You are on page 1of 80

Người soạn: TS.

Hà anh Tùng 1/2021


ĐHBK tp HCM

Chương 4: TÍNH TOÁN & CHỌN LỰA QUẠT


TRONG THỰC TẾ

4.1 Tổng quan và phân loại quạt

4.2 Các thông số của quạt: Lưu lượng, Cột áp,


Công suất, Hiệu suất, Đường đặc tính, Điểm
làm việc

4.3 Tổn thất áp suất của hệ thống – Lựa chọn quạt

p.1
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

4.1 Tổng quan và phân loại quạt

 Quạt là thiết bị dùng để vận chuyển chất khí từ nơi này


sang nơi khác
 Được sử dụng nhiều trong các lĩnh vực khác nhau như
thông gió nhà xưởng, chuồng trại, trong hệ thống điều hoà
không khí, trong các hệ thống máy sấy, vv…
 Quạt thường chia thành 2 loại chính: quạt ly tâm (LT) và
quạt hướng trục (HT).
 Do chất khí hầu như nén rất ít trong hệ thống quạt –
đường ống  tính toán tương tự như BƠM!
p.2
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

Một số ứng dụng của quạt trong thực tế

Thông gió – giải nhiệt


trong nhà xưởng

p.3
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

Hút khói, khí thải từ


lò hơi, lò nung…

p.4
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

Đối lưu không khí


trong nhà kính

p.5
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

Thông gió tầng


hầm

p.6
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

Quạt hút khói cháy


Quạt tăng áp cầu
khi hỏa hoạn
thang thoát hiểm

p.7
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

Hệ thống cấp gió


lạnh và hút gió
hồi trong ĐHKK

p.8
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

Quạt ly tâm: Centrifugal fan

p.9
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

Một số dạng rotor của quạt ly tâm

p.10
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

Các thông số kích thước hình học của quạt ly tâm

p.11
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

Tính chất quạt ly tâm:

 Ưu điểm: quạt ly tâm


– Hiệu suất cao
– Có nhiều dạng cánh khác nhau đáp ứng tùy theo yêu
cầu sử dụng
– Độ ồn thấp
 Nhược điểm:
– Cồng kềnh khó chế tạo lắp đặt.
– Lưu lượng không lớn
p.12
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

Quạt hướng trục: Axial fan

p.13
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

Các thông số kích thước hình học của quạt hướng trục

p.14
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

Tính chất quạt hướng trục:

 Ưu điểm: quạt hướng trục


– Lưu lượng lớn,
– Nhỏ gọn dễ lắp đặt
 Nhược điểm:
– Độ ồn cao
– Hiệu suất thấp hơn so với quạt LT cùng cỡ.

p.15
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

4.2 Các thông số của quạt: Lưu lượng, Cột áp,


Công suất, Hiệu suất, Đường đặc tính,
Điểm làm việc

p.16
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

Các thông số cơ bản của Quạt:

1. Lưu lượng Q (m3/s)

2. Cột áp Dp (Pa)

Công suất lý thuyết (W) N lythuyet  Q Dp W 

N thucte
Hiệu suất h (%) hQuat 
N lythuyet

p.17
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

Ví dụ 4.1: Ý nghĩa hiệu suất quạt

Với quạt hiệu suất thấp sẽ tốn thêm chi phí năng lượng
18
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

1. Lưu lượng Q (m3/s)

p.19
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

2. Cột áp Dp (Pa)
Dp  Hg Pa 
Với H (m) là độ cao mà quạt có thể
nâng chất khí lên được

H=

Trong đó h (m) là tổng tổn thất (m)


trong đường ống từ I đến II
p.20
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM
Δp : chênh áp của dòng khí ở trước và sau quạt

Δp = Δp tĩnh + Δp động

Với: Δp tĩnh = (ps2 –ps1) Δp động = (v22 – v12) ρ/ 2

v - vận tốc khí tại 2 điểm đo, m2/s


 - Khối lượng riêng của khí, kg/m3 ; (không khí ở điều kiện
chuẩn là 1,28 kg/m3)

21
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM
Ví dụ 4.2:

Ống dẫn không khí với lưu lượng L = 4000 m3/h đường
kính trong của ống d = 500 mm, hãy xác định áp suất
động của dòng khí trong ống nếu biết không khí trong
ống có khối lượng riêng là 1,2 kg/m3
 4000 
Giải: 4* 
v
4L
  3600 
 5,66 m / s
d 2
 * 0,5 2

 v21,2 * 5,662
pđ    19,22 Pa
2 2

22
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

Đo độ chênh áp bằng ống Pitot


 Áp lực động (PV) đo bằng cách sử dụng ống pitot, là hiệu giữa áp
lực tổng (Pt) và áp lực tĩnh (Ps) được đo bằng cách sử dụng ống
bên trong của ống Pitot, và áp lực tĩnh đo bằng ống ngoài của ống
Pitot.

