27,75 + j7,3

= - 127,75 + j180,3 = 221 1250 ,32 (V)


Dòng điện tronh các cuộn dây sẽ là

 UA 172,42 0 ,42
IA  
  17,24  27 0 ,58 (A)
ZA 1030 0


 UB 209,22  127 0 ,63
IB  
  15,73  172 0 ,63 (A)
ZB 13,345 0


Zd IA ZA
 UC 2211250 ,32 A
IC  
  11,05880 ,32 (A)
2037 0 Ud Zd
ZC
B IB ZB

5.1.2.Khi xét đến tổng trở đường dây. Zd IC ZC


C
1 1 1
YA  , YB  , YC  IO ZO
Z A  Zd ZB  Zd ZC  Zd O O’
Hình 4.19

5.2.Khi tổng dẫn dây trung tính Z0  0

- Điểm trung tính 0’ trùng với 0 và điê ̣n áp trên các pha tải bằng điê ̣n áp pha tương ứng của
nguồn. Rõ ràng nhờ có dây trung tính điê ̣n áp pha trên tải vẫn đối xứng.
- Tính dòng điê ̣n trong các pha, ta áp dụng định luâ ̣t ôm cho từng pha riêng rẽ:
A IA A’
U U
I A  A  I A  A IA I ZA
ZA ZA UP A
EA p
Ud Ud
B IB ZB
EC Ip
0 EB ’

IB IC Z0C Trang 57
C Ip B’
C B C’
IC
Bài giảng môn mạch điện

U U
I B  B  I B  B
ZB ZB

U U Hình 4.20
I C  C  I A  C
ZC ZC

5.3. Khi dây trung tính bị đứt hoă ̣c không có dây trung tính ( Z 0  , Y0  0) .

- Điện áp U00’có thể rất lớn, do đó điện áp trên các pha tải khác điện áp pha nguồn rất nhiều có
thể gây nên quá điê ̣n áp ở mô ̣t pha nào đó.
Ví dụ:
- Tải 3 pha không đối xứng. Pha A là mô ̣t tụ điê ̣n thuần dung, hai pha B và C là hai bóng đèn.
Tổng dẫn phức của pha A là:
A
1
YA   jb
 jC
C
1
Hai pha B và C là hai bóng đèn có tổng dẫn: YB  YC   g
R

- Nguồn 3 pha đối xứng, có điê ̣n áp là Up. Tính điê ̣n áp đă ̣t C
Lên mỗi bóng đèn. B
Hình 4.21
Giải
Áp dụng phương pháp điê ̣n áp hai nút
0 0
 jb  g .e  j120  g.e j120
U 00  U p
,

jb  g  g
0
e  j120  cos(1200 )  j sin( 1200 ) = -0,5 – j0,866
0
e j120  cos 120 0 +jsin120 = - 0,5 + j0,866
0


U A  Up

= Up(-0,5 – j0,866)
0
U B  U p .e  j120


= Up(-0,5 + j0,866)
0
U C  U p .e j120

Thay vào công thức trên ta có:


 jb  g ( 0,5  j 0,866)  U p ( 0,5  j 0,866)
U 0'0  U p .
jb  g  g

Cho g = b  U 0' 0  U p ( 0,3  j 0,6)

- Ta suy ra điê ̣n áp đă ̣t lên bóng đèn pha B:


  
U B'  U B  U 0'0  U p ( 0,5  j 0,866)  U p ( 0,2  j 0,6)

Trang 58
Bài giảng môn mạch điện

= Up(-0,3-j1,466)

Về trị số thì: U’B= Up 0,32  1,466 2 = 1,5Up


- Tương tự điê ̣n áp đă ̣t lên bóng đèn pha C:
  
U C'  U C  U 0'0  U p ( 0,5  j 0,866)  U p ( 0,2  j 0,6)

= Up(-0,3+j0,266)

Về trị số thì: U’C= Up 0,32  0,266 2 = 0,4Up


- Ta nhâ ̣n thấy điê ̣n áp đă ̣t lên bóng đèn pha B lớn hơn điê ̣n áp đă ̣t lên bóng đèn pha C. Ta có
thể dùng thiết bị đó làm cái chỉ thứ tự pha. Muốn biết thứ tự pha của mô ̣t hê ̣ thống nào đó, đêm
cái chỉ thứ tự pha nối vào hê ̣ thống điê ̣n áp đó. Nếu gọi pha nối vào nhánh điê ̣n dung là pha A
thì pha nối vào bóng đèn sáng rõ là pha B và pha nối vào bóng đèn tối sẽ là pha C.
5.3. Giải mạch điện ba pha tải nối tam giác không đối xứng.
- Nếu không xét đến tổng trở các dây dẫn pha, điện áp đặt lên các pha của tải là điện áp nguồn.

I AB
U U
 AB  I AB  AB A
IA  
Z AB Z AB
I CA I AB
U U  
I BC  BC  I BC  BC
Z Z BC
B
Z CA  Z AB
Z AB
BC 
IC I AB
U U C 
I CA  CA  I CA  CA

Z CA Z CA  Z BC
Hình 4.22 IB
- Áp dụng định luật K1 tìm các dòng điện như sau:
I A  I AB  I CA

I B  I BC  I AB

I C  I CA  I BC

Ví dụ:
Ba cuộn dây A, B, C nối tam giác như hình vẽ được cấp điện từ một đường dây 3 pha ba dây

A
IA

 A

IB I CA I AB
B ZCA ZAB
 

C
IC C I BC
ZBC B

Hình 4.23

Trang 59
Bài giảng môn mạch điện

với điện áp dây Ud=200V và tần số f=50hz. Biết điện trở của các cuộn dây A, B, C lần lượt là
  
Z A  1030 0 (Ω), Z B  13,3450 () , Z C  2037 0 () .

- Tính dòng điện trong mỗi dây pha từ nguồn đến các cuộn dây.
Giải
Nguồn ba pha đối xứng:
  0 0  0 0
U A  U p .e j 0  200.e j 0 U B  U p .e j 120  200.e j 120 U C  U p .e j120  200.e j120
, ,
 0
 U 200.e j 0 j 300
I AB  A  0  20.e (A) =
Z AB 10.e j 30
 0
 U 200.e j 120 j 750
I BC  B  0  14,04.e (A)
Z BC 13,3.e j 45
 0
 U 200.e j120 j 830
I CA  CA  0  10.e (A)
Z CA 20.e j 37
I A  I AB  I CA = 20. e j 30  10.e j 83 = 20(cos(-300) + jsin(-300)) – 10(cos(830) + jsin(830))
0 0

3 1
= 20(  j )- 10(0,12 + j0,99)
2 2

= 20(0,866 – j0,5) – 1,2 – j9,9


= 17,32 – j10 – 1,2 – j9,9 = 16,12 – j19,9 = 25,61. e j 51 (A)
0

I B  I BC  I AB = 14,04. e j 75 - 20 e j 30 = 14,04(cos(-750) + sin(-750)) – 17,32 - j10


0 0

= 14,04(0,26 – j0,96) – 17,32 – j10


= 3,64 – j13,46 – 17,32 – j10
= - 13,68 – j23,46 = 27,15. e j 60 (A)
0

I C  I CA  I BC = 10. e j 83  14,04.e j 75 = 10(cos(830) + jsin(830)) - 14,04(cos(-750) + sin(-750))


0 0

= 10(0,12 + j0,99) - 14,04(0,26 – j0,96)


= 1,2 + j9,9 - 3,64 + j13,46 = -2,44 + j23,3
= 23,48. e j 84 (A)
0

- Nếu có tổng trở đường dây Zd ta nên biến đổi tương đương tải nối tam giác thành hình sao.
6.cách nối nguồn và tải trong mạch ba pha
- Nguồn và tải đều có thể nối sao hoặc nối tam giác, tùy theo điều kiện cụ thể như điện áp quy
định của thiết bị, điện áp của mạng điện và một só yêu cầu kỹ thuật khác.
6.1.cách nối nguồn điện

Trang 60
Bài giảng môn mạch điện

- Các nguồn điện trong sinh hoạt thường nối sao có dây trung tính. Nối như vậy có ưu điểm là
có thể cung cấp hai cấp điện áp khác nhau là điện áp pha và điện áp dây.
+ Mạng điện 380v/220v (Ud=380v,Uf=220v)
380v/220v
A
UAB=Ud
B
UAN=Up
C

N
Hình 4.24
+ Mạng điện 220v/127v (Ud=220v,Uf=127v)
220v/1270v
A
UAB=Ud
B
UAN=Up
C

N
Hình 4.25
6.2.Cách nối tải ba pha.
-Tải ba pha thường là các động cơ điện ba pha, gồm ba bộ dây giống nhau. Khi thiết kế người
ta quy định điện áp cho mỗi dây quấn, lúc làm việc yêu cầu điện áp phải đúng với quy định.
A
B
C
N

CD
A B C

X Y Z
Hình 4.26

6.3.Cách nối tải một pha.


