You are on page 1of 46

Thiết kế hệ thống Solar energy

nối tải có sử dụng battery

Nhóm 9:
Nguyễn Quốc Huy 20181532
Đồng Hữu Hùng 20219525
Trần Nam Trung 20219528
Nguyễn Quỳnh Mai 20219512
Nội dung báo cáo lần 2

I. Thông số hệ thống
II. Giải pháp điều khiển
1. Điều khiển MPPT
2. Điều khiển sạc / xả
3. Điều khiển nối tải
III. Kết quả mô phỏng
IV. Đánh giá & kết luận

4
I. Thông số hệ thống và cấu trúc bộ điều khiển
A. Thông số hệ thống

Công suất max của 1 module Pmax 213.15W


Điện áp hở mạch Voc 36.6V
Dòng ngắn mạch Isc 5.8A
Điện áp tại điểm công suất max Vmp 29V

Thông số một module 1Soltech 1STH 215P

Số module mắc nối tiếp trong 1 array 6


Số array mắc song song 16
Công suất max của hệ thống 20.4624 kW
Điện áp hở mạch Voc 217,8 V
Điện áp tại điểm công suất max Vmp 174 V

Thông số hệ thống PV

5
I. Thông số hệ thống và cấu trúc bộ điều khiển
A. Thông số hệ thống

Loại tải 3 pha RLC


Điện áp 120 VAC
Công suất của tải 1 5000 W
Công suất của tải 2 3000 W
Tần số f 50 Hz
Thông số tải

Type Lithium-Ion
Nominal voltage (V) 150
Rated capacity (Ah) 50
Initial state-of-charge (%) 45

Thông số Battery

6
I. Thông số hệ thống và cấu trúc bộ điều khiển

B. Cấu trúc bộ điều khiển PID

W e PID Đối tượng điều khiển


-

Cấu trúc chung của bộ điều khiển phản hồi 1 vòng đơn

7
I. Thông số hệ thống và cấu trúc bộ điều khiển
C. Mô hình các thành phần trên Simulink

Mô hình PV trên Simulink

8
I. Thông số hệ thống và cấu trúc bộ điều khiển
C. Mô hình các thành phần trên Simulink

Mô hình Battery

9
I. Thông số hệ thống và cấu trúc bộ điều khiển
C. Mô hình các thành phần trên Simulink

Tải AC 3 pha

10
II. Giải pháp

1. Sơ đồ điều khiển

DC bus
DC
Load
AC
DC DC

DC DC

PV Gating
signals Gating
signals

Gating
signals Battery
DSP
DSP
Controller 2
Controller 1

Các mạch vòng điều khiển

11
II. Giải pháp

2. Điều khiển MPPT phía nguồn


A. Nguyên lý

PV Panel Boost converter

V_pv
I_pv

Z Transform
V_pv

MPPT V_pv_ref PWM


PI controller
MATLAB function Generator

Hình 2.1. Sơ đồ khối điều khiển MPPT

12
II. Giải pháp

2. Điều khiển MPPT phía nguồn


A. Nguyên lý

Hình 2.2. Nguyên lý điều khiển MPPT

13
II. Giải pháp

2. Điều khiển MPPT phía nguồn


A. Nguyên lý

Hình 2.3. Lưu đồ thuật


toán điều khiển MPPT

14
II. Giải pháp

2. Điều khiển MPPT phía nguồn


B. Thiết kế trên Simulink

Hình 2.4. Mạch Boost thực hiện MPPT

15
II. Giải pháp

2. Điều khiển MPPT phía nguồn


B. Thiết kế trên Simulink

Hình 2.4. Mạch điều khiển MPPT

16
II. Giải pháp

2. Điều khiển MPPT phía nguồn


B. Thiết kế trên Simulink

Hình 2.5. Khối điều


khiển PID trên
Simulink

17
II. Giải pháp

2. Điều khiển MPPT phía nguồn


B. Thiết kế trên Simulink

Hình 2.6. Khối tạo xung PWM

18
II. Giải pháp

3. Điều khiển sạc xả Battery


A. Nguyên lý

Theo [M.Makhlouf, F.Messai , H.Benalla], điện áp của ắc quy và trạng thái nạp (state of
charge – SOC) được xác định theo biểu thức:

Với: v1- Điện áp thay đổi của acquy (V). Ib- Dòng điện
Qm- Dung lượng lớn nhất của acquy. Kb-Hệ số nạp và xả
D- tỉ lệ xả
Giá trị điện áp thay đổi của acquy

19
II. Giải pháp

3. Điều khiển sạc xả Battery


B. Giải pháp bộ điều khiển phía Battery

- Bộ điều khiển DC-DC 2 chiều điều khiển việc nạp xả acquy


- Bộ biến đổi DC-DC hai chiều hoạt động như một bộ giảm áp khi sạc điện hoặc như
bộ tăng áp khi xả điện

