You are on page 1of 13

I.

Đặc trưng của tôn sóng:


Chiều dày tấm tôn: t= 1 mm
Giới hạn đàn hồi :
fyp=fy= 550 N/mm2
Ea= 210000 N/mm2
II.Vật liệu:
a. Đặc trưng của tấm tôn trên 1m chiều rộng
Diện tích hữu hiệu :
Ap= 1269.7 mm2/m
Mômen quán tính đàn hồi:
Ip= 52.66 cm4/m
Mômen tĩnh với mặt dưới tôn:
Sx= 19.48 cm3/m
Khoảng cách từ trọng tâm tiết diện tôn đến mặt dưới :
e= 15.34 mm
b. Bêtông sàn : Bê tông B25 theo TCXDVN 256-2005 với các đặc trưng sau:
fck = 20 N/mm2 (cường độ chịu nén đặc trưng của bê tông mẫu hình trụ ở tuổi 28 ngày)
Ecm = 30000000 kN/mm2
c. Cốt thép trong bản bêtông :Thép nhóm AII:
Rs=Rsc= 280 N/mm2
Es = 210000 N/mm2
Tiết diện thép cắt theo chiều dài của bản : 4.02 cm4/m
Tiết diện thép cắt theo chiều ngang của bản : 4.02 cm4/m
d. Hệ số an toàn
Vật liệu :
Bêtông: γc = 1.5
Cốt thép : γs = 1.15
Tấm tôn: γap= 1.1
III.Xác định nội lực tác dụng trong bản(trong giai đoạn làm việc liên hợp)
Khoảng cách giữa 2 dầm phụ : 2.4 m
Bề rộng cánh thép góc đỡ sàn : 0.1 m
Bề dày sàn : 120 mm
Chiều dài tính toán : 2.32 m
Tải trọng tác dụng:
Tải trọng bản thân sàn:
G1 = 2.46 KN/m2
Tải trọng bề mặt dài hạn:
G2 = 4.56 KN/m2
Hoạt tải sử dụng:
Q= 7 KN/m2
Các hệ số an toàn tải trọng :
γg = 1.35
γq= 1.5
Tổng tải trọng tác dụng lên sàn:
Q+G= 19.977 KN/m2
Sơ đồ tính:

2.32

Ta tính được nội lực như sau:


M+Sd = M12= (G+Q).L2/8= 13.44053 kN.m/m
V=R1= R2 = (G+Q).L/2= 23.17332 kN.m/m
IV.Kiểm tra khả năng chịu uốn của sàn liên hợp, dạng phá hoại 1

Trục trung hòa dẻo nằm trong phần bê tông ở trên sườn tôn, phá hoại theo khả năng chịu lực của tôn
Ta lý tưởng hóa sự làm việc của vật liệu bằng biểu đồ cứng dẻo
Thép tôn chịu ứng suất đạt tới giới hạn chảy fyp
ɣap= 1.1
Bê tông chịu ứng suất đạt tới giới hạn chịu nén 0,85.fck
ɣc= 1.5
Coi rằng khả năng chịu lực của bê tông chịu kéo là bằng không.
Ta xác định Np hợp lực ngang của tôn thép, từ các đặc trưng của phần tiết diện thép
Lực Np cân bằng với Ncf, hợp lực ngang của phần bê tông, tính theo các đặc trưng của bê tông
f yp 0,85 f ck
Np  Ap N cf  xb
 ap c
Trong đó :
x - chiều cao của phần bê tông chịu nén tính từ mặt trên sàn
b - bề rộng của sàn lấy bằng 1m
Ap- diện tích tôn thép tương ứng với bề rộng b
dp- vị trí của trục trung hòa của tôn thép
Np=Ncf → Chiều cao vùng bê tông chịu nén tính theo:
f yp
Ap
γ ap
x= = 56.02 mm
0.85f ck
b
γc
Trục trung hòa dẻo tính toán nằm phía trên tấm tôn.
Khoảng cách từ trọng tâm tấm tôn đến mặt dưới : xg= 27 mm
Như vậy dp= 93 mm

 x
A p f yp  d p - 
+  2  41260115.1838 Nmm/m
M pl,Rd = 
γap

M+Sd = 13.44 kN.m/m < 41.26 kN.m/m


Điều kiện thoả mãn

* Tại gối tựa:


