You are on page 1of 19

CÂU HỎI BẢO VỆ ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

Nộ i dung
I. PHẦN TIẾN ĐỘ ................................................................................................ 5
1. Công tác cốt thép gồm những công việc gì? ................................................. 5
2. Thời điểm bắt đầu thực hiện công tác làm mái bắt đầu sau công việc nào?. 5
3. Tại sao công tác trát trước công tác lát nền, đảo lại có đk không? ............... 5
4. Công tác xây gồm những công việc gì? ........................................................ 5
5. Việc xây tường ở 1 phân khu nào đó chỉ đk bắt đầu khi nào........................ 5
6. Xây tường chia mấy tổ đội?Xây tường sao 2 tổ đội?( Cách phân chia tổ đội
trong công tác xây tường ?)............................................................................... 5
7. Trình bày khối lượng công tác xây tường? ................................................... 6
8. Định mức 1m3 tường 110 cần bao nhiêu gạch (550 viên) bao nhiêu vữa,
bao nhiêu xi măng? ........................................................................................... 6
9. Vì sao công tác trát tường ngoài nên làm từ trên xuống? công tác trát tường
ngoài và trong có thể bắt đầu cùng 1 ngày được không? Vì sao?..................... 6
10.Trát tường là đường thẳng có đúng không? ................................................. 6
11.Căn cứ vào đâu chia công tác xây? .............................................................. 6
12.Ngoài cách lập tiến độ theo dây chuyền( sơ đồ xiên) còn lập tiến độ theo
cách nào khác? .................................................................................................. 6
13.Phương pháp dây chuyền là gì, có ưu điểm gì. ............................................ 6
14.Trong bản vẽ tiến độ có mấy dây chuyền chuyên môn................................ 7
15.Nêu các mối quan hệ của các dây chuyền? .................................................. 7
16.Công việc lắp ván khuôn của sau công việc nào là tốt nhất? vì sao? .......... 7
17.Khi nào thì được tháo ván khuôn dầm - sàn ?.............................................. 7
18.Diện tích biểu đồ nhân lực có thứ nguyên là gì? ......................................... 7
19.Trình bày thông số k1 , k2 trong lập tiến độ thi công ? ............................... 7
20.Đánh giá biểu đồ nhân lực? (dựa vào k1 k2) ............................................... 7
21.Biểu đồ nhân lực làm gì?.............................................................................. 7
22.Ý nghĩa đường trung bình biểu đồ nhân lực?............................................... 7
23.Biểu đồ nhân lực hợp lý là biểu đồ có hình dáng ntn?................................. 7
24.Trong biểu đồ nhân lực, số công nhân max cao nhất ở ngày nào? Tính ntn
ra được số lượng công nhân đó? ....................................................................... 8
25.Tổng thời gian thi công là bao nhiêu? Nếu công việc thi công thép trong 1
phân khu bất kì bị gián đoạn 5 ngày thì tổng thời gian thi công kéo dài thêm
bao lâu?.............................................................................................................. 8
26.Công việc lát nền trong 1 phân khu bất kì bị gián đoạn 10 ngày thì tổng
thời gian thi công kéo dài thêm không? Vì sao? ............................................... 8
26.Mạch ngừng khi thi công bê tông có trùng với mạch ngừng thi công cốt
thép không? Vì sao? .......................................................................................... 8
27.Nguyên tắc phân đoạn thi công móng bê tông cốt thép toàn khối ? ............ 8
28.Trình bày cách tính toán bê tông dầm? ........................................................ 8
29.trên bản vẽ của a có gián đoạn ko? gián đoạn loại j?(Gián đoạn và cách xử
lý gián đoạn trong lập tiến độ thi công ?) ......................................................... 8
30.Chỉ ra đâu là gián đoạn công nghệ (kỹ thuật)? Đâu là gián đoạn tổ chức? . 9
31.Sao lại chia được số tổ đội thế này............................................................... 9
32.Lray tính như nào? Xong chỉ vào chỗ khoảng an toàn cần trục lấy như
nào? Sao lại xác định được khối lượng công việc như này?............................. 9
33.Tính số ca máy nguyên lí? ........................................................................... 9
34.Cách tính nhu cầu, nhân công? Cách điều chỉnh nhân công? ...................... 9
35.Muốn xác định nhu cầu lao động của một công việc ta phải làm gì? .......... 9
36.Nếu tra định mức để tính nhu cầu công, ca máy của một công việc không
có trong định mức, phải làm gì?...................................................................... 10
37.Biểu đồ cung ứng vật tư dùng để làm gì? Vì sao phải lập biểu đồ cung ứng
vật tư? .............................................................................................................. 10
TIẾN ĐỘ ............................................................................................................. 10
38.Mọi đường tiến độ đều là thẳng, liên tục. điều đó có đúng không?........... 10
39.Nguyên tắc lập tiến độ? .............................................................................. 10
