You are on page 1of 20

BÀI TẬP CÔ ĐẶC

Một số công thức cần nhớ


𝑥𝑐
W = Gđ - Gc = Gc( − 1)
𝑥đ
HỆ THỐNG CÔ ĐẶC LIÊN TỤC NHIỀU NỒI
làm

Lượng hơi đốt lấy từ nồi hơi cấp cho hệ thống cô đặc: D1= W1
𝑊+ 𝑛−1 𝐸1 + 𝑛−2 𝐸2 +⋯+𝐸𝑛−1
D1=
𝑛
Hệ thống thiết bị ngưng tụ tạo chân không

 Lượng hơi đi vào hệ thống ngưng tụ tạo chân không: là lượng


hơi thứ của nồi cuối Wn

 Lượng nước lạnh cấp cho hệ thống ngưng tụ tạo chân không:

Ở đây ta thay: W= Wn (lượng hơi thứ của nồi cuối)


BÀI TẬP CÔ ĐẶC

Bài 1: Năng suất nhà máy 2000 tấn nước mía nguyên liệu/ngày
sử dụng hệ thống cô đặc ba nồi cùng chiều. Nồng độ đầu và
cuối của nước mía là 13 Bx và 55 Bx. Tính:

- Lượng hơi thứ bốc hơi từ các nồi? Biết tỷ lệ bốc hơi từ các
nồi II/I và III/II là 1/1,2.
- Lượng hơi đốt cần dùng cho hệ thống? Giả thiết 1kg hơi đốt
làm bay hơi 1kg hơi thứ.
- Lượng hơi thứ dư ra từ các nồi I và II?
BÀI TẬP CÔ ĐẶC
Bài 2: Tính lượng hơi để cô đặc nước mía từ nồng độ 49 Bx đến 58 Bx. Năng
suất nhà máy theo nguyên liệu vào là 2000 tấn nước mía/ngày. Hơi đốt có nhiệt
độ 1200C. Entanpi của hơi đốt và hơi thứ là 2706 kJ/kg và 2625 kJ/kg. Biết:

- Nhiệt độ sôi của dung dịch mía vào và ra là 104oC và 110oC.

- Nhiệt tổn thất là 50000 kcal/h.


- Nhiệt dung riêng của dung dịch C = 1 - 0,0057*Bx, kcal/kgoC (Bx là nồng
độ Bx).
- Nhiệt độ nước ngưng bằng 120oC.
- Nhiệt dung riêng của nước C = 1 kcal/kgoC.
BÀI TẬP CÔ ĐẶC
Bài 3: Nhà máy đường năng suất theo nguyên liệu vào là 1500 tấn nước
mía/ngày. Nồng độ chất tan của nước mía là 12 Bx. Nồng độ mật chè sau khi
cô 60 Bx. Hệ thống cô đặc 4 nồi. Hơi thứ không sử dụng làm hơi đốt ở nồi thứ
3 là 2,5 tấn/h, nồi 2 là 3,5 tấn/h và nồi 1 là 7 tấn/h.

Biết entanpi của hơi thứ nồi thứ 4 là: i = 620 kcal/kg. Giả thiết 1 kg hơi đốt
làm bay hơi 1 kg hơi thứ. Nhiệt độ nước mát vào và ra khỏi thiết bị ngưng tụ
lần lượt là 25oC và 45oC. Nhiệt dung riêng của nước C = 1 kcal/kgoC.

Hãy tính:

- Lượng hơi đi vào hệ thống tạo chân không.


- Lượng nước lạnh cấp cho hệ thống tạo chân không.
- Nếu là ngưng tụ phun thì số lượng ống phun là bao nhiêu? Biết đường kính
ống phun d = 18 mm; ω = 20 m/s; 𝜌𝑛 = 1 tấn/m3.
Bài 4: Tính lượng hơi thứ bốc hơi khi cô đặc 1000 kg dung dịch muối NaCl từ
nồng độ 12% đến 60% khối lượng.