Tính toán độ bền chịu cắt theo phương đứng
Khả năng chịu cắt của sàn:
Vv ,Rd  b0 d p Rd kv (1, 2  40  )
Trong đó:
bo= 160 mm bề rộng trung bình của sườn bê tông

Trên 1m chiều rộng tôn có 3 sóng tôn , bê rộng trung bình của 1 sóng tôn là 160mm
→ ∑b0 = 480 mm
dp= 93 mm

fctk
 Rd  0.25 *  0.26 N/mm2
c
kv =1,6 -dp= 1.507

Ap

bo .d p
Trong đó Ap là tiết diện của phần tôn thép chịu kéo nằm trong bề rộng b0, từ mặt cắt tôn như hình vẽ trên ta có
1 634.85 mm2/m
Ap  A
2

Ap
  0.01422155
bo .d p
Độ bền chịu cắt theo phương đứng :

Vv , Rd  bo .d p. Rd .kv .(1, 2  40  )  30542.24 N/m= 30.54224 kN/m


Vsd = 23.17332 kN/m < 30.5422384 kN/m
Điều kiện được thoả mãn

V. Kiểm tra trạng thái giới hạn về sử dụng khi sàn làm việc liên hợp
Không cần thiết kể đến độ võng của tấm tôn do trọng lượng của nó và do trọng lượng của bê tông tươi trong việc kiểm tra này.
Độ võng của sàn liên hợp được tính theo các tải trọng sau:
1. Tải trọng dài hạn sau khi xây dựng: G 2= 4.56 kN/m2
2. Tải trọng sử dụng : Q2= 7 kN/m2
Sơ đồ tính của sàn là dầm đơn giản chịu lực phân bố đều:
q = G2 + Q2 = 11.56 kN/m2
Độ võng của sàn liên hợp là :

G2.L4 Q.L4
  0.0053  0.007
EI m EI m
Im là mô men quán tính của tiết diện liên hợp, là trung bình của các mô men quán
tính của tiết diện bị nứt và không nứt.
+ Mômen quán tính của tiết diện nứt
Hệ số tương đương thép-bêtông n:

Ea Ea 10.5
n= = 
1 E 2
(E cm + cm ) E cm
2 3 3
Chiều dày trung bình của sàn liên hợp
dp= 93 mm

Xc là khoảng cách từ trục trung hoà đến mặt trên của sàn:

nA p 2bd p
xc = ( 1+ -1) = 38.22 mm
b nA p
+ Mômen quán tính của tiết diện nứt:

bx 3c bx c (x c / 2) 2 6109176 mm4/m
Icc = + + Ap (d p - x c ) 2 + Ip =
12n n

+ Mômen quán tính của tiết diện không nứt


Xu là độ cao vùng bêtông chịu nén đến mặt trên của sàn:

h c2 h
+ b o h p (h t - p ) + nA pd p
b
xu =
 Aizi
= 2 2  55.62 mm
 Ai bh c + b oh p + nA p

Trong đó
Hc= 70 mm
Hp= 50 mm
Ht 120 mm
Mômen quán tính của tiết diện không nứt:
hc 2
bh 3c bh c (x u - 2 ) b0 h p bo h p
3
h
Icu = + + + (h t - x u - p ) 2 + A p (d p - x u ) 2 + I p 
12n n 12n n 2

10151743.13 mm4/mm

Mômen quán tính trung bình:

Icc + Icu 8130459.66 mm4/mm


Im = =
2
G2 .L4 4.10 mm
 G 2  0.0053. 
EI m

Q.L4 8.31 mm
 Q  0.007. 
EI m
  G 2  Q  12.41 mm

Độ võng giới hạn:

L
 f  9.28 > 12.41 mm
250
VI. Kiểm tra nứt
Trong tính toán sơ đồ tính của sàn là ô bản đơn 2 đầu khớp nhưng trong thực tế tại vị
trí sàn kê lên dầm phụ, dầm chính vẫn xuất hiện mômen âm khi sàn làm việc. Nên ta
bố trí thép tròn lớp trên của sàn để hạn chế những vết nứt này, diện tích cốt thép theo
yêu cầu :
As = 0, 2%.b.h c
Trong đó:
b: chiều rộng tính toán của dải bản, trong tính toán chọn =1m
hc: chiều cao phần bê tông nằm phía trên tôn sàn liên hợp
s  450 N/mm2 là ứng suất cho phép lớn nhất của cốt thép ngay sau khi hình
thành vết nứt cho một cốt thép đường kính 6mm
As - diện tích cốt thép cần thiết để đảm bảo điều kiện nứt của bê tông sàn
As = 1.4 cm2