40.Mục đích của lập tiến độ thi công? (Slide/t6) ............................................ 10
41.Trình tự các bước lập tiến độ thi công? (12 BƯỚC) ................................. 10
42.Các biện pháp rút ngắn tiến độ thi công? ................................................... 11
43.Đánh giá một tiến độ dựa trên những yếu tố nào ? .................................... 11
PHẦN NGẦM ..................................................................................................... 11
44. Tác dụng bê tông lót móng? ...................................................................... 11
46.Trình bày biện pháp thi công đào đất hố móng? ........................................ 11
47.Để bảo vệ kết cấu đất dưới đáy hố móng phải làm gì? .............................. 11
48.Nếu được phép chọn hệ số mái dốc (m) của hố móng, bạn sẽ chọn như thế
nào? ................................................................................................................. 11
49.Nguyên tắc chọn xe,máy phục vụ thi công đào đất?.................................. 11
50.Vẽ những sơ đồ di chuyền của xe và máy khi thi công đào đất................. 12
51.Trình tự thi công phần ngầm của công trình? ............................................ 12
52.Trình bày cách tính khối lượng đào đất? ................................................... 12
53.Trình bày cách tính khối lượng đất san nền? ............................................. 12
54.Đào móng ntn? ........................................................................................... 12
55.Chọn máy đào nào? Trong quá trình học có những loại máy đào nào, dung
tích gầu là bao nhiêu? ...................................................................................... 13
56.Có tính toán phương án vận chuyển đất sau khi đào đi xa không hay dùng
lượng đất đó san lại? nếu có thì p/an là gì? Nếu không san đất có đủ không?
Thêm bớt bao nhiêu m3? ................................................................................. 13
57. Móng thân mái hoàn thiện.liên quan như nào? ......................................... 13
Ii. PHẦN TỔNG MẶT BẰNG ........................................................................... 13
1. Nguyên tác cơ bản bố trí tổng mặt bằng? ................................................... 13
2. Trình tự thiết kế tổng mặt bằng xây dựng? ................................................. 13
3. Những lưu ý khi thiết kế tổng mặt bằng xây dựng?.................................... 13
4. Kể thứ tự vẽ tổng mặt bằng? ....................................................................... 14
5. Thi công nhà mấy tầng?(vd 7 tầng) thì công nhân thi công tầng 6, 7 đi vệ
sinh ntn? .......................................................................................................... 14
6. Kể một số kiểu nhà tạm phổ biến? .............................................................. 14
7. Nhà tạm cho công nhân tính ntn? Lập luận để giảm diện tích nhà tạm? .... 14
8. Nguyên tắc tính toán thiết kế nhà tạm trên công trường? ........................... 15
9. Nguyên tắc bố trí nhà tạm ........................................................................... 15
10. Biện pháp giảm chi phí xd nhà tạm? ......................................................... 15
11.Tính toán diện tích kho bãi? ....................................................................... 15
12.Kho xi măng có diện tích bao nhiêu? tính như thế nào ra diện tích đó?.... 15
13.Nguyên tắc bố trí kho bãi trên công trường? ............................................. 16
14.Bố trí xếp gạch lên đến độ cao nào? Vì sao? ............................................. 16
15.Bố trí kho bãi thép, chiều dài nhà tối thiểu là bao nhiêu?.......................... 16
16.Bố trí kho xi măng? .................................................................................... 16
17. 18.Trình bày nguyên tắc bố trí máy móc ? ............................................... 16
19.Máy vận thăng dùng chở những gì vì sao? ................................................ 16
20.Vận chuyển gạch bằng máy vận thăng ntn?............................................... 16
21.Có thể dùng máy vận thăng cho người lên xuống không? Vì sao? ........... 17
22.Theo bạn bố trí bãi gạch để gần thiết bị nào là hợp lí? .............................. 17
23.Bạn chọn cần trục cố định hay chạy trên ray? Vì sao? .............................. 17
24.Khi nào đk tháo dỡ cần trục tháp? Giáo mặt ngoài dùng để làm gì? ......... 17
25.Cần trục bạn chọn phuc vụ cho công tác nào, vì sao? ............................... 17
26.máy trộn bê tông đặt ở đây có sai không. sao lại dùng 2 máy trộn............ 17
27.Tại sao trong tổng mặt bằng phải bố trí chỗ rửa xe ở cổng ra vào, nhất là
công trình ở khu đô thị? .................................................................................. 17
28.Đề xuất vận chuyển phế thải xây dựng từ trên xuống?.............................. 17
29.Mô tả công việc vận chuyển ván khuôn từ tầng 2 sau khi tháo dỡ lên các
tầng tiếp theo ntn? ........................................................................................... 17
30.Nguyên tắc thiết kế hệ thống giao thông? .................................................. 18
31.Trong tổng mặt bằng xây dựng có những loại đường thi công nào? Kể tên.