Điểm đo áp
lực tĩnh

Điểm đo tổng
áp lực

23
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

Ví dụ 4.3: (Áp dụng tính toán như bơm cánh dẫn)

Quạt ly tâm có:

Đáp số: 0,218 mH2O


24
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

Ví dụ 4.4: (Áp dụng tính toán như bơm cánh dẫn)

25
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

Đường đặc tính quạt: thay đổi theo kiểu cánh

Types of blades used in centrifugal fans:


• Forward multi-blade (Cánh cong về trước)
• Backward (Cánh cong về sau)
• Straight (Cánh thẳng hướng tâm)

26
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM
Đường đặc tính một số loại quạt:

• Centrifugal fans with forwarded blades are suited for application with
higher air flow volumes and pressures.
• Axial propeller fans are more suited for applications with lower
volumes and pressures.

27
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

Đặc tính quạt với cánh hướng về sau:

 High efficiency, low energy consumption, changing in pressure


have little influence on air volume.
 Low noise emission, stable in parallel running.
28
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

Đặc tính quạt với cánh hướng về trước:

 Valley (có vùng lõm) * Áp suất động lớn


 Low efficiency, small dimensions, changing in pressure have
more influence on air volume.
29
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

Đặc tính quạt hướng trục:

 Phạm vi điều chỉnh hẹp


 Công suất tăng khi giảm thiểu lưu lượng

30
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

Lưu ý công suất 2 loại quạt

31
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

Đặc tính quạt:

 Vùng ổn định &


 Vùng không ổn định  Vùng làm việc hợp lý
32
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

33
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

Ví dụ 4.5:
34
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

Điểm làm việc của hệ thống quạt

35
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

Các phương pháp điều chỉnh quạt

36
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

37
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

4.3 Tổn thất áp suất của hệ thống – Lựa chọn quạt

38
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

Các tổn thất áp suất trong ống dẫn

Trong quá trình di chuyển trong ống, áp suất toàn phần


của dòng khí sẽ giảm dần do các TỔN THẤT ÁP
SUẤT trong ống
 Ngay sau đầu đẩy
của quạt: Áp suất
toàn phần của dòng
khí lớn nhất

 Áp suất toàn phần


của khí sau đó giảm
dần cho đến khi ra
khỏi miệng thổi
39
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

 Có 2 loại tổn thất áp suất trong ống:


1. Tổn thất áp suất do MA SÁT:

40
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM
e  0.1 mm với ống tôn

Trong đó,

41
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

42
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

Lưu ý : Nếu nhiệt độ dòng không khí trong ống khác 20oC

 phải tra Bảng để xác định HỆ SỐ HIỆU CHỈNH NHIỆT ĐỘ h

43
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

Ví dụ 4.6:

Xác định tổn thất áp suất do ma sát trên đoạn ống thẳng có tiết diện
hình tròn d = 200mm, lưu lượng không khí trong ống L = 900 m3/h,
ống dài l = 10m. (Ống bằng tôn, nhiệt độ không khí 20oC)

Ví dụ 4.7:

Xác định tổn thất áp suất do ma sát trên đoạn ống thẳng có tiết diện
hình chữ nhật 400mm x 900mm, lưu lượng không khí trong ống L =
11960 m3/h, ống dài l = 20m. (Ống bằng thép, nhiệt độ không khí
30oC)

44
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

2. Tổn thất áp suất do SỨC CẢN CỤC BỘ:

Gây ra bởi sự VA CHẠM của không khí với các CHƯỚNG NGẠI
CỤC BỘ trên đoạn ống, ví dụ:

 Khi qua NGẢ BA, NGÃ TƯ, vv… , MIỆNG THỔI, MIỆNG HÚT,
vv…  đây là nhóm có lưu lượng thay đổi trước và sau vật
cản

 Khi qua NGÃ RẼ, NGOẶT, ỐNG THẮT NHỎ ĐỘT NGỘT, vv… ,
 đây là nhóm có lưu lượng không đổi trước và sau vật cản

