You are on page 1of 4

CÂU HỎI ÔN TẬP ĐCĐT 1

( Thời gian làm bài 75’, sv không sử dụng tài liệu)


I. Phần Trắc Nghiệm:

1). Nhiên liệu Diesel đượ c đưa và o buồ ng đố t củ a ĐCĐT ở kỳ nà o?


A). Kỳ hú t.              B). Cuố i kỳ nén.      C). Cuố i kỳ hú t.      D). Kỳ nén.

2). Dấu hiệu để nhậ n biết xupap treo là : các xupap đượ c lắ p ở . . . . .
A). Cacte.                B). Thâ n má y.         C). Xilanh.    D). Nắ p xylanh.

3). Mộ t xe gắ n má y có dung tích xilanh là 50 cm3. Hỏ i giá trị đó là củ a thể tích gì?
A). Thể tích toà n phầ n.        B). Thể tích xilanh. C). Thể tích cô ng tá c.    D). Thể tích buồ ng chá y.

4). Trong độ ng cơ 4 kì, số vò ng quay trụ c khuỷu bằ ng mấ y lầ n số vò ng quay trụ c cam.


A). 2                     B). 4                     C).1/2                             D).1/4

5).  Trong hệ thố ng bô i trơn cưỡ ng bứ c, nếu bầu lọ c tinh bị tắc xả y ra hiện tượ ng gì?
A. Khô ng có dầ u bô i trơn lên đườ ng dầ u chính, độ ng cơ dễ bị hỏ ng.
B. Dầ u bô i trơn lên đườ ng dầ u chính khô ng đượ c lọ c, cá c chi tiết đượ c bô i trơn bằ ng dầ u bẩ n.
C. Vẫ n có dầ u bô i trơn lên đườ ng dầ u chính, khô ng có sự cố gì xả y ra.
D. Cả ba ý đều sai.

6).  Bô i trơn bằ ng phương phá p pha dầ u và o nhiên liệu đượ c dù ng ở độ ng cơ nà o?


A. 4 kỳ.  B. 2 kỳ.  C. Độ ng cơ diesel.   D. Độ ng cơ xă ng.

7). Thể tích khô ng gian giớ i hạ n bở i, nắ p xylanh và đỉnh pittô ng khi pittô ng ở ĐCT gọ i là ?
A. Thể tích toà n phầ n.  B. Thể tích mộ t phầ n. C.Thể tích cô ng tá c.  D. Thể tích buồ ng chá y.

8). Khi á p suấ t trong mạ ch dầ u củ a HT bô i trơn cưỡ ng bứ c vượ t quá trị số cho phép thì van nà o
sẽ hoạ t độ ng.
A). Van hằ ng nhiệt.   B). Khô ng có van nà o.   C). Van khố ng chế lượ ng dầ u qua két.   D). Van an
toà n.

9). Đỉnh piston có dạ ng lõ m thườ ng đượ c sử dụ ng ở độ ng cơ nà o?


A). 4 kỳ.                  B). 2 kỳ.                  C). Diesel.     D). Xă ng.
10). Để tă ng tố c độ là m má t nướ c trong HTLM bằ ng nướ c tuầ n hoà n cưỡ ng bứ c, ta dù ng chi tiết
nà o?
A). Van hằ ng nhiệt. B). Két nướ c.        C). Quạ t gió . D). Bơm nướ c.

11). Tỉ số nén củ a độ ng cơ là tỉ số giữ a:


A). Vtp vớ i Vct .              B). Vbc vớ i Vtp .         C). Vct vớ i Vbc .       D). Vtp vớ i Vbc.

12). Các rã nh xec mă ng đượ c bố trí ở phầ n nà o củ a piston?


A). Phầ n thâ n.         B). Phầ n bên ngoà i. C). Phầ n đỉnh.         D). Phầ n đầ u.

13). Để nạ p đầ y khí mớ i và thả i sạ ch khí chá y ra ngoà i thì cơ cấu xupap (nạ p và thả i) phải . . .
A). Mở sớ m và đó ng sớ m.   B). Mở sớ m và đó ng muộ n.  
C). Mở muộ n và đó ng muộ n.   D). Mở muộ n và đó ng sớ m.