......................................................................................................................... 18
32.Các biện pháp đảm bảo an toàn lao động và môi trường? ......................... 18
33.Tổng công suất tiêu thụ điện của công trường là bao nhiêu? Căn cứ vào
đâu để tính toán. .............................................................................................. 18
I. PHẦN TIẾN ĐỘ
1. Công tác cốt thép gồm những công việc gì?
- Gia công
- Nắn thẳng (dùng tời, vam hay búa)
- Cạo rỉ (bàn trải sắt)
- Đo lấy mốc
- Cắt thép (<8m kéo; <18m búa,đục; >18m máy cắt )
- Uốn cốt thép (vam, búa)
- Hàn nối cốt thép (nối buộc,nối hàn [hồ quang,đối dầu,tiếp điểm],nối bằng ống
nối,nối bằng ren)
- Lắp dựng cốt thép
- Nghiệm thu cốt thép
2. Thời điểm bắt đầu thực hiện công tác làm mái bắt đầu sau công việc nào?
- Sau công việc đổ bê tông dầm sàn tầng mái 3 ngày.
3. Tại sao công tác trát trước công tác lát nền, đảo lại có đk không?
- không vì trát tường vs trần cần giáo, khi vận chuyển giáo có thể gây vỡ gạch
- khi trát thì vữa sẽ rơi xuống nền (mất công phải vệ sinh nền)
4. Công tác xây gồm những công việc gì?
- Chuân bị vật liêu,dụng cụ
- Chuẩn bị cấp phối vật liệu
- Chuẩn bị máy móc
- Biên chế tổ đội thi công trên từng phân đoạn (đảm bảo k chồng chéo và k gian
thi công)
5. Việc xây tường ở 1 phân khu nào đó chỉ đk bắt đầu khi nào?
- Trả lời: khi tháo ván khuôn chịu lực dầm sàn
6. Xây tường chia mấy tổ đội?Xây tường sao 2 tổ đội?( Cách phân chia tổ
đội trong công tác xây tường ?)
Thường chia 2 tổ để xây cho nhanh, tùy thuộc vào từng công trình cụ thể.
7. Trình bày khối lượng công tác xây tường?
- Xđ tổng diện tích m2 , Fcua m2 ->diên tích xây= F-Fcua -> khối lượng = diện
tích xay x 200(110)
8. Định mức 1m3 tường 110 cần bao nhiêu gạch (550 viên) bao nhiêu vữa,
bao nhiêu xi măng?
- 550 viên, 0.28m3 vữa
9. Vì sao công tác trát tường ngoài nên làm từ trên xuống? công tác trát
tường ngoài và trong có thể bắt đầu cùng 1 ngày được không? Vì sao?
- Trát tường ngoài nên làm từ trên xuống vì nếu làm từ dưới lên thì vữa trát sẽ
rơi xuống phần tường đã trát trước đó. công tác trát tường ngoài và trong có thể
bắt đầu cùng 1 ngày được vì 2 ảnh hưởng k ảnh hưởng (chồng chéo không gian)
nhau, chỉ tăng số lượng nhân công thi công trên công trình.
10.Trát tường là đường thẳng có đúng không?
- Mang tính tương đối vì càng lên cao năng suất càng kém, cần nhiều nhân công
công hơn.
11.Căn cứ vào đâu chia công tác xây?
- Căn cứ vào khối lượng xây ...
12.Ngoài cách lập tiến độ theo dây chuyền( sơ đồ xiên) còn lập tiến độ theo
cách nào khác?
- Trả lời: theo sơ đồ mạng
- Theo sơ đồ ngang ( sơ đồ project. Sơ đồ project dễ dàng điều chỉnh nhân công)
13.Phương pháp dây chuyền là gì, có ưu điểm gì.
- phương pháp dây chuyền là chia công nghệ sản xuất ra các phần chuyên môn
riêng biệt và tổ chức các tổ đội như 1 dây chuyền sản xuất từ phân doạn này
sang phân đoạn khác.