- Khi van S1 khóa, S2 mở thì mạch hoạt


động ở chế độ Boost converter (Battery xả)
- Khi van S1 mở, S2 khóa thì mạch hoạt
động ở chế độ Buck converter (Battery nạp)

Sơ đồ nguyên lý mạch nạp xả battery

20
II. Giải pháp

3. Điều khiển sạc xả Battery


B. Giải pháp bộ điều khiển phía Battery

Sơ đồ nguyên lý mạch nạp xả battery trong Matlab

21
II. Giải pháp

3. Điều khiển sạc xả Battery


B. Giải pháp bộ điều khiển phía Battery

Sử dụng 2 bộ điều khiển dòng


điện và điện áp để điều khiển
mạch nạp xả battery
Xung PWM đươc cấp cho 2
van Q1 và Q2 dưới dạng các
xung đảo và xung không đảo
để đóng mở Q1 và Q2

Khối điều khiển mạch nạp xả battery trong Matlab

22
II. Giải pháp
4. Điều khiển DC/AC phía tải
Bộ nghịch lưu dùng để biến đổi điện áp một chiều thành điện áp xoay chiều ba pha có
thể thay đổi được tần số nhờ việc thay đổi qui luật đóng cắt của các van.

Hình 4.1 Sơ đồ hệ thống

23
II. Giải pháp

Hình 4.2 Sơ đồ nghịch lưu áp ba pha được ghép từ ba sơ đồ một pha có điểm trung tính

+Giả thiết các van là lý tưởng, nguồn có nội trở nhỏ vô cùng và dẫn điện theo hai chiều.
+Van động lực cơ bản T1, T2, T3, T4, T5, T6 làm việc với độ dẫn điện λ, Za = Zb = Zc.

24
II. Giải pháp

Hình 4.3 Dạng xung điều khiển van

T1, T4 dẫn điện lệch nhau 180° và tạo ra pha A. T3, T6 dẫn điện lệch nhau 180° để tạo ra
pha B. T5, T2 dẫn điện lệch nhau 180° để tạo ra pha C, và các pha lệch nhau 120°

25
II. Giải pháp

2
1 2
U
2
U pha  pha ( )  E
2 0
3

Suy ra:

2
U A (t )  E sin(t )
3
2
U B (t )  E sin(t  120)
3
2
U C (t )  E sin(t  120)
3
Hình 4.4 Dạng điện áp trên tải 3 pha

 Sử dụng phương pháp điều chế xung PWM để điều khiển mạch nghịch lưu DC/AC 3
pha

26
II. Giải pháp
Hệ thống sử dụng 2 mạch vòng điều khiển:
+ Mạch vòng điều khiển điện áp
+ Mạch vòng điều khiển dòng điện

Thiết kế bộ biến đổi từ hệ tọa độ tĩnh sang hệ tọa độ quay dq: Sử dụng phép biến đổi Park:

27
II. Giải pháp
Từ PT trung bình trong hệ dq, các thành phần đan kênh 𝜔𝑖𝑞, 𝜔𝑖𝑑 và nhiễu điện áp tải sẽ
được khử bằng bù chéo kết hợp thành phần tích phân trong bộ điều chỉnh dòng điện:

Hàm truyền của mạch vòng điều khiển dòng điện PI:

Tham số bộ điều chỉnh dòng điện

28
II. Giải pháp
Thiết kế bộ điều khiển điện áp:

29
II. Giải pháp
4. Điều khiển DC/AC phía tải
B. Thiết kế trên Simulink

Hình 4.6 Sơ đồ nghịch lưu áp ba pha

30
II. Giải pháp
4. Điều khiển DC/AC phía tải
B. Thiết kế trên Simulink

Hình 4.7 Sơ đồ mạch lực

31
II. Giải pháp
4. Điều khiển DC/AC phía tải
B. Thiết kế trên Simulink

32
II. Giải pháp
4. Điều khiển DC/AC phía tải
B. Thiết kế trên Simulink

Hình 4.8 Sơ đồ điều khiển DC/AC

33
II. Giải pháp
4. Điều khiển DC/AC phía tải
B. Thiết kế trên Simulink

Nguyên lý hoạt động:


• Đo dòng điện và điện áp sau bộ biến đổi DC/AC sau đó chuyển từ tọa độ abc →
dq.
• Lấy sai lệch điện áp e = Vdref – Vd , e = Vqref - Vq đưa vào bộ điều khiển PI, đầu
ra của bộ điều khiển là dòng điện đặt ở hệ tọa độ dq.
• Lấy sai lệch dòng điện e = Idref – Id , e = Iqref – Iq đưa vào bộ điều khiển PI tiếp
theo, đầu ra này sẽ được làm giảm biên độ ta thu được tín hiệu Ed và Eq
• Chuyển từ tọa độ dq về tọa độ abc ta thu đc Vabcref , điện áp đặt này được so
sánh với xung tam giác và tạo thành các xung đóng mở 6 van tương ứng.