- Khi chọn các thiết
A bị trong sinh hoạt (thiết bị một pha), ta cần chọn điện áp thiết bị bằng điện
B
áp pha, như vậy taCđã sử dụng một dây pha và dây trung tính, điện áp đặt lên các thiết bị là điện
N
áp pha. Nhờ có dây trung tính điện áp đặt lên các thiết bị không vượt quá điện áp pha.
CD

Trang 61
Bài giảng môn mạch điện

Hình 4.27

Câu hỏi:
1. Định nghĩa mạch điê ̣n 3 pha ? Nguyên lý tạo ra nguồn điê ̣n xoay chiều 3 pha.
2. Chứng minh trong mạch điê ̣n xoay chiều 3 pha nối (Y), điê ̣n áp dây Ud= 3 Up.

3. Chứng minh trong mạch điê ̣n xoay chiều 3 pha nối (∆), điê ̣n áp dây Id= 3 Ip.

4. Có sáu bóng đèn loại 110V- 60w, người ta nối vào nguồn điê ̣n xoay chiều 3 pha 3 dây có
điê ̣n áp dây Ud= 220V có được không ? Vẽ hình.
5. Mô ̣t phân xưởng được cấp điê ̣n từ mô ̣t đường dây 3 pha voái điê ̣n áp dây Ud=120V và tần số
f=50hz. Phân xưởng bao gồm các loại tải như sau:
A
B
C

Hình 4.28
a. 150 bóng đèn loại 100w nối giữa các pha và dây trung tính, mỗi pha gồm 50 bóng đèn.
b. Mô ̣t đô ̣ng cơ ba pha 14,9kw với hiê ̣u suất η=0,9 và cosφ = 0,85.
c. Mô ̣t bô ̣ tụ điê ̣n gồm 3 nhóm nối tam giác, mỗi nhóm gồm ba tụ điê ̣n nối song song, điê ̣n
dung mỗi tụ là C = 20µF.
d. Ba cuô ̣n dây nối tam giác, mỗi cuô ̣n dây có điê ̣n trở R = 5Ω và điê ̣n cảm L = 0,01H.
Xác định dòng điê ̣n trong dây pha từ nguồn đến phân xưởng và hê ̣ số công suất cosφ của
phân xưởng.
6. Mô ̣t đường dây 3 pha điê ̣n áp dây 200V tần số 50hz cấp điê ̣n cho mô ̣t phân xưởng như hình
vẽ.
A
B
C

Trang 62
M
Bài giảng môn mạch điện

Hình 4.29

Phân xưởng bao gồm các tải điê ̣n như sau:


a. Mô ̣t đô ̣ng cơ M công suất 3kw, hiê ̣u suất η = 0,8 và cosφ = 0,82.
b. Ba đèn công suất mỗi đèn 500w được nối giữa mỗi dây pha và dây trung tính.
c. Ba cuô ̣n dây mắc tam giác, mỗi cuô ̣n dây có điê ̣n trở R = 10Ω và điê ̣n cảm L = 0,02H. Xác
định dòng điê ̣n đi trong mỗi dây pha từ nguồn đến phân xưởng và cosφ của phân xưởng.
7. Mô ̣t đường dây ba pha với điê ̣n áp dây 200v và tần số 50hz cấp điê ̣n cho ba cuô ̣n dây như
nhau được nối tam giác như hình vẽ. Mỗi cuô ̣n dây có điê ̣n trở R = 1,6Ω và điê ̣n cảm L =
0,00328H. Mỗi dây pha của đường dây có điê ̣n trở Rd = 0,02Ω và điê ̣n kháng Xd= 0,04Ω. Hãy
xác định :
Rd Xd
a. Dòng điê ̣n trong mỗi dây pha. A

b. Điê ̣n áp giữa các dây pha ở đầu đường dây.


Rd Xd
c. Hê ̣ số công suất cosφ ở đầu đường dây. B R, L

Rd Xd
C

Hình 4.30

8. Mô ̣t đường dây 3 pha 3 dây với điê ̣n áp dây 240V cấp điê ̣n cho mô ̣t tải ba pha nối tam giác
như hình vẽ. Biết tổng trở các pha của tải là Z AB  100 0 (Ω), Z BC  300 (Ω),

Z CA  15  30 (A).
0
A
IA

 A

IB

I CA I AB
B ZCA ZAB
 

C
IC C I BC
ZBC B

Hình 4.31
- Xác định các dòng điê ̣n qua các pha của tải và trong các dây pha cung cấp cho tải.
A
IA
9. Mô ̣t đường dây 3 pha 4 dây với điê ̣n áp dây 220V cung cấp điê ̣n cho mô ̣t tải 3 pha nối sao
như hình vẽ. ZA

N
I0
ZB
B IB ZC Trang 63
C
IC
Bài giảng môn mạch điện

Hình 4.32

Biết tổng trở các pha của tải là Z A = 6 0 0  , Z B  6300  , Z C  5450  . Xác định dòng
điê ̣n đi trong dây pha và dây trung tính của đường dây cấp điê ̣n cho tải trong hai trường hợp.
a. Bỏ qua điê ̣n trở dây trung tính.
b. Đứt dây trung tính.
10. Mô ̣t đường dây 3 pha 3 dây với điê ̣n áp dây 500V cấp điê ̣n cho mô ̣t tải ba pha nối tam giác
như hình vẽ.
- Biết tổng trở các pha là Z AB  10300 () , Z BC  2500 () , Z CA  20  300 () .
Xác định dòng điê ̣n đi trên các dây pha của đường dây cung cấp và công suất tiêu thụ tải.

A
IA

 A

IB I CA I AB
B ZCA ZAB
 

C
IC C I BC
ZBC B

Hình 4.33

11. Mô ̣t tải ba pha nối sao với tổng trở các pha Z A  1000 () , Z B  10600 () ,

Z C  10  600 () được cấp điê ̣n từ mô ̣t đường dây 3 pha 3 dây với điê ̣n áp dây 200V.
IA A

EA Ip
ZA
EC Ip
0 EB ZC 0’
IB
C Ip ZB B
IC

Hình 4.34

- Xác định các điê ̣n áp pha ởAphụItải
A UAO’, UBO’, UCO’. 
 A

IB I CA I AB
B ZCA ZAB
  Trang 64
C
IC C I BC
ZBC B
Bài giảng môn mạch điện

Tài Liệu Tham Khảo :


- Giáo trình mạch điện tác giả : Phạm Thị Cư “ NXBGD-1996”
- Giáo trình điện kỹ thuật tác giả : Lê Văn Đào “ NXBKHKT-1997”
- Giáo trình mạch điện tác giả : Lê Văn Bảng “ NXBGD-2008”
- Giáo trình kỹ thuâ ̣t điê ̣n tác giả : Trương trí Ngô ̣ “ NXBXD-2004”
- Giáo trình mạch điện “Trường ĐHSPKT-TPHCM” lưu hành nội bộ.

CHƯƠNG 5: GIẢI MẠCH ĐIỆN NĂNG CAO

1.Định luật omh, kiêchop dạng phức


1.1.Định luật omh.
U  I .Z

- Các trường hợp riêng:


 hai cực là phần tử điện trở: U  I .R

 hai cực là phần tử điện cảm: Z L  j..L  U  j.L..I

 j  j 
 hai cực là phần tử điện dung: ZC   U  .I
C C

1.2.Định luật kiêchop dạng phức


a.Định luật k1:
  I K  0

b.Định luật k2:



 U K 0

2.Giải mạch điện năng cao.


2.1.Giải mạch điện AC bằng phương pháp dòng điện nhánh.

Trang 65
Bài giảng môn mạch điện

 
Ví dụ: Cho mạch điê ̣n như hình vẽ với E 1  1000 0 (V), E 2  100  30 0 , Z1=Z1= 50 +
 
j30(Ω), I1 Z1 Z2 I2


I3 
I
E1 Z3 II E2

Hình 5.1
Z3= 100(Ω). Viết phương trình dòng điê ̣n nhánh và giải hê ̣ phương trình đó.
Giải
Chọn chiều dòng điê ̣n và chiều đi của vòng như hình vẽ
  
Áp dụng định luâ ̣t K1 ại nút 1: I1  I 2  I 3  0 (1)
Áp dụng định luâ ̣t K2 cho vòng 1 và 2:
  

Z1 I 1  Z 3 I 3  E1 (2)

  
Z 2 I 2  Z 3 I 3  E2 (3)


 
(50+j30) I 1  100 I 3  1000 0 (2)
 
(50+j30) I 2  100 I 3  100  30 0 (3)
  
Từ phương trình (1) suy ra: I 3  I1  I 2 (4)
Thay phương trình (4) vào (2) và (3) ta được:

 
(150+j30) I 1  100 I 2  10000 (2)

100 I  (150  j 30) I  100  30 0 (3)


1 2

100 100
 100  30 0
150  j 30 6340  j8000
= 11600  j 9000  0,695213,8 (A)
0
I1   x 
150  j 30 100
100 150  j 30

150  j 30 100
 100 100  300 4490  j 4902
I2   y    0,4528  85,320 (A)
150  j 30 100 11600  j 9000
100 150  j 30
  
 I 3  I 1  I 2  (0,7122  j 0,2855)  0,7672  210 (A)

Trang 66
Bài giảng môn mạch điện

2.2.Giải mạch điện AC bằng phương pháp dòng điện vòng.