- Ưu diểm:
+ Không bị áp lực về tiến độ
+ Biểu đồ nhân lực điều hoà
- Nhược diểm: để thi công được lần luợt từ cv này -> cv khác thì phải đáp ứng
đc nhu cầu tài nguyên, bố trí tổ chức hợp lý.
14.Trong bản vẽ tiến độ có mấy dây chuyền chuyên môn.
15.Nêu các mối quan hệ của các dây chuyền?
-
16.Công việc lắp ván khuôn của sau công việc nào là tốt nhất? vì sao?
a. Móng, cột:
- Lắp ván khuôn sau khi lắp dụng cốt thép vì dễ lắp, k làm sai lệch vị trí cốt thép
b. Dầm san:
- Lắp ván khuôn sau khi tháo ván khuôn cột vì khi tháo vk cột ta có để lại 1 phần
vk ở đỉnh cột để liên kết với dầm
17.Khi nào thì được tháo ván khuôn dầm - sàn ?
Điều kiện 1 : khi bê tông đủ cường để tự chịu trọng lượng bản thân
-Nhip 2-8m: đật 70R28
Điều kiện 2: đảm bảo nguyên tắc 2.5 tầng giáo chống.
18.Diện tích biểu đồ nhân lực có thứ nguyên là gì?
- Người.ngày
19.Trình bày thông số k1 , k2 trong lập tiến độ thi công ?
- Hệ số điều hoà:K1=Ntb/Nmax
- Hệ số ổn định: K2= Tv/T (tg nhân công vượt quá nhân công trung bình)
20.Đánh giá biểu đồ nhân lực? (dựa vào k1 k2)
21.Biểu đồ nhân lực làm gì?
- Thể hiện số CN hàng ngày trên công trường
22.Ý nghĩa đường trung bình biểu đồ nhân lực?
- Trả lời: xác định được số nhân công trung bình -> xác định nhà tạm cho công
nhân. (Xác định nhà tạm theo cách này chưa hợp lí lắm vì có những ngày công
nhân max -> có thể sử dụng công nhân địa phương )
23.Biểu đồ nhân lực hợp lý là biểu đồ có hình dáng ntn?
- Hệ số điều hoà k1 càng gần 1 thì biểu đồ càng lý tưởng
- Hệ số ổn định k2 càng gần 0 thì biểu đồ càng lý tưởng
- Hình chữ nhật là hợp lý nhất
24.Trong biểu đồ nhân lực, số công nhân max cao nhất ở ngày nào? Tính
ntn ra được số lượng công nhân đó?
- ( gồm công tác cốt thép dầm sàn, bê tông dầm sàn, xây tường và 1 số công việc
hoàn thiện,...liệt kê)
25.Tổng thời gian thi công là bao nhiêu? Nếu công việc thi công thép trong
1 phân khu bất kì bị gián đoạn 5 ngày thì tổng thời gian thi công kéo dài
thêm bao lâu?
26.Công việc lát nền trong 1 phân khu bất kì bị gián đoạn 10 ngày thì tổng
thời gian thi công kéo dài thêm không? Vì sao?
- Trả lời: thi cong thép bị gián đoạn 5 ngày thì tổng thời gian thêm 5 ngày, vì
công tác cốt thép koong xong là không làm thêm đk công việc gì. Lát nền gián
đoạn 10 ngày thì tổng thời gian thi công không thêm ngày nào vì khi gián đoạn
lát nền thì cho công việc khác vào thi công trước.
26.Mạch ngừng khi thi công bê tông có trùng với mạch ngừng thi công cốt
thép không? Vì sao?
- Trùng vì tại đó có nội lực nhỏ
27.Nguyên tắc phân đoạn thi công móng bê tông cốt thép toàn khối ?
Tùy thuộc vào khối lượng lớn hay không để căn cứ vào đó phân đoạn. Nếu lớn,
thì phân đoạn theo trục thi công
28.Trình bày cách tính toán bê tông dầm?
- Axbx(hdầm- hsan)
29.trên bản vẽ của a có gián đoạn ko? gián đoạn loại j?(Gián đoạn và cách
xử lý gián đoạn trong lập tiến độ thi công ?)
- Gián đoạn :(kỹ thuật)
Thời gian chờ bê tông ninh kết
Thời gian chờ đợi sơn khô ...
Thời gian kiểm tra đường diện nước
- Cách xử lý :

Sử dụng biện pháp kỹ thuật tiên tiến, sử dụng các phụ gia ...