34
III. Kết quả mô phỏng
1. Thông số mô phỏng

Vdc ref 220V


Usdref 120V
Usqref 0V
Tần số góc w 100π
Điện cảm Ls 0.5078mH

Tụ lọc 12F
Điện trở trong cuộn cảm rL 0

Hệ số dao động tắt dần 0.71

Tần số đóng cắt PWM 20kHz

Hằng số thời gian Toc Toc=1/fs=5x10-5

Hằng số thời gian Tov Tov=5*Toc=2.5x10-4

35
III. Kết quả mô phỏng
2. Thuật toán MPPT
A. Kịch bản mô phỏng
1. Mô phỏng với đầu vào bức xạ thay đổi:
• Irr = 1000W/𝑚2 từ 0s – 0.2s
• Irr = 400W/𝑚2 từ 0.2s – 0.4s
• Irr = 800W/𝑚2 từ 0.4s – 0.6s
2. Nhiệt độ tấm pin không đổi = 25 độ C
3. Quan sát công suất đầu ra tấm pin thay đổi theo sự thay đổi của bức xạ đầu vào

36
III. Kết quả mô phỏng
2. Thuật toán MPPT
B. Kết quả mô phỏng

Hình 3.1: Kết quả


mô phỏng thuật
toán MPPT

37
III. Kết quả mô phỏng
2. Điều khiển sạc / xả

A. Kịch bản mô phỏng

Điện áp 1 chiều tại DC Bus được điều khiển giữ ở khoảng 220V

Tải được mô phỏng dưới dạng tải RLC công suất 5000W

Sau 0.3s đóng thêm 1 tải RLC công suất 2000W vào bộ tải

Tổng tải sau đóng là 7000W

Sau 0.7s ngắt tải 2000W ra khỏi bộ tải

Công suất đầu ra pin được lấy từ bộ điều khiển MTTP

38
III. Kết quả mô phỏng
2. Điều khiển sạc / xả
B. Kết quả mô phỏng

39
III. Kết quả mô phỏng

3. Điều khiển DC/AC nối tải


A. Kịch bản mô phỏng

Hàm truyền của mạch vòng điều khiển điện áp PI:

Tham số bộ điều chỉnh điện áp

Chọn hằng số thời gian T0v =5 lần hằng số thời gian của mạch vòng dòng điện
Hệ số tắt dần là 0,71

40
III. Kết quả mô phỏng
3. Điều khiển DC/AC nối tải
A. Kịch bản mô phỏng

Bức xạ mặt trời lần lượt thay đổi:


- 0- 0.4s: Irr = 1000W/m2 thì Ppv > Pload;
- 0.4- 0.8 s : Irr = 400W/m2 thì Ppv < Pload
- 0.8-1.2s : Irr = 800W/m2 thì Ppv > Pload.
- Tải 5kW, từ 0.2s đến 0.5s mắc thêm 1 tải 2kW.

41
III. Kết quả mô phỏng
3. Điều khiển DC/AC nối tải
B. Kết quả mô phỏng

Hình 3. : Kết quả mô phỏng điều khiển dc/ac nối tải


42
III. Kết quả mô phỏng
3. Điều khiển DC/AC nối tải
B. Kết quả mô phỏng

Hình 3. : Kết quả mô phỏng điều khiển dc/ac nối tải


43
IV. Đánh giá & kết luận

• Kết quả mô phỏng MPPT


Từ đồ thị mô phỏng, với các đầu vào bức xạ khác nhau Irr ta thu được mức công suất cực
đại giống với đồ thị phần lý thuyết.
=> Thuật toán MPPT hoạt động hiệu quả, bắt được điểm công suất cực đại

• Kết quả mô phỏng điều khiển Battery


Kết quả mô phỏng thỏa mãn yêu cầu bài toán
+ Khi Ppv > Pload: %SOC tăng, Ib < 0 → Battery đang được nạp
+ Khi Ppv < Pload: %SOC giảm, Ib > 0 → Battery xả.

• Kết quả mô phỏng điều khiển nối tải DC/AC


+ Dạng điện áp và dòng điện có dạng hình sin, biên độ dao động nhỏ, độ lớn điện
áp pha bằng điện áp tải.
+ Tại các thời điểm khi thay đổi bức xạ mặt trời và thay đổi tải thì sau khoảng
0.03s để hệ thống ổn định. => Thời gian đáp ứng nhanh.

44
Tài liệu tham khảo

45
THANK YOU !

46

You might also like