 
Ví dụ: Cho mạch điê ̣n như hình vẽ với E 1  1000 0 (V), E 2  100  30 0 , Z1=Z1= 50 +
 
j30(Ω), I 1 Z1 Z2 I2


I3 
I
E1 Z3 II E2

Hình 5.2

Z3= 100(Ω). Viết phương trình dòng điê ̣n vòng và giải hê ̣ phương trình đó.
Giải
Chọn chiều đi các dòng điê ̣n vòng như hình vẽ
  
Vòng I: (Z1+Z3). I I  Z 3 I II  E1 (1)
  
Vòng II: (Z2+Z3) I II  Z 3 I I  E2 (2)
Giải hê ̣ phương trình (1) và (2):

 
(150  j 30) I I  100 I II  100 (1)
 
100 I I  (150  j 30) I II  100  300 (2)

100 100
 100  30 0
150  j 30 6340  j8000
= 11600  j 9000  0,695213,8 (A)
0
II  x 
150  j 30 100
100 150  j 30

150  j 30 100
 100 100  300 4490  j 4902
I II   y    0,4528  85,32 0 (A)
150  j 30 100 11600  j 9000
100 150  j 30

 
I1  I I  0,6952 13,8 0 ( A)
 
I 2  I II  0,4528  86,32 0 ( A)
  
I 3  I 1  I 2  ( 0,6752  j 0,1658 )  ( 0,03695  j 0,4153)  ( 0,7122  j

2.3.Giải mạch điện AC bằng phương pháp điêṇ áp hai nút
 
 
Ví dụ: Cho mạch điê ̣n như hìnhIvẽ1vớiZE 1 1 100Z0 0 I
(V),
2 E 2  100  30 , Z1=Z1= 50 +
0
1 2

j30(Ω), 
 
E1 U 12 Z3 E2 Trang 67
2
Bài giảng môn mạch điện

Hình 5.4

Z3= 100(Ω). Tính điê ̣n áp hai nút (1) và (2)
Giải
Chọn chiều dương điê ̣n áp hai nút như hình vẽ

 
 Y E Y E (1,471  j 0,8824).102 (100  100  30)
U 12  1 1 2 2 
Y1  Y2  Y3 2.(1,471  j 0,8824).102  0,01

= (71,22-j28,54) (V) = 76,72   210 (V)


1
Y1=Y2=  (1,471  j 0,8824).10  2 s
50  j 30

1
Y3 =  0,01s
100

Tính dòng điê ̣n trên các nhánh:


 
 E  U 12
I1  1  (0,6752  j 0,1658)  0,6952130 (A
Z1

 
 E  U 12
I2  2  (0,0395  j 0,4513)  0,4528  850 (A)
Z2


 U
I 3  12  (0,7122  j 0,2855)  0,7672  210 (A)
Z3

3.Các định lý mạch.


3.1.Định lý Thevenin
Phương pháp: Từ mạch điện ban đầu biến đổi về mạch điện tương đương theo thevenin gồm
nguồn áp Vθ, điện trở Rθ và R. Nhưng vẫn đảm bảo các thông số dòng và áp không thay đổi.

a

R
 Vθ R
Trang 68

b
Bài giảng môn mạch điện

Hình 5.5 Hình 5.6


 V : điện áp tương đương thevenin
 R : điện trở tương đương thevenin
 V : điện áp đo giữa hai đầu ab sau khi tháo bỏ R
 R : điện trở nhìn từ hai đầu ab sau khi tháo bỏ điện trở R và nối tắc nguồn áp tháo bỏ
nguồn dòng.
Ví dụ: Cho mạch điê ̣n như hình vẽ, Áp dụng định lý thevenin tính IR .

2Ω 4Ω a
a Rθ IR
+ +
v IR 10Ω v  Vθ R
10 4
b
- -
Hình 5.7 Hình 5.8 b
Giải
Áp dụng định lý K2 cho vòng
I 2Ω 4Ω

a
I(2+4) = 10 – 4 = 6V → I = 1 (A) + +
v v
10 4
Va4 = I.4 = 4 (V) b
- -
Ta có :
Hình 5.9
Vθ = Vab= Va4+V4b= 4 + 4 = 8 (V)

24 4 Ip
Rθ = Rab=  (Ω)
24 3

V 8 24 12
   b
IR = R  R 4 34 17 (A)
 10
3 Hình 5.10
Rθ là điện trở nhìn từ 2 điểm a và b sau khi tháo bỏ và nối tắt nguồn áp.
3.2.Định lý NORTON
Phương pháp: Từ mạch điện ban đầu biến đổi về mạch điện tương đương theo Norton gồm
nguồn dòng IN, điện trở RN và R. Nhưng vẫn đảm bảo các thông số dòng và áp không thay đổi.

a
a
A IR

 R
IN RN
R

b
A b Trang 69
Bài giảng môn mạch điện

Hình 5.11 Hình 5.12


 IN: nguồn dòng tương đương NORTON
 RN: điện trở tương đương NORTON
 IN: là dòng điện qua ab sau khi tháo bỏ R và nói tắc ab lại.
 RN: giống như cách tìm R
Ví dụ: Cho mạch điê ̣n như hình vẽ, áp dụng định lý NORTON tính IR

a

IR a
IR


4A
A IN RN R
2A 2Ω
A
A 4AA 5A a a
A AHìnhA5.13 b Hình 5.14 b
5A
A 2ΩA
A1A 2Ω
A A
4A 1A
A
2A 2Ω 2Ω
A
A A
A b
Hình 5.16
b
Hình 5.15
A
Giải
Ta có:
IN là dòng điện qua ab sau khi tháo bỏ R và nói tắc ab lại (hình 1)
IN = Iab = 1 + 4 = 5 (A),
RN điện trở nhìn từ ab sau khi tháo bở R, thảo bỏ nguồn dòng và để hở nguồn dòng (hình 2)
RN = Rab= 2 + 2 = 4 (Ω),
4 1
IR = IN.  5  2,5 (A)
44 2
Φ1
4.Mạch điện có hổ cảm: i1 i2
L2
4.1.Hổ cảm:
 Cho i1đi qua L1→ tạo ra trong L1từ thông 1 một phần L1
Φ1
di1 a* i1
1
móc vòng qua L2→ sức điện động cảm ứng e21 = L21 dt Φ2 L1
Hình 5.17
 Cho i2 đi qua L2 → tạo nên trong L2 từ thông  2 một phần b
Φ2
a’* i2 Trang 70
* L2
b’
Bài giảng môn mạch điện

di2
 2 móc vòng qua L1 → sức điện động cảm ứng e12= L12. .
dt
(L21=L12=M: hổ cảm, đơn vị henry)
4.2.Cực tính của cuộn dây
 I1→ * của L1 → 1 1và 2 cùng chiều →  tổng tăng
 I2→ * của L2 →  2
 I1→ * của L1 → 1 1và 2 ngược chiều →  tổng giảm Hình 5.18
 I2→ * của L2 →  2 M
i1 i2
4.3.Dấu của hổ cảm: * *
L
di di ** 2
U 1  L1 . 1  M . 2  j.L1 ..I1  j.M ..I 2 u1 u2
dt dt L1
di di
U 2  L2 . 2  M 1  j.L2 ..I 2  j.M ..I1
dt dt Hình 5.19
 (+) nếu các dòng điện đi vào các cuộn dây ở cùng cực tính.
 (-) nếu các dòng điện đi vào cuộn dây ở cực tính khác nhau.
4.4.Hổ cảm trong phương trình lưới M

    * *
I 1 ( jL1  R1 )  I 2 R1  jM I 2  E L2

  
I 2 ( jL2  R1  R2 )  I 1 R1  jM I 1  0  L1 

E I2 R2
Ví dụ 1: I1
R1
- Cho mạch điê ̣n có hổ cảm như hình vẽ
Giải Hình 5.20
Chọn chiều dòng điê ̣n đi trong các lưới như hình vẽ
  
I 1 .1  j. I 1  jM. I 2  100 0
    1Ω jMω = j1
I 2 . j8  2. I 2  10 j. I 2  I 1 . jM  0