Thép bố trí : D8a150 có As = 4.02 cm2


Đủ giới hạn nứt
I. Số liệu ban đầu.
- Mác thép có: f= 245000 (kN/m2)
fv = 142100 (kN/m2)
E= 210000000 (kN/m2)
- Momen kiểm tra: Mmax = 400.00 (kNm) Mmin = 400.00 (kNm)
Ntư= 141.49 (kNm)
- Lực cắt kiểm tra: Vmax = 222.00 (kN)
- Hệ số điều kiện làm việc: gc = 1

Tiết diện dầm :


tw = 0.8 (cm)
h= 50 (cm)
tf = 1.2 (cm)
bf = 25 (cm)
hf = 48.8 (cm)
hw = 47.6 (cm)
II.Đặc trưng hình học
2.1. Diện tích tiết diện kèo.
A=tw.hw+2.tf.bf
A= 98.1 (cm2)
2.2. Momen quán tính tiết diện lấy với trục x.
Ix = h3bf/12 - (bf-tw)hw3/12
Ix = 42918.8 (cm4)
2.3. Momen quán tính tiết diện lấy với trục y.
Iy = (hwtw3/12) + 2(bf3tf/12)
Iy = 3127.0 (cm4)
2.4. Momen kháng uốn lấy với trục trung hoà.
Wx = 2Ix/h
Wx = 1716.8 (cm3)
2.5. Momen tĩnh của một nửa tiết diện lấy với trục trung hoà.
Sx = bftfhf/2 + twhw2/8
Sx = 958.6 (cm3)
2.6. Momen tĩnh của một cánh dầm lấy với trục trung hoà.
Sf = bftfhf/2
Sf = 732.0 (cm3)
III.Vật liệu
a. Bêtông sàn : Bê tông B25 theo TCXDVN 256-2005 với các đặc trưng sau:
fck = 20 N/mm2 (cường độ chịu nén đặc trưng của bê tông mẫu hình trụ ở tuổi 28 ngày)
Ecm = 30000000 kN/mm2
b. Cốt thép trong bản bêtông :Thép nhóm AII:
Rs=Rsc= 280 N/mm2
Es = 210000 N/mm2
Tiết diện thép cắt theo chiều dài của bản : 4.02 cm4/m
Tiết diện thép cắt theo chiều ngang của bản : 4.02 cm4/m
c. Hệ số an toàn
Vật liệu :
Bêtông: γc = 1.5
Thép: γa = 1
Cốt thép : γs = 1.15
Tấm tôn: γap= 1.1
IV.Kiểm tra theo trạng thái pha hỏng ( TTGH 1)
A.Chiều rộng tham gia làm việc của tấm sàn khi chịu moment
Khi chịu uốn một phần tấm đan của sàn bê tông sẽ tham gia làm việc cùng với
dầm thép để tạo thành tiết diện dạng chữ T. Trên bề rộng tham gia làm việc beff này
ứng suất pháp sẽ coi như phân bố đều.
Xác định chiều rộng tham gia làm việc của tấm sàn:
l 
beff  be1  be2 với bei  min  0 ; bi 
8 
Trong dầm đơn giản lo là nhịp dầm : lo = 700 cm
Với khung trục biên chiều rộng tham gia làm việc của tấm sàn
bei= 87.5 cm
beff = be1+be2= 175 cm
B.Sức bền của tiết diện với mômen uốn
Trường hợp tiết diện chịu chịu mômen dương
Sức bền dẻo của thép hình khi chịu kéo :
Aafy
Fa   2402.96 KN
a
Sức bền dẻo của bản bê tông khi chịu nén :

 0.85fck
Fc  hc beff  1388.33 KN
c
Kiểm tra :
Fa  Fc  1014.63 KN
2bf tf fy
 1470 KN
a
Trục trung hoà đi qua bản cánh của dầm thép
Trục trung hoà nằm trong bản cánh dầm thép