30.Chỉ ra đâu là gián đoạn công nghệ (kỹ thuật)? Đâu là gián đoạn tổ chức?
- Gián đoạn công nghệ(kỹ thuật) là do yêu cầu của công nghệ phải có khoảng
cách nào đó.
Vd: đổ bt dầm sàn phải chờ 2 ngày mới được phép đi lại nhẹ nhàng và sau khi bt
đạt 70% cường độ mới được phép tháo ván khuôn. Đổ bt cột chờ 1 ngày mới
được tháo ván khuôn (mùa hè).
- Gián đoạn tổ chức là gián đoạn do tổ chức sản xuất sinh ra.
Vd: k đủ máy móc,thiết bị và nhân lực.
31.Sao lại chia được số tổ đội thế này.
32.Lray tính như nào? Xong chỉ vào chỗ khoảng an toàn cần trục lấy như
nào? Sao lại xác định được khối lượng công việc như này?
33.Tính số ca máy nguyên lí?
- Xác định khối lượng thi công
- Xác định năng xuất máy trong 1h(N)
- Xác định năng suất máy trong 1 ca(Nca)
- Xác định thời gian làm việc của máy(ca): KL/Nca
34.Cách tính nhu cầu, nhân công? Cách điều chỉnh nhân công?
- Cách tính :
(Khối lượng) x ( Định mức ) = ( Nhu cầu ) (Nhân công ) = ( Nhu cầu ) / ( Thời
gian )
- Điều chỉnh nhân công sao :
a. Biên chế nhân công trong tổ đội là phù hợp
b. Biểu đồ nhân lực không có " Đỉnh cao ngắn hạn - Trũng sâu dài hạn "
c. Biểu đồ nhân lực giữa các giai đoạn chênh lệch không quá 10% - 15%
35.Muốn xác định nhu cầu lao động của một công việc ta phải làm gì?
- Khối lượng công việc
- Công hao phí
36.Nếu tra định mức để tính nhu cầu công, ca máy của một công việc không
có trong định mức, phải làm gì?
37.Biểu đồ cung ứng vật tư dùng để làm gì? Vì sao phải lập biểu đồ cung
ứng vật tư?
- Biểu đồ cung ưng vật tư thể lượng lượng vật tư cần thiết phục vụ cho quá trình
thi công , lượng vật tư dự trữ trong kho bãi
- Căn cứ vào đó để có kế hoạch cung cấp vật tư phù hợp, kịp thời, đảm bảo quá
trình thi công diễn ra liên tục.

TIẾN ĐỘ
38.Mọi đường tiến độ đều là thẳng, liên tục. điều đó có đúng không?
- Đúng vì số phân khu chia đảm bảo công việc trong từng phân đoạn là liên tục,
số công nhân biên chế đảm bảo thời gian làm việc trong 1 phân đoạn đều bằng
nhau
39.Nguyên tắc lập tiến độ?
-
40.Mục đích của lập tiến độ thi công? (Slide/t6)
- Để kết thúc và đưa các hạng mục công trình vào sử dụng đúng thời hạn
- Sử dụng nhân lực, máy móc,cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ thi công hợp lý.
- Giảm thời gian ứ đọng tài nguyên thi công(CN,máy,vật liệu)
- Để cug cấp kịp thời các gp thi công
41.Trình tự các bước lập tiến độ thi công? (12 BƯỚC)
- Phân tích công nghẹ thi công
- Lập danh mục công việc
- Xác đinh khối lượng công việc
- Chọn biện pháp kỹ thuật
- Xác định chi phí nhân lực máy móc
- Xác định thời gian thi công tiêu thụ tài nguyên
- Lập tiến đọ ban đầu
- Xác định chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
- So sánh chỉ tiêu đề ra
- Tối ưu hoá tiến độ
- Phê duyệt tiến độ
- Lập biểu đồ tiêu thụ tài nguyên
42.Các biện pháp rút ngắn tiến độ thi công?
- Sử dụng biện pháp kỹ thuật thi công tiên tiến, áp dụng công nghệ cao
- Tăng số lượng công nhân trong tổ đội
- Tổ chức tổ đội làm việc song song và hơn nhau 1 đơn vị thời gian
- Tổ chức làm thêm ca
- Huy động thêm máy móc
43.Đánh giá một tiến độ dựa trên những yếu tố nào ?
- Thời gian
- Phân phối nhân lực, máy móc, vật tư ...