 
0  * * 
I 1 (1  j )  I 2 . j1  100 0
(1) 100 I2
I 1 j1 -j10
  j8
 I 1 . j1  I 2 ( 2  j 2)  0 (2)
Hình 5.21
1 j  j
 
 j 2  2 j = (1+j)(2 – 2j) + 1 = 5

10 j1
 0 2  j 2 10( 2  j 2) (A)
I1    4  j 4  4 2450
 5

Trang 71
Bài giảng môn mạch điện

1  j 10
  j 0 j10 (A)
I2    j 2  290 0
 5
Ví dụ 2: Cho mạch điê ̣n tìm i1, i2
M= H
j2
i1 2Ω i2 2Ω

6Ω 6Ω
H * * 42  * * 
42cos 0 0 I 1 j2 I2
4t 2 2 j8
HìnhH5.22 Hình 5.23
  42
I 1 ( 2  j 2)  I 2 . j 2  0 0
2
 
 I 1 . j 2  I 2 (6  j8)  0

2  j 2 j 2
  ( 2  j 2)(6  j8)  j 28
 j 2 6  j8

42  j2
2 42 6
(6  j8) (6  j8) (A)
 0 6  j8 2 2 9  12 j 15
I1        530

 j 28 j4 2 2

2  j2 42
2 84 84
j 90 0 (A)
  j2 0 2 2 3
I2     0 0

 j 28 2890 0 2
i1 = 15cos(4t – 530) (A)
i2 = 3cos4t (A)
5.Mạng hai cửa.
5.1.khái niệm:
 Mạng hai cửa là mạch điện trao đổi năng lượng, tín hiệu điện từ với bên ngoài qua hai
cửa. Mỗi cửa là một là một cặp cực ở đó năng lượng, tín hiệu có thể được đưa vào hoặc
lấy ra, ở mỗi cửa dòng điện chảy vào một cực thì bằng dòng điện chảy ra ở cực kia.

1 i1 2
Mạch
Ngoài + Mạng + Mạch
Ngoài
1 u1 i1 hai của U2 2

1’ 2’
(Cửa 1) (Cửa
Hình 5.24
2)
Trang 72
Bài giảng môn mạch điện

5.2.Hệ phương trình trạng thái mạng hai cửa.


Trạng thái và quá trình năng lượng mạng hai cửa được đă ̣c trưng và đo bởi hai că ̣p biến trạng
   
thái U 1 , I 1 và U 2 , I 2 . Coi bài toán mạng hai cửa tuyến tính là bài toán mô ̣t hê ̣ thống có hai
phần tử biến đô ̣ng đă ̣t ở hai cửa. Mỗi biến được xác định theo mô ̣t quan hê ̣ tuyến tính với hai
biến khác. Do đó nói chung trạng thái của mạng được mô tả bởi 1 hê ̣ phương trình trạng thái
liên hê ̣ 2 biến này với hai biến khác có dạng:
 
I1 I2 +
   + Mạng hai
 
X 1  a1 X 3  a 2 X 4  a 3
U1  cửa không  U2
 
X 2  b1 X 3  b2 X 4  b3

-
I1 nguồn xác I2 -
( cửa 1 ) lâ ̣p sin ( cửa 2 )
 Trong đó a1, a2, a3, b1, b2, b3 chỉ tùy thuô ̣c kết cấu và thông
Hình số
5.25các phần tử bên trong
       
mạng hai cửa ; X 1, X 2 , X 3, X 4 là mô ̣t trong các biến U 1 , I 1 , U 2 , I 2 .
- Đối mạng hai cửa không nguồn a3 = 0, b3 = 0, nghĩa là :
  
X 1  a1 X 3  a 2 X 4
  
X 2  b1 X 3  b2 X 4

Từ hê ̣ phương trình trên ta có 6 hê ̣ phương trình trạng thái mô tả hành vi mạng hai cửa. Tùy
theo bài toán cụ thể sẽ sử dụng hê ̣ phương trình thích hợp.
5.2.1.Hệ phương trình trạng thái dạng Z:
- Biểu diễn U 1 ,U 2 theo I1 , I 2 

U 1  Z 11 .I1  Z 12 .I 2 I1 I2 +
+ Mạng không
U 2  Z 21 .I1  Z 22 .I 2  
U1 nguồn tuyến U2
- Chiều dương của I1 , I 2 , U 1 , U 2 như hình vẽ. tính
- -
 Z12: trở kháng tương hổ cửa 1 đối với cửa 2. Hình 5.26

 Z21: trở kháng tương hổ cửa 2 đối với cửa 1.


- Z11,Z12,Z21,Z22 không phụ thuộc các dòng và áp mà chỉ phụ thuộc vào kết cấu và thông số các
phần tử ở bên trong mạng hgai cửa (gọi là thông số Z).
U 
Z11=  1 I 2  0 :trở kháng vào cửa 1 khi hở mạch cửa 2
I1

U 
Z22=  2 I1  0 :trở kháng vào cửa 2 khi hở mạch cửa 1
I2

Trang 73
Bài giảng môn mạch điện

U 
Z12=  1 I1  0 :trở kháng tương hổ cửa 1 đối với cửa 2 khi hở mạch cửa 1.
I2

U 
Z21=  2 I 2  0 :trở kháng tương hổ cửa 2 đối với cửa 1 khi hở mạch cửa 2.
I1

- Thông số dạng Z gọi là thông số trở kháng hở mạch(Ω). Các mạch tương đương được mô tả
bởi hê ̣ phương trình dạng Z được vẽ hình dưới.
  
I1 I2 I1 - + 
+ Z22-Z21
+ Z11 Z22 + Z11-Z12
( Z 21  Z12 ) I 1 +
    
+ + Z21
U 1 Z 12 I 2- - U 2U 1 Z12 U2
 

- hai
Ví- dụ 1: Tìm các thông số Z của mạng I 
- cửa hình T. 1
I2  - 
Hình 5.26 Hình 5.27I 1 I2
- Viết phương trình k2 cho mắc lưới. + Zd1 Zd2
+
(Zd1+Zn) I1  Z n .I 2  U 1    
U1 I1 Zn
I2 U2
Z n .I1  ( Z d 2  Zn).I 2  U 2
- -
Vậy Z11=Zd1+Zn, Z22=Zd2+Zn, Z12=Z21=Zn Hình 5.28
Ví dụ 2: tìm thông số Z mạch điện mhư hình vẽ.
  
I1 R2 R3 I2 I1 R2

R3
=0 +
+ + +
 
 U1  
 
U1 R1  U1 U 2 U1 R1  U1 U 2
- - - -
(Hở mạch)
Hình 5.29 Hình 5.30
+ khi hở mạch cửa 2 ( I 2 =0 ) ta có:
U U R1
I1  1   U 1  Z 11  1 
R1 I 1 1   .R1

U 2    .U 1 .R2  U 1  (1   .R2 ) Z 11 .I 1


U R  1   .R 2 
 Z 21  2  1
I
1 1   .R1 - 
=0
+ Hở mạch cửa 1 ( I1  0) ta được mạch điện như
+
R3
I2 +
R2
hình vẽ, từ hình này ta có dòng điện chảy qua 
 

R1 và R2 là I 2   U 1 (vì I1  0) ,do đó: U1


R1
 U1 U 2
-
U R1 - -
U 1  R1 ( I 2   .U 1 )  Z 12  1  (Hở mạch) Hình 5.31
I
2 1   .R1

Trang 74
Bài giảng môn mạch điện

Mặc khác:
U 2  R3 .I 2  ( R1  R2 )( I 2  U 1 )
 ( R1  R2  R3 ) I 2   ( R1  R2 )U 1
  ( R1  R2  R3 )   ( R1  R2 ) Z 12  I 2

U R1  R2  R3   R1 .R3
Suy ra: Z22=  2 
I2 1   .R1  
I1 I2 +
b.Hệ phương trình trạng thái dạng Y. + Mạng không
 
U1 nguồn tuyến U2
- Biểu diễn I1 , I 2 theo U 1 ,U 2
tính
I1  Y11 .U 1  Y12 .U 2 - -
Hình 5.32
I 2  Y21 .U 1  Y22 .U 2

1
Y11,Y12,Y21,Y22 gọi là các thông số Y(Y= : dẫn nạp), chúng là những thông số đă ̣c trưng của
Z

mạng hai cửa, không phụ thuô ̣c vào dòng và áp mà chỉ phụ thuô ̣c vào kết cấu và thông số các
phần tử ở bên trong mạng hai cửa.
I 
Y11=  1 U 2  0 :dẫn nạp vào cửa 1khi ngắn mạch cửa 2
U1

I 
Y22=  2 U 1  0 :dẫn nạp vào cửa 2 khi ngắn mạch cửa 1
U2

I 
Y12=  1 U 1  0 :dẫn nạp tương hổ cửa 1 đối với cửa 2 khi ngắn mạch cửa 1
U2

I 
Y21= 2 U 2  0 :dẫn nạp tương hổ cửa 2 đối với cửa 1 khi ngắn mạch cửa 2.
U1
   
I1 I2 I1 - I2
+ + + Y12 +
   
U1 Y11
  Y22 U 2 U1 Y +Y12
11 U2
(Y21-Y12)
Y12 U 2 Y21 U 1 Y22+Y12
- - - -
Hình 5.33 Hình 5.34

Ví dụ 1: Tìm các thông số Y của mạng hai cửa hình  .  


