You are on page 1of 16

Họ và tên: Đặng Thái Dương

MSSV 21151500
Bài Thực hành/Mô phỏng số: 03
Tên bài thực hành/Mô phỏng: Điều khiển đồng bộ cho SCR-TRIAC
Phần A: Câu hỏi lí thuyết:
1. Điều kiện kích đóng và ngắt của SCR là gì? Các hiện tượng đóng
SCR ngoài ý muốn.Phương pháp đóng SCR thường sử dụng trong thực tế?
Điều kiện đóng của SCR là phân cực thuận và có xung kích. Điều kiện ngắt
của SCR là phân cực nghịch.
2. Điểm giống nhau và khác nhau về hoạt động giữa SCR và TRIAC?

3. Điện áp điều khiển (điều chỉnh góc kích) có ý nghĩa gì? Áp điều
khiển lấy từ đâu?
Điện áp điều khiển dùng để làm điện áp ngưỡng. Lấy từ nguồn có gắn biến
trở để điều chỉnh giá trị.
4. Phạm vi thay đổi lý thuyết cúa góc kích: 0o-180o
5. Nhiệm vụ của biến áp lối vào TF1 ở hình 3.4?
Để biến đổi thành nguồn 24VAC.
6. Cấu tạo, chức năng, dạng sóng vào ra của mạch tích phân?
Chức năng: dùng như mạch lọc thông thấp.

7. Cấu tạo, chức năng, dạng sóng vào ra của mạch so sánh?

Chức năng của mạch so sánh là so sánh độ lớn của hai tín hiệu điện áp và
xác định mức lớn nhất trong hai tín hiệu.

8. Cấu tạo, chức năng, dạng sóng vào ra của mạch hình thành xung?
Chức năng: Mạch tạo xung là một loại mạch điện tử được thiết kế để tạo
ra tín hiệu xung với tần số và hình dạng sóng cố định
Dạng sóng vào ra:

9. Cấu tạo, chức năng của mạch biến thế cách ly lỗi ra?
Cấu tạo:
Chức năng:Biến áp cách ly nó giúp hạn chế nguy cơ rò rỉ điện ở phần
vỏ thiết bị và đem lại sự an toàn trong quá trình sử dụng.

Dạng sóng:

10. Thế nào là điều khiển đồng bộ cho SCR?


Điều khiển đồng bộ cho SCR là một phương pháp điều khiển công suất của
SCR bằng cách kích dẫn SCR theo một góc kích alpha nào đó trong mỗi chu kỳ
của nguồn xoay chiều. . Điều khiển đồng bộ cho SCR yêu cầu có một tín hiệu
sóng đồng bộ, là một tín hiệu xung có tần số bằng với tần số của nguồn xoay
chiều, để làm tham chiếu cho việc kích dẫn SCR.
11. Điều khiển pha (Phase Control) cho SCR trong các mạch chỉnh lưu
có ý nghĩa gì?
Điều khiển pha cho SCR trong các mạch chỉnh lưu là quá trình điều
chỉnh góc mở của SCR để điều chỉnh mức điện áp hoặc dòng điện đầu ra.
Bằng cách thay đổi góc mở của SCR, người dùng có thể điều chỉnh công
suất đầu ra theo yêu cầu và ứng dụng cụ thể. Điều này mang lại sự linh hoạt
và điều tiết trong điều khiển công suất, giúp tăng tính hiệu quả và kiểm soát
của hệ thống chỉnh lưu.
12. Giải thích các trường hợp từ a đến g trong mục 7?
Phần trình bày phía dưới.
13. Tại sao sơ đồ Hình 13 được gọi là tạo xung kiểu thẳng đứng tuyến
tính?

Cấu tạo bao gồm một nguồn dao động để cung cấp tín hiệu xung gốc, một
mạch biến đổi để thay đổi hình dạng của tín hiệu xung, và một mạch khuếch
đại để tăng biên độ của tín hiệu xung.
Vì nó tạo ra góc kích thay đổi bằng cách dịch chuyển điện áp theo phương
thẳng đứng so với điện áp răng cưa. Có khoảng điều khiển từ 0-180.
14. Giải thích dạng sóng tín hiệu từ TP1 - TP4 của mạch tạo xung kiểu
thẳng đứng tuyến tính lại có dạng như vậy?
- TP1: Dạng sóng vào là sung vuông do tác dụng của mạch song sánh, từ
sóng sin của nguồn thành song vuông
- TP2: Từ sóng vuông của TP1 qua mạch tích phân cho ra sóng tam giác
như ở hình sóng ra của TP2
- TP3:Từ dạng sóng tam giác cua TP2, phần sóng mà nhỏ hơn giá trị Vp thì
qua OP1 sẽ mang giá trị 0, còn phần sóng lớn hơn giá gì VP thì sẽ trở thành
song xung vuông có giá trị đến hết bán kì kì dương.
-TP4: Sóng vuông TP3 đi qua bộ xung clock sẽ bị biến đổi thành một dạng
xung clock có độ rộng xung nhỏ hơn một nữa xung ban đầu.
15. Hãy kết nối xung kích cho các SCR từ mạch điều khiển tới mạch tải
bài 4.
Phần II: Báo cáo
I. Điều khiển SCR mạch chỉnh lưu tia 1 pha:
Nhận xét dạng sóng: Dạng sóng sine đầu vào với biên đại rơi vào khoảng
gần 50V