Khoảng cách z được tính toán dễ dàng khi coi như ứng suất trong cách chịu
nén của dầm thép bằng 2fy / ga , còn Fa coi như tổng của các ứng suất kéo trong dầm
thép hình đặt tại trọng tâm của dầm
( Fa  Fc ). a
z  hc  h p  12.83 cm
2.b f . f y
Tính mômen bền dẻo của tiết diện ta lập phương trình mômen với trọng tâm vùng bê tông chịu nén
h h   hp z 
M pl , Rd  Fa  a  c  hp    Fa  Fc     689.18 KN.m
 2 2   2 2
Msd= 400.00 KN.m
M+pl,Rd = 689.18 KN.m
Thoả mãn
Trường hợp tiết diện chịu chịu mômen âm
Bố trí Thép nhóm AII:
Rs=Rsc= 280 N/mm2
Es = 210000 N/mm2
γs = 1.15
fsk = 390 N/mm2
As = 402 mm2/m
Ta có : Sức bền dẻo của các cốt thép Fs
Fs = beff . As.fsk / γs = 238.58 KN
=>F– Fs = 2164.38 KN
2bf t f fy
 1470 KN
a
Trục trung hoà đi qua bản bụng
Chiều cao zw của bản bụng chịu nén nằm trên trọng tâm của tiết diện dầm thép

z w  Fs / (2t w f y /  a )  6.09 cm

fy
Mapl.Rd = Wpl ,x x .  420.60 KN.m
a
Khả năng chịu moment âm của tiết diện

M pl,Rd  M apl.Rd  Fs .  0,5h a  h s  – 0,5Fs .z w  447.94 KN.m

Msd= 400.00 KN.m


Mpl,Rd = 447.94 KN.m
Thoả mãn
C.Độ bền của tiết diện khi chịu lực cắt
Điều kiện bền của tiết diện khi chỉ chịu lực cắt có dạng:
fy
VSd  V pl, Rd  Av
 a. 3
Trong đó: Av là diện tích chịu cắt của dầm thép được lấy như sau:
Dầm tổ hợp hàn: Av=Aw=hw.tw
Dầm thép hình : Av  Aa  2b f t f  (tw  2r )t f
r là bán kính cong chỗ tiếp giáp giữa cánh và bụng dầm
Tiết diện dầm sử dụng là dầm tổ hợp hàn nên Av=hw.tw= 38.08 cm2
fy
V pl , Rd  Av  538.64 KN
 a. 3
Vsd= 222.00 KN
Vpl,Rd 538.64 KN
Thoả mãn điều kiện chịu cắt
V.Liên kết dầm thép và sàn liên hợp
Các liên kết chốt phân bố dọc theo mặt tiếp xúc giữa bê tông và thép phải có
khả năng truyền lực dọc giữa tấm đan và dầm thép định hình

Sức bền tính toán của một chốt có mũ được hàn xung quanh chân lấy theo giá
trị nhỏ hơn trong hai giá trị sau (phá hoại của chốt 1 và phá hoại của bê tông bao xung quanh chốt 2)

d2
PRd1  0.8fu .r
4 v

0,29 d 2 fck Ec
PRd 2  .r
v
Với:
a= 1 khi h/d > 4
a= 0.2(h/d+1) khi 3 < h/d < 4
Trong đó :
 v hệ số an toàn = 1.25
fu : 450 sức bền kéo đứt của thép làm chốt ( không quá 500 N/ mm2);
fck : sức bền chịu nén của bê tông theo mẫu trụ;
Ecm : 30000 giá trị trung bình của môdun đàn hồi cát tuyến của bê tông
Nr : là số lượng các chốt trong một sóng thuộc đường thẳng giao nhau của tôn với cánh dầm thép
Khi sóng của tấm tôn định hình đặt song song với trục dọc của dầm thép

b0  h 
r  0, 6   1  1.536 > 1
hp  hp 
b0  h 
r  0, 6   1 
hp h
 p 
d2
PRd1  0.8fu .r  81.61 KN
4 v
0,29 d fck Ecm
2
PRd 2   64.87 KN
v