- Ngắn mạch cửa 2 ( U 2  0) dòng qua Zn2=0 I1 Z
d
I2
+ +
U 1   Z d .I 2  Z n1 ( I1  I 2 )  
U1 Z Z U2
I 2 1 n1 n2
Y21  

U1 Zd - -
Hình 5.35
 
 I1 1  1 
I 1 Y11= U ZdZ I2Z I2 I1 Z
d
I2
+ 1 d n1  +

I1 
Trang 75
U1 Z 
n1 I  I

Z
n2   Z 
I1  I

Z
n2
U2
n1
1 2 2

I 0 I 0 -
-
Bài giảng môn mạch điện

Hình 5.36 Hình 5.37


- Ngắn mạch cửa 1( U 1  0) dòng qua Zn1=0.
U 2   Z d .I1  Z n 2 ( I1  I 2 )  Z n 2 ( I1  I 2 )
I 1
Y12  1  
U Zd
2

I 2 1 1
Y22   
U 2 Z d Z n 2

Ví dụ 2: Tìm các thong số Y của mạch điê ̣n


 
Giải I1 A R2 B I2
+ +
Áp dụng phương pháp thế nút, chọn VC = 0 R3


Ta có :

VA = U 1 và VB = U 2

U1 R1

U2
Viết phương trình K1 cho hai nút A và B, xem các
 U1
C
Dòng I 1 và I 2 như hai nguồn dòng chảy vào nút A, B -
  -
Hình 5.38
  1 1   1 
I 1     U 1  U2 (1)
 R1 R2  R2

  U1 1   1 1  
I2    U 1     U 2 (2)
R3 R2  R2 R3 
  1    1 1  
Từ (2)  I 2   R  R  U1   R  R  U 2 (3)
 3 2   2 3 

Từ (1) và (3) ta thấy :


1 1 1 1 1  1
Y11 = R  R , Y22 = R  R , Y12 =  R , Y21 = R  R
1 2 2 3 2 3 2

C. Hệ phương trình trạng thái dạng H  


    I1 I2 +
Biểu diễn U 1 , I 2 theo U 2 , I 1 : + Mạng không
 
   U1 nguồn tuyến U2
U 1  H 11 I 1  H 12 U 2 tính
- -
  
I 2  H 21 I 1  H 22 U 2 Hình 5.39

Trang 76
Bài giảng môn mạch điện

H11, H12, H21, H22 gọi là các thông số H ; chúng là các thông số đă ̣c trưng cho mạng hai cửa,
không phụ thuô ̣c vào các dòng, áp mà chỉ phụ thuô ̣c kết cấu và thông số các phần tử ở bên
trong mạng hai cửa.

U1 1
H11 = 
 : Trở kháng vào cửa 1 khi ngắn mạch cửa 2, đơn vị đo là ohm
I1 
Y11
U 2 0


U1
H12 =  : Hàm truyền đạt áp từ cửa 2 đến cửa 1 khi hở mạch cửa 1
U2 
I1  0


I2
H21 =  : Hàm truyền đạt dòng từ cửa 1 đến cửa 2 khi ngắn mạch cửa 2
I1 
U 2 0


I2 1
H22 = 
 : Dẫn nạp vào cửa 2 khi hở mạch cửa 1, đơn vị đo mho
U2 
Z 22
I1  0

 Các thông số H còn gọi là thông số hổn hợp.
Mạch tương đương mô tả bởi hê ̣ phương trình H
 
I1 H11 I2
+ +
  
U1 H 12 U 2 
H22
U1
- H 12 I 1 -
Hình 5.40

Ví dụ: Tìm thông số H của mạch điê ̣n.



 Ui 
 
I1 R2 I2
+ + +
Ri R0
+ 


 U1 R1 U2
U1 U2

R1 R2 AU i
- - - -
Hình 5.41 Hình 5.42

Giải

 Ngắn
 mạch cửa 2 ( U 2  0 ) ta được

 Ui 
   
I1 R2 I2 I  0R R2 I3 I2
+  +1  i +
Ri R0 Ui  0 R0

I3  

U1 R1 I4  U1 
R 1

U2
AU i I3 AU i Trang
0 77
- - -
Bài giảng môn mạch điện

Hình 5.43 Hình 5.44



U1 R .R
H11 =   Ri  1 2
I1 R1  R2

  
R I  AU i AR i I 1
I3  1 1 ; I4  
R1  R2 R0 R0
  
  R1 I 1 ARi I 1
  I  AR R1 
 I2   I3  I4   , do đó H21 = 2   i  
R1  R2 R0 I1  R0 R1  R 2 

  
 Hở mạch cửa 1 ( I 1  0 ) ta được hình trên. Ta có U 1  Ri I 1  0 , do đó nguồn áp phụ

thuô ̣c A U i  0.

I2 1 1 R  R1  R2
Do đó : H22 = 
   0
U2 R0 R1  R2 R0 ( R1  R2 )


U
  R1
H12 = U1  R1 I 3  R1  R2 R1
  

U2 U2 U2 R1  R2

d. Hệ phương trình trạng thái dạng G  


    I1 I2 +
Biểu diễn I 1 và U 2 theo U 1 và I 2 : + Mạng không
 
   U1 nguồn tuyến U2
I 1  G11 U 1  G12 I 2 (1) tính
- -
  
U 2  G21 U 1  G22 I 2 (2) Hình 5.45

Các thông số G được gọi là các thông số hổn hợp ngược, chúng cũng là các thông số đă ̣c trưng
của mạng hai cửa, không phụ thuô ̣c vào dòng và áp mà chỉ phụ thuô ̣c vào kết cấu và thông số
 
các phần tử bên trong mạng hai cửa. I1 Z1 Z3 I2
+ +
Ví dụ : Tìm thông số G của mạng hai cửa như hình vẽ:


U1 Z2 Z4 U2
Giải  
-  -
 I Hình
Z 5.463 I 3
Z I2  0
 Hở mạch cửa 2 ( I 2  0 ) ta được hình vẽ: + 1
1
+
  Trang 78
U1 Z2 I3 Z4 U2
- -
Bài giảng môn mạch điện

Ta có :

I1 1

G11 = 
Z2 (Z3  Z 4 )
U1 Z1 
Z2  Z3  Z4 Hình 5.47
Z2  Z3  Z4
=
Z1 ( Z 2  Z 3  Z 4 )  Z 2 ( Z 3  Z 4 )
 
 Z 2 I1   Z 2 Z 2 I1
I3   U2  Z4 I3 
Z2  Z3  Z4 Z2  Z3  Z4

Do đó :
  
U IU2 Z2Z4 Z2Z4
G21 =   2 . 1  .G11 
U1 I1 U1 Z 3  Z 2  Z 4 Z1 ( Z 2  Z 3  Z 4 )  Z 2 ( Z 3  Z 4 )


 Ngắn mạch cửa 1 ( U 1  0 ) ta được hình vẽ:   
I1 Z1 Z3 I3 I2
Ta có : U1

 0 +

 ZZ  Z2 Z4 U2
 Z 4  Z 3  1 2 
U Z1  Z 2 
G22 = 2   -
ZZ
I2 Z4  Z3  1 2 Hình 5.48
Z1  Z 2
Z 3 Z 4 ( Z1  Z 2 )  Z1 Z 2 Z 4
=
( Z1  Z 2 )( Z 3  Z 4 )  Z1 Z 2

 Z4 I 3
I3    
Z2
 Z1 Z 2  (1), I  I (2)
Z 4   Z 3   1 3
Z1  Z 2
 Z1  Z 2 

Từ (1) và (2) suy ra:



I1  Z2Z4
G12 = 
  G21
( Z1  Z 2 )( Z 3  Z 4 )  Z 1 Z 2
I2

e. Hệ phương trình trạng thái dạng A :  


