You are on page 1of 2

2.

1 cơ cấu kim chỉ thị


2.1.1 Cơ cấu từ điện
Cấu tạo
- Khung quay
- Kim chỉ thị
- Nam châm
- Điều khiển zero
- Cực từ
- Cuộn dây
- Lò xo kiểm soát
- Lõi sắt non
- Khe từ
Nguyên lí hoạt động
Khi có dòng điện đi vào cuộn dây, trên khung dây sẽ xuất hiện lực điện từ F:
F = N.B.l.I
Moâmen quay Tq của lực điện từ F:
Tq = F.W = N.B.l.W.I
Kq = N.B.l.W -hệ số tỉ lệ với sự cấu tạo của cơ cấu là hằng số:
Tq = KqI
Đồng thời khi đó lò xo tạo ra mômen cản Tc khi kim chỉ thị quay do mômen quay Tq làm
xoắn lò xo kiểm soát hoặc dây treo:
Tc = Kc θ
Tại góc quay θi của kim chỉ thị đứng yên:

2.1.2 Cơ cấu điện từ


Cấu tạo: có 2 loại lực hút và lực đẩy

Nguyên lí hoạt động:


Cuộn dây cố định có dòng điện I (một chiêu hoặc xoay chiều) lực từ động
F tạo ra lực hút hoặc lực đẩy cho miếng sắt di động.
F = nI(AT)
Góc quay của kim chỉ thị được chứng minh:

2.1.3 Cơ cấu điện động

Cấu tạo: cuộn dây cố định và cuộn dây di động


Nguyên lí hoạt động: khi có dòng điện I1, I2 ( một chiều hoặc xoay chiều) đi vào
cuộn dây di động và cố định sẽ tạo ra mômen quay
Đặc điểm cơ cấu: khi kim chỉ thị của cơ cấu bị lệch ngược thì phải hoán đổi cực
tính của cuộn dây để kim chỉ thị quay thuận.

2.2 Đo dòng một chiều (DC) và xoay chiều (AC)


- DC
+ Dùng làm bộ chỉ thị ampe kế AC
+ Mở rộng tầm đo cho ampe kế có nhiều tầm đo thích hợp với từng loại cơ cấu chỉ thị.
+ Mở rộng tầm đo cho cơ cấu từ điện. Dòng điện trở shunt
- AC
+ Do điện từ và hoạt động hoạt động với dòng AC
+ Điện từ thì phải biến dòng AC thành DC phần lớn dùng trong ampe kế.
- Phương pháp đo AC
+ Phương pháp bằng diode
+ Phương pháp biến dòng
+ Phương pháp chỉnh lưu qua cơ cấu
+ Phương pháp biến đổi nhiệt điện

You might also like