Bài 5: Tính nồng độ cuối của quá trình cô đặc dung dịch muối (theo % khối
lượng), nếu thu được 800 kg hơi thứ từ 2000 kg dung dịch muối nồng độ 10%
khối lượng ban đầu.

10
800 = 2000 1 −
𝑥𝑐

=> 𝑥𝑐 = 16,6% khối lượng


Bài 6: Hệ thống cô đặc ba nồi làm việc liên tục xuôi chiều được sử dụng để cô đặc dung
dịch thực phẩm từ nồng độ 12% đến nồng độ 40% khối lượng. Năng suất tính theo dung
dịch đầu 5 tấn/h. Dung dịch trước khi vào hệ thống cô đặc được đun nóng đến nhiệt độ
sôi. Biết lượng nước bốc hơi từ các nồi theo tỷ lệ: I:II:III = 1,2 : 1,1 : 1
- Xác định lượng nước bốc hơi từ các nồi.
- Tính nồng độ dung dịch vào và ra ở từng nồi.
Giải:
Lượng hơi thứ bốc hơi ở hệ thống là:
𝑥đ 12
W = Gđ (1- ) = 5000 (1- ) = 3500 kg/h
𝑥𝑐 40
Lượng nước bốc hơi ở các nồi: W1: W2: W3= 1,2 : 1,1 : 1
W1+ W2+ W3= 3500
=> W1= 1273 kg/h; W2= 1167 kg/h; W3= 1060 kg/h
Tính nồng độ dung dịch vào và ra ở từng nồi:
- Nồng độ dung dịch vào nồi 1 là xđ = 12%
𝐺đ .𝑥đ
- Nồng độ của dung dịch ra nồi 1 vào nồi 2 là: x1= = 16,1%
𝐺đ −𝑊1
𝐺đ .𝑥đ
- Nồng độ của dung dịch ra nồi 2 vào nồi 3 là: x2= = 23,4%
𝐺đ −𝑊1 −𝑊2
- Nồng độ dung dịch ra khỏi nồi 3: x3= xc= 40%
Bài 7: Năng suất nhà máy 2000 tấn nước mía nguyên liệu/ngày sử dụng hệ thống cô đặc 4
nồi xuôi chiều. Nồng độ đầu và cuối của nước mía là 13% và 55%. Lượng hơi thứ trích ra
từ các nồi (lượng hơi thứ không sử dụng làm hơi đốt cho nồi phía sau): nồi I - 15%; nồi II
- 5%; nồi III - 4% (so với lượng nước mía nguyên liệu). Tính:
- Lượng nước bốc hơi từ các nồi.
- Lượng hơi đốt cần dùng cho hệ thống. Giả thiết 1kg hơi đốt làm bay hơi 1kg hơi thứ.
Giải:
Gđ= 2000 tấn/ngày = 83333 kg/h
E1= 15% Gđ = 12500 kg/h; E2= 5% Gđ = 4166,65 kg/h kg/h;
E3= 4% Gđ= 3333,32 kg/h
𝑥đ 13
Lượng nước bốc hơi: W = Gđ (1- ) = 83333 (1- ) = 63636 (kg/h)
𝑥𝑐 55
W= W1+ W2+ W3+ W4= 63636
W4= (W - 3E3 - 2E2 - E1)/4 = 8200,685 kg/h
W3= W4+ E3= 11534 kg/h
W2= W3+ E2= 15700,655 kg/h
W1= W2+ E1= 28200,655 kg/h
Lượng hơi đốt cần dùng cho hệ thống:
D = W1= 28200,655 kg/h
Bài 8: Tính lượng hơi thứ bốc hơi khi cô đặc dung dịch muối NaCl từ nồng độ
15% đến 45% khối lượng. Biết lượng sản phẩm sau cô đặc là 1500 kg.

Giải:
Lượng hơi thứ bốc hơi:

𝑥𝑐
W = Gđ - Gc = Gc( − 1)
𝑥đ

45
W = 1500.( − 1)= 3000 kg
15

You might also like