    I1 I2 +
Biểu diễn I 1 và U 1 theo U 2 và I 2 : + Mạng không
 
   U1 nguồn tuyến U2
U 1  A11 U 2  A12 I 2 (1) tính
- -
  
I 1  A21 U 2  A22 I 2 (2) Hình 5.49

Trang 79
Bài giảng môn mạch điện


U1 1
A11 = 

G21
U2 
I 2 0


U1 1
A12 = 

Y21
I 2 
U 2 0


I1 1
A21 = 

Z 21
U2 
I 2 0


I1 1
A22 =  

H 21
I2 
U 20

A12 có đơn vị là ohm, A21 có đơn vị đo là mho hoă ̣c siemen.
Các thông số A gọi là thông số hàm truyền đạt; chúng cũng là thông số đă ̣c trưng cho mạng hai
cửa, không phụ thuô ̣c vào dòng và áp mà chỉ phụ thuô ̣c vào kết cấu và thông số các phần tử ở
bên tong mạng hai cửa.
Ví dụ 1 : Xác định các thông số A của mạng hai cửa hình г (gamma thuâ ̣n).
Giải  
I2
+ I1
Zd
Ta có:

U1  +
   
U1  U 2  Z d I 2 U1
Zn U2
  Zn
 U1  U 2 Z1   - -
I1   I2   I2  I2
Zn Zn Zn Hình 5.50

 1   Z  
I1  U 2  1  1  I 2
Zn  Zn 
Ví dụ 2 : Xác định các thông số A của mạng hai cửa hình ‫( ך‬gamma ngược).
 
Giải
I2
+ I1
Zd
Ta có: +
U1




U2

I1 
U2
 I2

Zn U2
Zn Zn
- -
  

   U 
Hình 5.51
U 1  Z d I 1  U 2  Z d  2  I 2   U 2
 Zn 
 
  Z   
U 1  1  d  U 2  Z d I 2
 Zn 

Trang 80
Bài giảng môn mạch điện

f. Hệ phương trình trạng thái dạng B :


 
   
Biểu diễn U 2 và I 2 theo U 1 và I 1 : I1 I2 +
+ Mạng không
    
U 2  B11 U 1  B12 I 1 U1 nguồn tuyến U2
tính
 
I 2  B21 U 1  B22 I 1

- -
Hình 5.52
B12 có đơn vị đo là ohm, B21 có đơn vị đo là mho hoă ̣c siemen. Các thông số B được gọi là các
thông số truyền đạt ngược: chúng cũng là thông số đă ̣c trưng mạng hai cửa, không phụ thuô ̣c
vào dòng và áp mà chỉ phụ thuô ̣c vào kết cấu và thông số mạng hai cửa.
6. Mạch khuếch đại thuâ ̣t toán (OP AMP : operational amplifier)
6.1. Ký hiêu:
̣
1 6 +VCC
+Vcc NC IN+

2 5
IN+ OP-AMP OUT OUT

4 IN-
IN - 3 -Vcc
-VCC

Hình 5.53 Hình 5.54


 IN+ ( noninverting input ) ngỏ vào không đảo
 IN- ( inverting input ) ngỏ vào đảo
 OUT ( output ) ngỏ ra
 VCC : nguồn cung cấp mô ̣t chiều
+VCC
 NC : nocomnection I1= 0

6.2. Tính chất V=0


I3≠ 0
OUT

 Do cấu tạo tổng trở vào khuếch đại thuâ ̣t toán rất lớn I2= 0

hai dòng điê ̣n ngỏ vào rất bé do vâ ̣y khi tính toán ta -VCC

xem dòng điê ̣n ngỏ vào I1và I2 = 0. Hình 5.55

 Hiê ̣u điê ̣n thế 2 ngỏ vào của khuếch đại a


+
thuâ ̣t toán rất bé khi tính toán V = 0. b
+
V1 R2
6.3. Khuếch đại thuâ ̣t toán mắc theo kiểu không đảo. V2
i1 i2
Ta có: R1

Va = V 1 - -

Vb = V a = V 1 a Hình 5.56
Khảo sát nút b: +
b
+
V1 R2
V2
i1 i2
Trang 81
R1

- -
Bài giảng môn mạch điện

 Vb V2  Vb
i1 + i2 = 0, i1 = R , i2 =
1 R2

 Vb V2  V1 R
   0  V2  (1  2 )V1
R1 R2 R1

R2
V2  V1  1 : hê ̣ số khuếch đại
R1

6.4. Khuếch đại thuâ ̣t toán mắc theo kiểu bổ trở

+
V1
- V2

Hình 5.57
6.5. Khuếch đại thuâ ̣t toán mắc theo kiểu đảo
Khảo sát nút a: R2
R1 i2
V1 V2 +
i1 + i2 = 0, i1  R , i2  R i1 a
1 2
+
V1 V2 R V1 b R2
   0  V2   2 V1 V2
R1 R2 R1

R2 - -
V2  V1  : hê ̣ số khuếch đại Hình 5.58
R1

6.Qúa trình quá độ. K R


6.1.khái niệm: i
E
+ L
 Trước khi đóng k, i=0. -
 Sau khi đóng k một thời gian dài i=E/R(ổn định). Hình 5.59
E i
 Vậy quá trình quá độ là quá trình biến đổi dòng điện
R
hoặc điện áp từ giá trị ban đầu đến giá trị ổn định.
6.2.Phương pháp giải bài toán quá độ(mạch RL) i(t)
- Tại thời điểm t = 0 đóng k tìm i(t).
di
Khi đóng k: UR + UL= E ( UR = i.R, UL = L )
dt
0 Lúc đóng k
t
Hình 5.60
di
→ i.R + L = E (pt vi phân bậc nhất) giải pt vi phân tìm được nghiệm i(t)
dt

Trang 82
Bài giảng môn mạch điện

Đặt i = itđ + iôđ itđ: dòng điện tự do(nghiệm của ptvp có vế phải bằng 0)
E
iôđ: dòng điện ổn định(một thời gian dài đóng mở k), iôđ =
R
di
i.R + L. 0 k: hằng số tích phân
dt

đặt itd (t)= k. e st s:hằng số mũ đặc trưng


d (k .e st )
 K Re st  L. 0
dt
 K . R.e st  L.S . K .e st  0  k .e st ( R  LS )  0

 k. e st  0 (1)
R + LS = 0 ( 2 )
Vì e st  0 nên k = 0, điều này có nghĩa itd = 0 ta loại bỏ nghiê ̣m tầm thường này.
R
pt (2) gọi là phương trình đă ̣c trưng của mạch RL, có nghiê ̣m S =  .
L
R
 itd(t) = k. e  L t

Xác định k:
E
- Điều kiện ban đầu t = 0 → i(0) = k.e0 + E/R = 0 → K = 
R
R
E E  L .t
 i (t )   .e i
R R
∙t=0→i=0
E
E
R
∙t=∞→i= i(t)
R
L
∙ Đặt   : hằng số t/gian
R
t t
E 
0
→ i(t) = (1  e  ) T =3
R qđ
Hình 5.61

1 K R
Ví dụ: khi đóng k sang 2: uL + uR = 0
di E
+ 2 L
→ i.R + L.  0 → pt vi phân, đặt i = k e st
dt -
i
→ k. e st .R  L.S .K .S .e st  0 → R + L.S = 0 → S = - R/L Hình 5.62
R
E
→ i = k. e t
L
R
Xác định k: điều kiện ban đầu i(0) = E/R
t = 0 → i(0) = k.e0 = E/R→ k = E/R
Trang 83
0 t
Tqđ = 3
Bài giảng môn mạch điện

R
E  t
 i  .e L
R

Hình 5.63

3.Phương pháp giải bài toán quá độ mạch RC


K R
Ví dụ: Tại t = 0 đóng k tìm uc(t)
dU C + i C
Khi đóng k: UR+UC = E , UR = i.R , i = C. E
dt -
dU C Hình 5.64
→C.R. + UC = E → UC(t) nghiệm ptvp
dt
Đặt UC = UCtd + UCôđ
UCôđ: điện áp ổn định( đ/áp trên t/g dài đóng hoặc cắt )
UCtd: điện áp tự do(nghiệm của ptvp có vế phải = 0) UC

dU C
→UC + R.C.  0 , đặt UCtd = k. e st E
dt
uc(t)
d .e st
→k. e st  R.C.K .  0  K .e st  S .R.C .e st  0
dt
1
→k. e st (1  R.C.S )  0 →1 + R.C.S = 0 → S = 
RC t
0
→ UC(t) = E + k. e
t
RC
Tqđ = 3
Hình 5.65
Xác định k: UC(0)=0
t
Tại t = 0 → U(0) = E + k.e0 = 0 → K = -E → UC(t) = E(1- e RC )
t
Đặt   R.C hằng số thời gian  U C (t )  E (1  e  )

Ví dụ: R
1 K
Khóa K đang đóng ở 1tại t=0 đóng k sang 2 tìm UC(t)
E
+ 2
dU C
- Khi k đóng sang 2: UR + UC = 0 → R.C. C  U C  0 -
dt
Hình 5.66
d ( K .e st )
Đặt Uc(t) = K. e st  K .e st  R.C. 0
dt
 K .e st  R.C.K .S .e st  0  K .e st (1  R.C.S )  0
t
→1+R.C.S = 0→S = 1/RC→UC(t) = K. e RC