Nhận xét dạng sóng: Góc kích = 900 nên SCR mở 50%, bán kỳ dương trên
tải bị mất đi 50%

Nhận xét dạng sóng: Sóng vuông có độ rộng bằng nửa chu kỳ sóng sine và
ngược pha với sóng sine.
Nhận xét dạng sóng: Đồ thị có hai dạng sóng:
-Dạng sóng điện áp TP2 có dạng răng cưa, với giá trị đỉnh cao nhất khoảng
7V
- Dạng sóng điện áp trên IN với góc kích bằng 90o là đường thẳng ở mức
khoảng 3

Nhận xét dạng sóng: Dạng sóng xung vuông có độ rộng xung từ điểm giao
giữa xung răng TP2 cưa và IN tới đỉnh của xung răng cưa. Có biên độ khoảng
12V.
Nhận xét dạng sóng: Dạng sóng vuông có độ rộng xung hẹp, Biên độ
khoảng 12V

Nhận xét dạng sóng: Sóng vuông có độ rộng bằng nửa chu kỳ sóng sine
và cùng pha với sóng sine. Ngược pha 1800 so với TP1
Nhận xét dạng sóng: Đồ thị có hai dạng sóng:
-Dạng sóng điện áp TP7 có dạng răng cưa, với giá trị đỉnh cao nhất khoảng
7V. Ngược pha 1800 so với TP2
- Dạng sóng điện áp trên IN với góc kích bằng 90o là đường thẳng ở mức
khoảng 3V
Nhận xét dạng sóng: Dạng sóng xung vuông có độ rộng xung từ điểm giao
giữa xung răng cưa TP7 và IN tới đỉnh của xung răng cưa. Có biên độ khoảng
12V.

Nhận xét dạng sóng: Dạng xung vuông, có độ rộng xung hẹp, Biên độ
khoảng 12V
2. Sử dụng OSC đo dạng sóng điện áp trên tải và thực hiện theo qui
trình sau: Nhận xét về sự hoạt động của mạch tải khi:
a. Thay đầu ra OUT2 cho OUT1 kích SCR

b. Thay đầu ra OUT3 cho OUT1 kích SCR


c. Thay đầu ra OUT4 cho OUT1 kích SCR

d. Đảo ngược dây cấp nguồn (VAA-) ở nguồn đầu vào sơ đồ , thay
OUT3 cho OUT1

Đèn sáng, có xuất hiện dạng sóng điện áp trên tải. Vì khi đảo ngược dây
nguồn (VAA-) ở nguồn đầu vào sơ đồ điều khiển đồng bộ, bán kỳ đầu tiên
là bán kỳ âm nên Out3 sẽ cấp xung. Cùng lúc đó, nguồn để cấp cho mạch
tải đang ở bán kỳ dương nên SCR được phân cực thuận, có xung kích từ
Out3 nên SCR sẽ dẫn.
e. Đảo ngược dây cấp nguồn (VAA-) trên mạch khi tái sử dụng OUT3
để kích SCR.
Đèn sáng, có xuất hiện dạng sóng điện áp trên tải. Vì khi đảo ngược dây
nguồn (VAA-) trên mạch tải thì bán kỳ đầu tiên là bán kỳ âm, nửa sau là
bán kỳ dương. Tại bán kỳ dương này thì SCR phân cực thuận và cũng là
bán kỳ âm của bộ điều khiển đồng bộ nên Out3 cấp xung => SCR dẫn.
f. Dạng sóng điện áp trên RL, nối dây trên nguồn tải VBB- , dùng
OUT1 kích SCR, chỉnh góc kích nhỏ nhất

Đèn không sáng, không có dạng sóng điện áp trên tải. Vì VBB- lệch pha
so với VAA- 1 góc 120o nên khi SCR được phân cực thuận nhưng lại
không có xung kích từ Out1 => SCR không dẫn

g. Dạng sóng điện áp trên RL, nối dây trên nguồn tải VBB- , dùng
OUT3 kích SCR, chỉnh góc kích nhỏ nhất

Đèn sáng, có dạng sóng điện áp trên tải. Vì VBB- lệch pha so với VAA-
1 góc 120o nên khi SCR được phân cực thuận, có xung kích từ Out3 nên
SCR sẽ dẫn.
II. Điêù khiển đồng bộ TRIAC
Hình 3.5
Nhận xét dạng sóng: Dạng sóng là một xung kích ở bán kì dương của một
SCR với góc kích là 90 độ. Ớ bán kì âm sóng ra bằng 0.
Nhận xét dạng sóng: Dạng sóng ra là sóng kích SCR ở bán kì âm với góc
kích là 90 độ. Ở bán kì dương và trước khi kích sóng ra bằng 0.

Nhận xét dạng sóng: Dạng sóng ra là sóng kích SCR ở bán kì âm với góc
kích là 90 độ. Ở bán kì dương và trước khi kích sóng ra bằng 0. Vì khi đảo
VAA- của khối phát xung thì pha giữa khối phát xung và khối tải lệch nhau
1800 nên khi TRIAC dẫn chiều âm được Out1 cấp xung.
Nhận xét dạng sóng: Dạng sóng là một xung kích ở bán kì dương của một
SCR với góc kích là 90 độ. Ớ bán kì âm sóng ra bằng 0. Vì khi đảo VAA- của
khối phát xung thì pha giữa khối phát xung và khối tải lệch nhau 1800 nên khi
TRIAC dẫn chiều dương được Out3 cấp xung.

You might also like