Sức bền tính toán của một chốt PRd=min(PRd1, PRd2)= 64.87 KN
Số lượng mấu neo được tính trên cơ sở chịu cắt. Theo tiêu chuẩn Eurocore 4, lực cắt
dọc lấy theo khả năng chịu lực của dầm thép hoặc theo khả năng chịu nén của bê tông.
 Aafy 0.85beff hc fck 
Vlf  min  ;  1388.33 KN
 a c 
Số lượng neo thép bố trí trên chiều dài dầm:
Vlf
n  2.  42.800903293729
PRd
Khoảng cách các chốt neo
l= 16.35 cm
VI.Kiểm tra điều kiện sử dụng (TTGH2)
Bằng cách điều chỉnh các hiệu ứng ngắn hạn và những hiệu ứng dài hạn của các
tác dụng, ta chấp nhận một hệ số tương đương n cho mô đun đàn hồi của bê tông
n’’=Ea/Ec’=2. Ea/Ecm= 14.00
Diện tích tương đương của tiết diện tổ hợp là:
Aeq=Aa+Ab/n’’= 14808.00 mm2
Trục trung hòa qua độ cao y ở bên trên trọng tâm thép hình là
Ab ( ha  hc  2.hp )
y  .  113.11453268504 mm
n’’.Aeq 2
Mô men quán tính của tiết diện tổ hợp là
2
 ( h  hc  2.hp ) 
I  Ia  Aa .y 2   Ib / n’’  Ab / n’’.  a  y  836575441.7526 (mm4)
 2 

Độ võng ở trạng thái sử dụng


P.a
 ( 3l 2  4.a2 )
24EJ

Trong đó P là lực tập trung từ dầm phụ tác dụng xuống dầm chính

 a1  a2 
P  ( g mai  pmái ). .l 
 2 
Trong đó :
g mái là tĩnh tải sàn tầng mái bao gồm bản thân sàn liên hợp và các lớp cấu tạo.
gmái= 7.02 KN/m2
pmái = 7 KN/m2
a1= 2.3 m(khoảng cách 2 dầm phụ)
a2= 2.4 m(khoảng cách 2 dầm phụ)
P 230.629 KN

 0.192675112124 mm


   2.7525016E-05
L
THOẢ MÃN
VII.Tính liên kết hàn bản cánh và bản bụng dầm chính
Liên kết bản cánh và bản bụng dầm chịu lực cắt V, chọn cặp nội lực gây cắt lớn nhất để tính liên kết hàn
Mmax = 400.00 (kNm)
Ntư= 141.49 (kNm)
Vmax = 222.00 (kN)
Chiều cao đường hàn cánh-bụng :
V .S f
hf 
2.(  . f w )min .I x . c

S f  xc .F  732 cm (Moment tĩnh của 1 bản cánh dầm với trục x-x)

(  . f w )min  1260 (Cường độ tính toán đường hàn với que hàn N42)

V .S f
hf  
2.(  . f w ) min .I x . c
V .S f
hf   0.1502504651955 cm
2.(  . f w ) min .I x . c

Vậy chọn chiều cao đường hàn : 6 mm


I. Số liệu ban đầu.
- Mác thép có: f= 245000 (kN/m2)
fv = 142100 (kN/m2)
E= 210000000 (kN/m2)
- Momen kiểm tra: Mmax = 400.00 (kNm) Mmin = 400.00 (kNm)
Ntư= 141.49 (kNm)
- Lực cắt kiểm tra: Vmax = 222.00 (kN)
- Hệ số điều kiện làm việc: gc = 1

Tiết diện dầm :


tw = 0.8 (cm)
h= 50 (cm)
tf = 1.2 (cm)
bf = 25 (cm)
hf = 48.8 (cm)
hw = 47.6 (cm)
II.Đặc trưng hình học
2.1. Diện tích tiết diện kèo.
A=tw.hw+2.tf.bf
A= 98.1 (cm2)
2.2. Momen quán tính tiết diện lấy với trục x.
Ix = h3bf/12 - (bf-tw)hw3/12
Ix = 42918.8 (cm4)
2.3. Momen quán tính tiết diện lấy với trục y.
Iy = (hwtw3/12) + 2(bf3tf/12)
Iy = 3127.0 (cm4)
2.4. Momen kháng uốn lấy với trục trung hoà.
Wx = 2Ix/h
Wx = 1716.8 (cm3)
2.5. Momen tĩnh của một nửa tiết diện lấy với trục trung hoà.
Sx = bftfhf/2 + twhw2/8
Sx = 958.6 (cm3)
2.6. Momen tĩnh của một cánh dầm lấy với trục trung hoà.
Sf = bftfhf/2
Sf = 732.0 (cm3)
III.Vật liệu
a. Bêtông sàn : Bê tông B25 theo TCXDVN 256-2005 với các đặc trưng sau:
fck = 20 N/mm2 (cường độ chịu nén đặc trưng của bê tông mẫu hình trụ ở tuổi 28 ngày)
Ecm = 30000000 kN/mm2
b. Cốt thép trong bản bêtông :Thép nhóm AII:
Rs=Rsc= 280 N/mm2
Es = 210000 N/mm2
Tiết diện thép cắt theo chiều dài của bản : 4.02 cm4/m
Tiết diện thép cắt theo chiều ngang của bản : 4.02 cm4/m
c. Hệ số an toàn
Vật liệu :
Bêtông: γc = 1.5
Thép: γa = 1
Cốt thép : γs = 1.15
Tấm tôn: γap= 1.1
IV.Kiểm tra theo trạng thái pha hỏng ( TTGH 1)
A.Chiều rộng tham gia làm việc của tấm sàn khi chịu moment
Khi chịu uốn một phần tấm đan của sàn bê tông sẽ tham gia làm việc cùng với
dầm thép để tạo thành tiết diện dạng chữ T. Trên bề rộng tham gia làm việc beff này
ứng suất pháp sẽ coi như phân bố đều.
Xác định chiều rộng tham gia làm việc của tấm sàn:

với b l 
beff  be1  be2  min  0 ; bi 
ei
8 
Trong dầm đơn giản lo là nhịp dầm : lo = 700 cm
Với khung trục biên chiều rộng tham gia làm việc của tấm sàn
bei= 87.5 cm
beff = be1+be2= 175 cm
B.Sức bền của tiết diện với mômen uốn
Trường hợp tiết diện chịu chịu mômen dương
Sức bền dẻo của thép hình khi chịu kéo :

Aafy
Fa   2402.96 KN
a
Sức bền dẻo của bản bê tông khi chịu nén :

 0.85fck 1388.33 KN
Fc  hc beff 
c
Kiểm tra :
Fa  Fc  1014.63 KN

2bf tf fy 1470 KN

a
Trục trung hoà đi qua bản cánh của dầm thép
Trục trung hoà nằm trong bản cánh dầm thép

Khoảng cách z được tính toán dễ dàng khi coi như ứng suất trong cách chịu
nén của dầm thép bằng 2fy / ga , còn Fa coi như tổng của các ứng suất kéo trong dầm
thép hình đặt tại trọng tâm của dầm

( Fa  Fc ). a 12.83 cm
z  hc  hp 
2.b f . f y
Tính mômen bền dẻo của tiết diện ta lập phương trình mômen với trọng tâm vùng bê tông chịu nén

h h  h z
M pl , Rd  Fa  a  c  hp    Fa  Fc   p    689.18 KN.m
 2 2   2 2
Msd= 400.00 KN.m
M+pl,Rd = 689.18 KN.m
Thoả mãn
Trường hợp tiết diện chịu chịu mômen âm
Bố trí Thép nhóm AII:
Rs=Rsc= 280 N/mm2
Es = 210000 N/mm2
γs = 1.15
fsk = 390 N/mm2
As = 402 mm2/m
Ta có : Sức bền dẻo của các cốt thép Fs
Fs = beff . As.fsk / γs = 238.58 KN
=>F– Fs = 2164.38 KN

2bf tf fy 1470 KN

a
Trục trung hoà đi qua bản bụng

Chiều cao zw của bản bụng chịu nén nằm trên trọng tâm của tiết diện dầm thép

zw  Fs / (2tw f y /  a )  6.09 cm

Mapl.Rd = fy
Wpl ,x  x .  420.60 KN.m
a
Khả năng chịu moment âm của tiết diện

M pl,Rd  Mapl.Rd  Fs .  0,5h a  h s  – 0,5Fs .z w  447.94 KN.m

Msd= 400.00 KN.m


Mpl,Rd = 447.94 KN.m
Thoả mãn
C.Độ bền của tiết diện khi chịu lực cắt
Điều kiện bền của tiết diện khi chỉ chịu lực cắt có dạng:
fy
VSd  V pl, Rd  Av
 a. 3
Trong đó: Av là diện tích chịu cắt của dầm thép được lấy như sau:
Dầm tổ hợp hàn: Av=Aw=hw.tw
Dầm thép hình : Av  Aa  2b f t f  (t w  2r )t f
r là bán kính cong chỗ tiếp giáp giữa cánh và bụng dầm
Tiết diện dầm sử dụng là dầm tổ hợp hàn nên Av=hw.tw= 38.08 cm2

fy
V pl , Rd  Av  538.64 KN
 a. 3
Vsd= 222.00 KN
Vpl,Rd 538.64 KN
Thoả mãn điều kiện chịu cắt
V.Liên kết dầm thép và sàn liên hợp
Các liên kết chốt phân bố dọc theo mặt tiếp xúc giữa bê tông và thép phải có
khả năng truyền lực dọc giữa tấm đan và dầm thép định hình