Xác định k: điều kiện ban đầu t = 0→UC(0) = E

Trang 84
Bài giảng môn mạch điện

→UC(0) = K.e0 = E → k = E
→UC = E.e-t/RC = E.et/T9
Ví dụ 1:
- Mô ̣t cuô ̣n dây có điê ̣n trở R = 10(Ω) và điê ̣n cảm L = 0,1(H) được đóng vào nguồn điê ̣n mô ̣t
chiều U = 10(V). Tính dòng điê ̣n quá đô ̣ i(t), điê ̣n áp quá đô ̣ uL(t) trên điê ̣n cảm. Giả thiết iL(t)
= 0. Tính trị số của i(t) và uL tại các thời điểm t = 0,  , 2 , 3 , 5 và 10 , với  là hằng số
thời gian của mạch. Vẽ đường cong của i(t) và uL(t).
Giải
Phương trình vi phân của mạch viết cho dòng điê ̣n i(t): K R
di (t )
Ri(t) + L =U
dt + i
di (t ) E L
Hay: 10i(t) + 0,1  10 -
dt
Ở chế đô ̣ xác lâ ̣p Hình 5.67
U
Ixl(t) = I =  1 (A)
R
Phương trình đă ̣c trưng
R 10 1
R + SL = 0  10 + 0,1L = 0 có nghiê ̣m là S = 
L

0,1
 100
s
Hằng số thời gian của mạch:
L 0,1
    0,01 (s) = 10ms
R 10
Dòng điê ̣n tự do có dạng:
R
itd(t) = k. e st  k .e  L t
Dòng điê ̣n quá đô ̣:
R
U  t
i(t) = ixl(t) + itd(t) =  k .e L  (1  k .e 100t ) (A)
R
Với điều kiê ̣n đầu:
U U
i(0) =  k  1  k  k    1( A)
R R

 R

  1  e 100 t  A
U 
Vâ ̣y: i(t) = 1  e L
R  
 
Điê ̣n áp quá đô ̣ trên điê ̣n cảm bằng:
R R
di (t )  U  R   t  t
uL(t) = L  L    e L  Ue L  10e 100t (V )
dt  R  L 

Các trị số của i(t) và u(t) với t = 0,  , 2 , 3 , 5 , 10


ghi trong bảng.

i t(ms) 0 10 20 30u 50 100


i(A) 0 0,63212 0,86466 0,95021 0,99326
uxl(t) 0,99995
ixl(t) 10V
1A u(V) 10 3,6788 1,3533 0,49787 0,067379 0,0004540

i(t) =
u(t) =
Trang 85
t(ms) t(ms)
50 0 50
0
Bài giảng môn mạch điện

Hình 5.68 Hình 5.69

Ví dụ 2:
- Mô ̣t tụ điê ̣n có điê ̣n dung C = 10( F ) được gép nối tiếp với điê ̣n trở R = 1(kΩ) và được đóng
vào nguồn điê ̣n áp không đổi u(t) = U = 100(V) tại thời điểm t = 0.
Tính điê ̣n áp quá đô ̣ uC(t) và dòng điê ̣n quá đô ̣. Tính trị số của uC(t) và i(t) với t =  , 2 , 3
5 , 10 với  hằng số thời gian của mạch. Vẽ đường cong của uC(t) và i(t).
Giải
Phương trình vi phân của quá trình quá đô ̣ đối với điê ̣n áp quá đô ̣ trên điê ̣n dung là:
duC (t )
RC + uC(t) = U
dt
Điê ̣n áp xác lâ ̣p trên điê ̣n dung
uCxl = U = 100V
Phương trình đă ̣c trưng của mạch
RCp + 1 = 0
Có nghiê ̣m là:
1 1 1
P=   3 6
 100
RC 10  10  10 s
Hê ̣ số tắt:
1 1
   100
RC s

Hằng số thời gian của mạch:


1 1
   RC   0,01s  10ms
 100

Điê ̣n áp tự do trên điê ̣n dung có biểu thức là:
t
UCtd(t) = k e pt  ke  t  ke 

t
= k e RC  ke 100t
Điê ̣n áp quá đô ̣ trên điê ̣n dung:
UC(t) = uCxl(t) + utd(t)
t
= U + k e RC  100  ke 100t
Theo điều kiê ̣n đầu:
u(0) = U + k = 100 + A
Từ đó k = -U = -100V
Cuối cùng ta được điê ̣n áp quá đô ̣ trên điê ̣n dung

Trang 86
Bài giảng môn mạch điện


t

t
 
t

uC(t) = U + k e RC
 U  Ue RC
 U
1  e
RC 

 
uC(t) = 100 1  e 100 t  (V)
Để tính dòng điê ̣n qua đô ̣ trong mạch ta sử dụng quan hê ̣ giữa i và uC
d   
t 1 t
duC (t )


RC   1   RC U  RC 100 100 t
i(t) = C dt  C U 1  e   CU    e  e  e
dt     RC  R 1000
i(t) = 0,1 e 100t ( A)  100e 100t (mA)
Các trị số của uC(t) và iC(t) tại các thời điểm t=0, t =  , 2 , 3 , 5 , và 10 
t(ms) 0 10 20 30 50 100
uC(V) 100 63,212 86,466 95,021 99,236 99,995
I(mA) 100 36,788 13,534 4,9787 0,67397 0,00450

V A
100 0.1
80 0.08
60
uC
0.06
40 0,04
i(t)
20 0,02

0,02 0,04 0,06 s 0,02 0,04 0,06 s

Hình 5.70 Hình 5.71


7.4.Quá trình quá độ khi đóng mạch RL vào nguồn điện áp xoay chiều

- Tại thời điểm t = 0 đóng mạch RL vào nguồn xoay chiều hình sin
K R
có điện áp u = Umsinωt (V). Tìm i(t)
i(t)
Khi đóng K: uR + uL= Umsin t (1) u(t) L

di
Ta có: uR = i.R, uL = L thế vào pt (1)
dt Hình 5.72
di
→ i.R + L = Umsin t (2)
dt

Phương trình (2) gọi là vi phân bậc nhất giải pt vi phân tìm được nghiệm i(t). Nghiệm i(t) là
tổng hai dòng điện ổn định và tự do.
i(t) = itđ(t) + iôđ(t) (4)
Ở chế độ ổn định dòng điện ổn định của mạch RL là dòng điện hình sin có tần số góc ω.
iôđ(t) = Imsin(ωt – φ) (5)
Um L
Với Im = và φ = arctg
R  (L) 2
2
R

Dòng điện tự do là nghiệm tổng quát của phương trình vi phân thuần nhất

Trang 87
Bài giảng môn mạch điện

ditd
itd.R + L =0 (6)
dt
R t
Giải phương trình (6) ta xác định nghiệm i(t) = K. e  st  K .e  L t  K .e  (7)
L
Với   : hằng số thời gian
R

Thay phương trình (5) và (7) vào phương trình (4)


i(t) = itđ(t) + iôđ(t)
t
= Imsin(ωt – φ) + K. e  (8)

Tại thời điểm t = 0 ta có:


i(0) = Imsin(-φ) + K = 0  K = Imsin  (9)
Thay phương trình (9) vào phương trình (8)

i(t) = Imsin(ωt – φ) + Imsin  e  (A)


t
(10)

i
i(t)

itd
0 t

ixl
Hình 5.73

Từ hình vẽ ta nhận thấy dòng điện quá độ bắt đầu từ giá trị i(0) = 0 chuyển đến một dòng điện
hình sin ở chế độ xác lập với sự tắt dần của dòng điện tự do.