45
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

Công thức tính Tổn thất áp suất do SỨC CẢN CỤC BỘ:

v 2
DPcb     pđ ( Pa )
2

Trong đó:

  là hệ số sức cản cục bộ phụ thuộc vào hình dạng và


kích thước của chướng ngại vật (TRA BẢNG PHỤ
LỤC)

 pđ (Pa) là áp suất động của dòng khí đi qua chướng


ngại vật

46
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

Một số bảng tra HỆ SỐ SỨC CẢN CỤC BỘ  :

47
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

48
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

49
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

50
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

51
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

52
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

53
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

54
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

55
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

56
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

57
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

58
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

59
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

60
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHÂN PHỐI GIÓ

 Tiến hành sau khi đã xác định LƯU LƯỢNG KK đến


từng miệng thổi (hoặc miệng hút)

Vẽ sơ đồ hệ thống ống: ghi chiều dài, lưu lượng


không khí tại từng nhánh ống

61
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

Xác định tuyến ống dẫn CHÍNH: thường là tuyến


xuất phát từ gốc đến nhánh xa nhất (dự kiến có
tổn thất áp suất lớn nhất)

 Đánh số thứ tự đoạn ống chính theo chiều từ


ngọn về gốc và tiến hành tính toán theo thứ tự này

Ví dụ: theo sơ đồ hệ thống phân phối gió, tuyến ống chính


được chọn là 1-2-3-4-5

62
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

Sau khi tính toán xong TỔNG TỔN THẤT ÁP


SUẤT cho tuyến ống chính  dựa vào đó để chọn
QUẠT

63
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

 Các bước tính toán cho tuyến ống chính:

1. Xác định lưu lượng, chiều dài từng đoạn ống

2. Đánh số thứ tự các đoạn của tuyến ống chính (theo chiều
từ ngọn (nơi có lưu lượng nhỏ nhất) về gốc
3. Xác định kích thước các đoạn ống

Diện tích tiết diện ngang của 1 đoạn L


f  (m 2 )
ống tính theo công thức: v
+ L (m3/s): lưu lượng không khí trên đoạn ống đang xét
+ v (m/s): vận tốc không khí trên đoạn ống đang xét

 dựa vào thực tế chọn kích thước ống sao cho fthực tế ~ f
64
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

65
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

66
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

4. Xác định vận tốc KK thực tế trong ống

L
vthuc te  (m / s)
f thuc te
5. Xác định tổn thất áp suất do ma sát cho từng đoạn ống

67
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

6. Xác định các tổn thất áp suất cục bộ cho từng đoạn ống

v 2
DPcb     pđ ( Pa )
2

Trong đó:

  là hệ số sức cản cục bộ phụ thuộc vào hình dạng và


kích thước của chướng ngại vật (TRA BẢNG PHỤ
LỤC)

 pđ (Pa) là áp suất động của dòng khí đi qua chướng


ngại vật

68
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

7. Xác định tổng tổn thất áp suất cho cả tuyến ống chính

DPht   DPms   DPcb   DPTB (Pa )

 Với DPTB (Pa ) là tổng tổn thất áp suất gây ra bởi sự lắp đặt các
thiết bị trong hệ thống phân phối gió như: cửa lấy gió, bộ lọc bụi,
thiết bị làm lạnh, vv….

 Các giá trị DPTB tra từ Bảng phụ lục các Tài liệu tham khảo

69
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

8. Tính công suất QUẠT và động cơ điện kéo quạt

N Quat  Lht DPht (W )

 Lht (m3/s) là tổng lưu lượng không khí của toàn hệ thống

 DPht Pa là tổng tổn thất áp suất của toàn hệ thống

 Công suất động cơ điện kéo quạt:

N quat
N đc  K (W )
htđ

70
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

 là hệ số truyền động phụ thuộc vào cách nối quạt vào


động cơ điện. Khi nối đồng trục = 0,95-0,98; khi nối đai
phẳng = 0,85-0,9; khi nối đai hình thang
= 0,9 – 0,95.

 K là hệ số dự trữ công suất động cơ

71
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM
Ví dụ 4.8:

72
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

73
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

74
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

75
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

76
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

77
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

78
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

79
Người soạn: TS. Hà anh Tùng 1/2021
ĐHBK tp HCM

---------------------------------------
Hết Chương 4

You might also like