Sức bền tính toán của một chốt có mũ được hàn xung quanh chân lấy theo giá
trị nhỏ hơn trong hai giá trị sau (phá hoại của chốt 1 và phá hoại của bê tông bao xung quanh chốt 2)

d2
PRd1  0.8fu .r
4 v

0,29 d 2 fck Ec
PRd 2  .r
v
Với:
a= 1 khi h/d > 4
a= 0.2(h/d+1) khi 3 < h/d < 4
Trong đó :
 v hệ số an toàn = 1.25
fu : 450 sức bền kéo đứt của thép làm chốt ( không quá 500 N/ mm2);
fck : sức bền chịu nén của bê tông theo mẫu trụ;
Ecm : 30000 giá trị trung bình của môdun đàn hồi cát tuyến của bê tông
Nr : là số lượng các chốt trong một sóng thuộc đường thẳng giao nhau của tôn với cánh dầm thép
Khi sóng của tấm tôn định hình đặt song song với trục dọc của dầm thép

b0  h 
r  0, 6   1   1.536 > 1
hp  hp 
d2
PRd1  0.8fu .r  81.61 KN
4 v
0,29 d fck Ecm
2
64.87 KN
PRd2  
v

Sức bền tính toán của một chốt PRd=min(PRd1, PRd2)= 64.87 KN
Số lượng mấu neo được tính trên cơ sở chịu cắt. Theo tiêu chuẩn Eurocore 4, lực cắt
dọc lấy theo khả năng chịu lực của dầm thép hoặc theo khả năng chịu nén của bê tông.
 A f 0.85beff hc fck 
Vlf  min  a y ;  1388.33 KN
 a c 
Số lượng neo thép bố trí trên chiều dài dầm:
Vlf
n  2.  42.800903293729
PRd
Khoảng cách các chốt neo
l= 16.35 cm
VI.Kiểm tra điều kiện sử dụng (TTGH2)
Bằng cách điều chỉnh các hiệu ứng ngắn hạn và những hiệu ứng dài hạn của các
tác dụng, ta chấp nhận một hệ số tương đương n cho mô đun đàn hồi của bê tông
n’’=Ea/Ec’=2. Ea/Ecm= 14.00
Diện tích tương đương của tiết diện tổ hợp là:
Aeq=Aa+Ab/n’’= 14808.00 mm2
Trục trung hòa qua độ cao y ở bên trên trọng tâm thép hình là

Ab ( ha  hc  2.hp )
y  .  113.11453268504 mm
n’’.Aeq 2
Mô men quán tính của tiết diện tổ hợp là
2
 ( h  hc  2.hp ) 
I  Ia  Aa .y 2   Ib / n’’  Ab / n’’.  a  y  836575441.7526 (mm4)
 2 

Độ võng ở trạng thái sử dụng

5.q.l 4

384EJ

Trong đó q là tổng lực phân bố tác dụng lên dầm phụ


 a1  a2 
q  ( g mai  pmái ). .
 2 
Trong đó :
g mái là tĩnh tải sàn tầng mái bao gồm bản thân sàn liên hợp và các lớp cấu tạo.
gmái= 7.02 KN/m2
pmái = 7 KN/m2
a1= 2.3 m(khoảng cách 2 dầm phụ)
a2= 2.4 m(khoảng cách 2 dầm phụ)
q 32.947 KN

 58.63033960714 mm


   0.008375762801
L
NO OK
VII.Tính liên kết hàn bản cánh và bản bụng dầm phụ
Liên kết bản cánh và bản bụng dầm chịu lực cắt V, chọn cặp nội lực gây cắt lớn nhất để tính liên kết hàn
Mmax = 400.00 (kNm)
Ntư= 141.49 (kNm)
Vmax = 222.00 (kN)
Chiều cao đường hàn cánh-bụng :
V .S f
hf 
2.(  . f w ) min .I x . c

S f  xc .F  732 cm (Moment tĩnh của 1 bản cánh dầm với trục x-x)

(  . f w )min  1260 (Cường độ tính toán đường hàn với que hàn N42)

V .S f
hf   0.1502504651955 cm
2.(  . f w ) min .I x . c

Vậy chọn chiều cao đường hàn : 6 mm

You might also like