Ví dụ:
- Một cuộn dây có điện trở R = 10(Ω), điện cảm L = 0,1(H) được đóng vào điện áp u(t) = 100
2 sin(t  30 0 )V với tần số ại thời f = 50hz tại thời điểm t = 0. Tính dòng điện quá độ i(t) và
điện áp quá độ uL(t). Vẽ các đường cong của i(t) và uL(t) trong 2 chu kỳ của điện áp nguồn.
Giải
Phương trình vi phân của quá trình quá độ đối với dòng điện i(t).
di
R.i(t) + L = 100 2 sin(t  30 0 )V
dt
di
Hay 10i(t) + 0,1 = 100 2 sin(t  30 0 )V
dt

Tính dòng điện ổn định I như sau:
R. I + jωL I = U  (R + jωL) I =
    
U

Trang 88
Bài giảng môn mạch điện


U 10030 0 10030 0
 I = =   2,24  j 2,04  3,03  42,330
( R  jL ) 10  j (314  0,1) 10  j 31,4
(A)
 iôđ(t) = 3,03 2 sin(t  42,330 ) (A)
Dòng điện tự do có dạng:
R t
itd = K. e st  K .e  L t  K .e   K .e 100t (A)
Tại thời điểm t = 0, ta có:
0 = 3,03 2 sin( 42,330 ) + K  K = - 3,03 2 sin( 42,330 ) = 2,89 (A)
Vậy dòng điện quá độ:
i(t) = iôđ(t) + itd(t)
= 3,03 2 sin(t  42,330 ) + 2,89. e 100t (A)
Điện áp qua độ trên điện cảm:
uL= L
di
dt
d

= 0,1 3,0345 2 sin(t  42,330 )  (0,1)( 2,89)( 100)e 100t
dt

= 95,283 2 cos(t  42,330 )  28,9.e 100t (V)

7.5.Quá trình quá độ khi đóng mạch RC vào nguồn điện áp hình sin

- Nếu mạch RC được đóng vào nguồn điện áp xoay chiều hình sin:
u(t) = Umsin(ωt + φ)
- Tại thời điểm t = 0 phương trình vi phân của quá trình quá độ của mạch sẽ là:
duC
RC  uC (t )  U m sin(t   ) (1)
dt
- Nghiệm tổng quát của pt (1) có thể coi là tổng của điện áp ổn định và điện áp tự do
uc(t) = ucôđ(t) + uctd(t)(2)
- Ở chế độ xác lập dòng điện xác lập của mạch RC là một dòng điện hình sin có biểu thức
iôđ = Imsin(ωt + φ – ψ) (3)
Um
Với Im =  1 
2

R2   
 C 
 1 
 

Và ψ= arctg  RC 
 
 
- Điện áp ổn định trên điện dung có biểu thức:

uCôđ(t) = UCmsin(ωt + φ – ψ - ) (4)
2
- Điện áp tự do uCtd(t) là nghiệm tổng quát của phương trình vi phân thuần nhất
duCtd
RC  uCtd  0 (5)
dt
Nghiệm của phương trình (5) là:
t t
uCtd(t) = K. e st  K .e  RC  K .e  (6)
Thay pt (4)và (6) vào pt (2) ta được:
uC(t) = uCôđ + uCtd
t 
= K. e  + UCmsin(ωt + φ – ψ - ) (7)
2

Trang 89
Bài giảng môn mạch điện

Tại thời điểm t = 0, ta có



0 = K + UCmsin(φ – ψ - )
2

Hay K = - UCmsin(φ – ψ - ) (8)
2
Thay pt (8) vào phương trình (7)
  t
uC(t) = UCmsin(ωt + φ – ψ - ) - UCmsin(φ – ψ - ). e  + (7)
2 2
Ví dụ:
Một tụ điện C = 10(μF) được nối tiếp với một điện trở R = 1kΩ và đóng vào nguồn điện áp
hình sin u(t) = 100 2 sin(ωt + 300) với tần số f = 50(hz). Tính điện áp quá độ uC(t) và dòng
qua độ iC(t) và vẽ đường cong của uC(t), iC(t) trong khoảng thời gian 3  = 3RC.

Giải
Phương trình vi phân của quá trình quá độ đối điện áp quá độ trên điện dung:
duC (t )
RC + uC(t) = Umsin( ωt + 300)
dt
Ở chế độ ổn định hình sin ta có:


U
R I  j  1   U  I =
  
1 = 95,29x 10 47,66 (A)
3

 C  R  j
C
Điện áp ổn định hiệu dụng phức trên điện dung

 1 
UC   j  I = (-j318,3)(64,1 + j70,4)x103
 C 
= 22,42 – j20,43 = (30,33   42,34 ) V
Vậy điện áp ổn định trên điện dung
uCôđ(t) = (30,33) 2 sin(ωt – 42,30) V
phương trình đặc trưng của mạch
1 1 1
RCS + 1 =0  S = - = 3 6 = -100
RC 10  10  10 s
Hằng số thời gian
1
  RC   0,01s  10ms
100
Điện áp tự do trên điện dung có biểu thức là
t
uCtd= K. e st  K .e  = K. e 100t
Điện áp qúa độ trên điện dung có biểu thức
uC(t) = uCôđ(t) + uCdt(t)
= (30,33) 2 sin(ωt – 42,30) + K. e 100t
Tại thời điểm t = 0, ta có:
0 = (30,33) 2 sin(– 42,30) + K

 K = - (30,33) 2 sin(-42,30) = 28,89V

 uC(t) = uCôđ(t) + uCdt(t)


= (30,33) 2 sin(ωt – 42,30) + 28,89 e 100 t
Dòng điện qua độ i(t)

Trang 90
Bài giảng môn mạch điện

duC (t )
i(t) = C
dt
Ta có :
i(t) = (10x10-6)
d
dt

( 30,33) 2 sin(t  42,30 )  28,9e 100t 

= (10x10-6) (30,33) 2  2  50 cos(t  42,30 )  28,9( 100).e 100t 
 i(t) = 95,29 2 sin(t  47,7 0 )  28,89.e 100 t (mA)

BÀI TẬP :

1. Cho mạch điện gồm hai cuộn dây có hổ cảm nối song song như hình vẽ
Với : i
R1 = 2(Ω), R2= 4(Ω),  M = 1(Ω), ωL1 = 3(Ω), i1 i2
ωL2 = 3(Ω) và u = 180 2 sinωt (V). R1
  
R2
Tính dòng điện các nhánh I , I 1 , I 2 . u M

2. Cho mạch điện gồm hai cuộn dây có hổ cảm *L1


*L
2
nối song song như hình vẽVới : Hình 5.74
R1 = 2(Ω), R2= 4(Ω),  M = 1(Ω), ωL1 = 3(Ω), i
ωL2 = 3(Ω) và u = 180 2 sinωt (V). i1 i2
  
Tính dòng điện các nhánh I , I 1 , I 2 . R 1 R2
M
u
*L L2
1
L
3. Cho mạch điện như hình vẽ với ωL1 = ωL2= 14(Ω), i * Hình
1
5.75 *

ωM = 60(Ω), R = 3(Ω), U  2000 0 V. Tính dòng điện i1 i2
M
i, i1, i2. u R
*
L2

Hình 5.76

I1

4.Cho mạch điện như hình vẽ với U  1000 0V R1 L1
*  
R1= 1(Ω), R2= 1(Ω), R3= 5(Ω) ωL1= 3(Ω), I3
   I2
ωL2= 6(Ω), ωM = 2(Ω). Tính dòng điện I 1 , I 2 , I 3 .  M
R2
U *
R3
L2

Hình 5.77
    
5.Cho mạch điện như hình vẽ với E 1  1000V ,
I1 Z 1 
Z2 I2
    
E 2  10  V , Z  Z  5 + j3(Ω), Z 3 = 10(Ω) I3
6 1 2
     
Tính I1 , I 2 , I 3 bằng phương pháp dòng điện nhánh. E1 E2
Z3

E3
Trang 91
Bài giảng môn mạch điện

Hình 5.78
   

6.Cho mạch điện như hình vẽ với E 1  1000V , I1 Z 1 
Z 2 I2
     
I3
E 2  10  V , E 3  20 V , Z  Z  5 + j3(Ω),
6 3 1 2  + 
+ 
   
E1
Z 3 = 10(Ω). Tính I 1 , I 2 , I 3 bằng phương pháp dòng điện vòng Z3 E2
- -
Hình 5.79

 
7.Cho mạch điện như hình vẽ với E 1  1000V , Z1 Z2

    
AI3
E 2  10  V , Z  Z  5 + j3(Ω), Z 3 = 10(Ω)
6 1 2
 + 
+ 

Tính I 3 . E1 E2
BZ3
8. Sử dụng định lý thevenin tính dòng điện IR. - -
C Hình 5.80

20Ω 6Ω

+ b 2Ω a
150V
IR
-
5Ω 12Ω

d
9. Sử dụng định lý thevenin tính dòng Hình
điện I5.81
R.
Với Zt = 5 + j2,5(Ω)
5Ω j10Ω a 
I3
+ 3Ω
0
2090 V Zt

- -j4Ω

Hình 5.82 b

10. Cho mạch điện như hình vẽ. Tính IR bằng định lý Norton. a
IR

2A 8Ω
4A 2Ω
A
A
A
A
A
A
Hình 5.83 b

Tài Liệu Tham Khảo :


- Giáo trình mạch điện tác giả : Phạm Thị Cư “ NXBGD-1996”

Trang 92
Bài giảng môn mạch điện

- Giáo trình điện kỹ thuật tác giả : Lê Văn Đào “ NXBKHKT-1997”


- Giáo trình mạch điện tác giả : Lê Văn Bảng “ NXBGD-2008”
- Giáo trình kỹ thuâ ̣t điê ̣n tác giả : Trương trí Ngô ̣ “ NXBXD-2004”
- Giáo trình mạch điện “Trường ĐHSPKT-TPHCM” lưu hành nội bộ.

Trang 93

You might also like