- Tài chính

PHẦN NGẦM
44. Tác dụng bê tông lót móng?
- Tạo bề mặt phẳng cho thi công móng
- Chống mất nước xi măng của lớp bê tông trên
- Giúp đất đai không bị biến dại do tác động bên ngoài
- Chống các xâm hại bên ngoài để bảo vệ lớp bê tông móng
46.Trình bày biện pháp thi công đào đất hố móng?
47.Để bảo vệ kết cấu đất dưới đáy hố móng phải làm gì?
- Đổ 1 lớp bt móng
48.Nếu được phép chọn hệ số mái dốc (m) của hố móng, bạn sẽ chọn như
thế nào?

49.Nguyên tắc chọn xe,máy phục vụ thi công đào đất?


50.Vẽ những sơ đồ di chuyền của xe và máy khi thi công đào đất.

51.Trình tự thi công phần ngầm của công trình?


- Đào đất bằng máy
- Sửa thủ công
- Đổ bê tông lót móng
- Cốt thép móng,giằng
- Ván khuôn móng giằng
- Bê tông móng giằng
- Tháo vk móng giằng
- Lấp đất lần 1
- Cốt thép cổ cột
- Ván khuôn cổ cột
- Bê tông cổ cột
- Tháo vk cổ cột
- Xây tường móng.
- Lấp đát lần 2
- Cát tôn lền
- Bê tông lót nên
- Cốt thép nền
- Bê tông nền
52.Trình bày cách tính khối lượng đào đất?
- Thuyết minh
53.Trình bày cách tính khối lượng đất san nền?
54.Đào móng ntn?
Đào 2 đợt
- Đợt 1: đào ao (đào từ mặt đất tự nhiên ->cốt bt lót móng)
- Đợt 2: đào từng hố móng (đào từ cốt bt lót giằng ->cốt bt lót móng)
55.Chọn máy đào nào? Trong quá trình học có những loại máy đào nào,
dung tích gầu là bao nhiêu?
- Chọn máy đào nghịch (dung tích đào: 0.63m3)
- Các loại máy đào: máy đào gầu nghich(thuận)
56.Có tính toán phương án vận chuyển đất sau khi đào đi xa không hay
dùng lượng đất đó san lại? nếu có thì p/an là gì? Nếu không san đất có đủ
không? Thêm bớt bao nhiêu m3?
- Có sử dụng 1 phần san lại cho phần móng
- Nều có sử dụng máy đào để san
- Thêm bớt phụ thuộc vào bt móng giằng chiếm chỗ
57. Móng thân mái hoàn thiện.liên quan như nào?

Ii. PHẦN TỔNG MẶT BẰNG


1. Nguyên tác cơ bản bố trí tổng mặt bằng?
- Công trình tạm Phục vụ tốt nhất cho: sx đời sống của con người
- Số lượng công trình tạm là min.giảm chi phí công trình tạm
- bố trí sao cho các công việc là thuận tiện nhất
- TMB có tổng chiều dài mạng kỹ thuật tối thiểu
- An toàn vệ sinh, phòng chống cháy nổ
2. Trình tự thiết kế tổng mặt bằng xây dựng?
- B1: khoanh vùng diện tích công trình
- B2: xác định vị trí và kthuoc công trình
- B3: bố trí cần trục và thiết bị máy
- B4: bố hệ thống giao thông trên công trường
- B5: thiết kế các xưởng sản xuất và phụ trợ
- B6: thiết kế các loại nhà tạm
- B7: thiết kế mạng lưới cấp thoát nc,điện
- B8 hệ thống an toàn vs môi trường
3. Những lưu ý khi thiết kế tổng mặt bằng xây dựng?
- Nhà tạm, ở bố trí ở đầu hướng gió,xa bụi, nằm ngoài tầm với cần trục
- Nhà vệ sinh bố trí cuối hướng gió gàn nhà ở công nhân
- Nhà xe bố trí gần cổng ra vào gần bảo vệ
- Tất cả các công trình liên quan đến con người như nhà ăn,ban chỉ huy,nhà ở ,y
tế đặt đầu hướng gió
- Xưởng sản xuất kho bãi đặt cuối hướng gió
4. Kể thứ tự vẽ tổng mặt bằng?
- B1: xác định vị trí công trình
- B2: xác định vị trí thiết bị thi công:cần trục tháp,thăng tải, vị trí các bãi tập kết
vật liệu
- B3: bố trí đường giao thông.....
- B4: bố trí kho bãi vật liệu cấu kiện
- B5:bố trí nhà xưởng phụ trợ
- B6: bố trí các lán trại
- B7: bố trí hệ thống an toàn và bảo vệ

- B8: bố trí mạng kỹ thuật tạm(điện,nước, liên lạc...)


