You are on page 1of 9

Trường Đại Học Bà Rịa – Vũng Tàu

Khoa Công Nghệ Kỹ Thuật – Nông Nghiệp Công Nghệ Cao

Chủ đề:
Thuyết minh về các dụng cụ đo

Nội dung
Môn : Dung sai, kỹ thuật đo 1. Thước kẹp
GVHD : Nguyễn Đăng Châu 2. Pan – me
SVTH : Nguyễn Vũ Cường 3. Đồng hồ so
Lớp : DH18CO 4. Đồng hồ đo nhiệt độ
1. Thước kẹp 2
Thước kẹp (hay còn gọi là thước cặp) là một dụng cụ đo đa
năng dùng để đo khoảng cách, kích thước bên trong, kích thước bên
ngoài, độ sâu của các vật dụng, thiết bị vật có hình hộp, hình trụ, hình
trụ rỗng...

Thước kẹp đồng hồ Thước kẹp du xích Thước kẹp điện tử


Nguyên lí đọc du xích của thước cặp như sau: 3
Kích thước đo xác định theo biểu thức
L = m + k(a/n)
L = 15 + 16*0,02 = 15,32(mm)
4
2. Pan – me
Pan – me là một loại dụng cụ đo lường tương đối chính xác,
được sử dụng rất nhiều trong ngành cơ khí chế tạo, nhựa, gỗ, nhôm,
kính…để đo chính xác độ dày của khối, đường kính bên ngoài và bên
trong của trục và độ sâu của khe.

Pan me đo kích thước ngoài Pan me đo trong Pan me đo độ sâu


Nguyên lý đọc thước pan me: 5
7.5 + 15*0.01= 7.65(mm)
6
3. Đồng hồ so
Đồng hồ so được dùng nhiều trong việc kiểm tra sai lệch hình dạng hình
học của chi tiết gia công như độ côn, độ cong, độ ô van… đồng thời kiểm tra vị
trí tương đối giữa các chi tiết lắp ghép với nhau hoặc giữa các mặt trên chi tiết
như độ song song, độ vuông góc, độ đảo, độ không đồng trục
Nguyên lý đọc đồng hồ so 7
4. Đồng hồ đo nhiệt độ 8
Đồng hồ đo nhiệt độ hay còn gọi là đồng hồ nhiệt độ, đồng hồ
nhiệt, nhiệt kế công nghiệp, nhiệt kế thủy ngân công nghiệp là thiết bị
đo và hiển thị nhiệt độ của môi trường cần đo. Đồng hồ nhiệt độ được
dùng để đo nước nóng, khí, khí nén, hơi nóng… trong các ngành công
nghiệp hoặc các nhà máy, xí nghiệp.
Nguyên lý hoạt động 9
Khi đầu cảm biến của thiết bị gặp nhiệt độ nóng, tấm kim loại sẽ
giãn ra và xoắn lại. Thông qua bộ truyền động làm cho kim đồng hồ
xoay,  qua mặt hiển thị giúp người vận hành biết được nhiệt độ tại thời
điểm đó là bao nhiêu.

You might also like