14). Độ ng cơ Diesel khô ng có bugi vì:


A). Tỉ số nén lớ n.        B). Nhiên liệu Diesel dễ bố c hơi.
C). Nhiên liệu Diesel khó chá y.              D). Nhiên liệu Diesel rẽ tiền.

15). Điểm chết là điểm mà tại đó :


A). Piston ở xa tâm trụ c khuỷu.              B). Piston ở gầ n tâm trụ c khuỷu.   
C). Piston đổ i chiều chuyển độ ng. C). Ba ý đượ c nêu đều đú ng.  

16). Nhờ chi tiết nà o trong cơ cấu phâ n phố i khí mà cá c xupá p đó ng kín đượ c các cử a khí ở
ĐCĐT 4 kỳ.
A). Lò xo xupp.    B). Đũ a đẩ y.            C). Gố i cam.  D). Cò mổ .

17). Ở ĐCĐT, khoả ng cá ch giữ a hai điểm chết đượ c gọ i là :


A). Hà nh trình piston.                               B). Thể tích buồ ng chá y.
C). Thì (kỳ) củ a chu trình.                         D). Thể tích cô ng tá c.

18). Trụ c quay củ a trụ c khuỷu là các:


A). Má khuỷu.         B). Chố t khuỷu.      C). Cổ khuỷu..          D). Cả ba đượ c nêu
19). Van hằ ng nhiệt trong hệ thố ng làm má t bằ ng nướ c tuầ n hoà n cưỡ ng bứ c có tá c dụ ng:
giữ cho nhiệt độ củ a nướ c trong . . . . . luô n ở khoả ng nhiệt độ cho phép.

A). Két nướ c.           B). Bơm nướ c.         C). Tấ t cả đượ c nêu.         D). Á o nướ c độ ng cơ.
20). Ở độ ng cơ 2 kỳ, việc đó ng mở cá c cử a khí đú ng lú c là nhiệm vụ củ a:
A). Piston.               B). Xecmă ng khí.    C). Cơ cấu PPK.     D). Các Xupap.
II. Phần tự luận:

1) Phân tích giản đồ công, pha về nguyên lý làm việc của động cơ 4 kỳ không tăng áp,
động cơ 2 kỳ
2) So sánh quá trình làm việc của động cơ diesel và động cơ xăng cacbuarator
3) Nêu các tính chất của nhiên liệu xăng và dầu
4) Thế nào là chu trình trình nhiệt động lý tưởng của ĐCĐT, thành lập công thức tính
hiệu suất của chu trình hỗn hợp

5) Phân tích giản đồ triển khai cháy bình thường theo p- ở động cơ xăng ᵩ
6) Thế nào là hiện tượng cháy kích nổ trong động cơ xăng, nêu tác hại của nó
7) Thế nào là hiện tượng cháy sớm trong động cơ xăng, nêu tác hại của nó

8) Phân tích quá trình cháy trong động cơ diesel theo giản đồ triển khai p- ᵩ, T-ᵩ
9) Nêu nhiệm vụ, điều kiện làm việc, vật liệu chế tạo, kết cấu của:
1) trục khuỷu
2) thanh truyền
3) piston
10) Nêu cấu tạo, nguyên lý hoạt động của hệ thống bôi trơn kiểu carter ướt
11) Nêu cấu tạo, nguyên lý làm việc của hệ thống làm mát tuần hoàn một vòng kín
12) Nêu nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại cơ cấu phân phối khí
13) Vẽ sơ đồ và trình bày phương pháp tăng áp cho động cơ kiểu hỗn hợp
14) Lập bảng thứ tự thì nổ cho động cơ 4 kỳ 3, 4, 6, 8, 10, 12 xylanh
15) Nêu khái niệm chung (sự cần thiết) về tự động điều chỉnh số vòng quay động cơ
(điều tốc) trên động cơ diesel.
DẠNG BÀI TẬP

……………………….Hết……………………….

You might also like