5. Thi công nhà mấy tầng?(vd 7 tầng) thì công nhân thi công tầng 6, 7 đi vệ
sinh ntn?
- Xây công trình vệ sinh tạm ở các tầng dưới
- Nếu đi nhẹ thì đi luôn tại chỗ kín trên công trình
6. Kể một số kiểu nhà tạm phổ biến?
- Nhà ở tập thể
- Nhà ở cán bộ
- Nhà y tế
- Nhà ăn
- Nhà vệ sinh,tắm
7. Nhà tạm cho công nhân tính ntn? Lập luận để giảm diện tích nhà tạm?
- Trả lời: tiêu chuẩn 4m2/người
- Lập luận: công nhân nhà gần hoặc tự đi thuê nhà ở trọ riêng
8. Nguyên tắc tính toán thiết kế nhà tạm trên công trường?
- Xác định nhu cầu nhà tạm (xác định dân số công trường có 5 nhóm chính:công
nhân chính, công nhân làm việc ở các xưởng phụ trợ, nhân viễn kỹ thuật/sư, bộ
phận quản lý hành chính kte, nhân viên phục vụ)
- Xác định diện tích nhà tạm :Fi = Ni x fi = số người x (diện tích/1nguoi [tra
bảng])
9. Nguyên tắc bố trí nhà tạm
- Theo mqh (có chức năng tương tự nhau bố trí gần nhau)
- Nhà ở,làm việc: đầu hướng gió, xa khu vực bụi, ngoài tầm với cần trục
- Nhà ăn: gần nhà ở,cuối hướng gió và xa khu vực gây ô nhiễm
- Nhà vệ sinh: gần nhà ở,cuối hướng gió
- Nhà để xe: gần cổng ra vào, gần bảo vệ
- Nhà bảo vệ: gần cổng ra vào
10. Biện pháp giảm chi phí xd nhà tạm?
- Tận dụng công trình cũ
- Xd trước 1 phần của công trình để tận dụng làm nhà tạm
- Thiết kế nhà tạm dễ tháo lắp,di chuyển
- Tận dụng nhân lực địa phương để k cần xd nhà tạm
11.Tính toán diện tích kho bãi?
- Tính toán lượng vật tư dự trữ max: Dmax=rmax x Tdt = (lượng vl tiêu thụ
hàng ngày max x thời gian dự trữ)
- Tính toán diện tích kho bãi k kể đường đi: Fc=Dmax/d = (KLVL dự trữ MAX
x lượng vl định mức chứa/1m2 )
- Tính toán diện tích kho bãi kể cả đường đi: F= a.Fc
12.Kho xi măng có diện tích bao nhiêu? tính như thế nào ra diện tích đó?
- Xác định khối lượng xi măng
- Xác định tg dự trữ
- Xác định loại kho (kín)
- Tính tổng khối lượng dự trữ
- F=axFc (a=1.5, Fc = khối lượng vl/m2)
13.Nguyên tắc bố trí kho bãi trên công trường?
- Thuận lợi vận chuyển, tiếp nhận vl
- Thuận lợi quá trinh thi công
- An toàn, phòng cháy
14.Bố trí xếp gạch lên đến độ cao nào? Vì sao?
- Trả lời: theo phạm xếp cao không quá 2m hoặc 25 lớp gạch vì đảm bảo an toàn
bốc xếp.
15.Bố trí kho bãi thép, chiều dài nhà tối thiểu là bao nhiêu?
- Trả lời: Lmin=12m ( lớn hơn chiều dài 1 cây thép) , module tiêu chuẩn xây
dựng là 300mm
- Trong pvi tầm với cần trục
16.Bố trí kho xi măng?
- Gần khu trộn,trát,gần công trình tạm
17. 18.Trình bày nguyên tắc bố trí máy móc ?
- Cần trục tháp: đứng ở vị trí thuận lợi, vươn tới mọi vị trí của công trình, bán
- kính quay đi qua phần bãi tập kết để tiện cho việc cẩu lắp
- Bơm bê tông, xe tải,.. bố trí đường đi phù hợp trong phạm vi công trường.
- Bố trí thăng máy: gần nhà tạm, ngoài pvi nguy hiểm
- Bố trí máy vần thăng: gần trạm trộn,bãi gạch,sát công trình, càng xa cần trục
càng tốt
->quãng đường di chuyển, vận chuyển càng ngắn càng tốt
19.Máy vận thăng dùng chở những gì vì sao?
- Trả lời: vận chuyển vật liệu nhỏ và có kích thước tương đối bằng nhau như
gạch, cát,đá,vữa, các thiết bị vê sinh,..
20.Vận chuyển gạch bằng máy vận thăng ntn?
- Trả lời: xếp vào xe cải tiến đẩy vào vận thăng, di chuyển lên sàn tầng cần lên
và đẩy xe cải tiến đến vị trí xây.
21.Có thể dùng máy vận thăng cho người lên xuống không? Vì sao?
- Trả lời: theo quy chuẩn nghiêm cấm sử dụng thiết bị chở vật liệu để chở người
vì hệ số an toàn máy vận chuyển thiết bị không cao.
- Nếu hỏng thang máy thì công nhân đi thang bộ hoặc cần phải sửa chữa ngay.
22.Theo bạn bố trí bãi gạch để gần thiết bị nào là hợp lí?
- Gần vận thăng
- vì dùng để vận chuyển lên cao nên để gàn sẽ rút ngắn tg vận chuyển
23.Bạn chọn cần trục cố định hay chạy trên ray? Vì sao?
- trên ray:thì tay cần bé nên sức trục lớn, Do công trường thi công chạy dài, để
thi công liên tục và giảm công vận chuyển
- cố định : k phải bố trí ray có thêm nhiều không gian trên mặt bằng và sử đụng
phổ biến hiện nay.
24.Khi nào đk tháo dỡ cần trục tháp? Giáo mặt ngoài dùng để làm gì?
- Trả lời: khi các công việc cần đến cần trục tháp đk hoàn thiện.
- Giáo mặt ngoài dùng để xây trát,sơn tường ngoài, lắp lưới che chắn.Vận
chuyển xuống bằng tời.
25.Cần trục bạn chọn phuc vụ cho công tác nào, vì sao?
- Trả lời: cho ván khuôn bê tông cốt thép vì cần cẩu lên cao và khối lượng lớn
26.máy trộn bê tông đặt ở đây có sai không. sao lại dùng 2 máy trộn.
27.Tại sao trong tổng mặt bằng phải bố trí chỗ rửa xe ở cổng ra vào, nhất là
công trình ở khu đô thị?
- Trả lời: không rửa vi phạm luật bảo vệ môi trường
- Vì khi phương tiện di chuyển vào công trường sẽ dính bùn đất, bụi bẩn nên bố
trí chỗ rửa xe để loại bỏ bụi bẩn ra đường khu đô thi(ngoài công trình)
28.Đề xuất vận chuyển phế thải xây dựng từ trên xuống?
- vận thăng, tời...nghiêm cấm ném vì gây mất an toàn
29.Mô tả công việc vận chuyển ván khuôn từ tầng 2 sau khi tháo dỡ lên các
tầng tiếp theo ntn?
- Trả lời: tập kết ra mặt bằng sàn, sau đó đẩy ra xà đón. Nếu cần thì dùng cần
trục cẩu lên.( không dùng vận thăng vì nó vướng)
30.Nguyên tắc thiết kế hệ thống giao thông?
- Tận dụng đường có sẵn
- Đảm bảo việc vận chuyển thuận tiện
- Đảm bảo an toàn
- Theo tchuan và quy chuẩn
Khu vực quay xe: k nhỏ hơn 12x12m
Đường tạm:
+ xđ chiều rộng đường tạm
+ xđ bk cong tối thiểu
+ xđ áp lực bánh xe lên đường
+ cấu tạo đường tạm ô tô
+ bố trí đường tạm trên công trường: theo sơ đồ nhánh cụt
31.Trong tổng mặt bằng xây dựng có những loại đường thi công nào? Kể
tên.
- đường ngoài công trình
- đường trong công trường
32.Các biện pháp đảm bảo an toàn lao động và môi trường?
- Hệ thông hàng rào bảo vệ
- Các lại biển cấm
- Hệ thống chống sét
- Hệ thống chống cháy
- Vệ sinh khí hâu trên ct
- Phòng chóng bụi, tiếng ồn,rung động,chiếu sáng...
- Vệ sinh trong và ngoài công trường
33.Tổng công suất tiêu thụ điện của công trường là bao nhiêu? Căn cứ vào
đâu để tính toán.
- 92,83kW
- Căn cứ vào:
+ công suất điện tiêu thụ trực tiếp sx(máy hàn)
+ công suất điện cung cấp cho máy móc, thiết bị, động cơ
+ công suất điện cung cấp chiếu sáng trong nhà và ngoài nhà

You might also like