You are on page 1of 6

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI HỌC SINH

AN GIANG GIỎI QUỐC GIA NĂM 2021


Khoá ngày: 17/10/2020
MÔN: VẬT LÍ
ĐỀ CHÍNH THỨC Bài thi thứ nhất
Thời gian làm bài: 180 phút
(Đề thi gồm 02 trang)
(Không kể thời gian phát đề)

Câu 1. (4.0 điểm)


Đặt điện áp u = 200 2 cos(100πt) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần
1 104
R = 100Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L  H và tụ điện có điện dung C  F mắc
 2
nối tiếp.
a) Viết biểu thức cường độ dòng điện. R L C

b) Thay tụ điện C bằng tụ C’ để công suất tiêu thụ


A B
của đoạn mạch đạt cực đại. Tìm điện dung C’ và giá trị
cực đại của công suất.
c) Các giá trị R, L, C và điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch không đổi. Thay đổi
tần số f đến giá trị f0 sao cho điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Tìm
f0 và giá trị cực đại giữa hai bản tụ điện khi đó.
Câu 2. (4.0 điểm)
Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài l = 1(m) và vật nhỏ có khối lượng
m = 400 g mang điện tích q = 4.10-5 C. Treo con lắc đơn này trong điện trường đều với
vectơ cường độ điện trường hướng theo phương ngang và có độ lớn E = 105 V/m. Lấy
g  2  10(m / s2 )
a) Vật đứng yên tại vị trí cân bằng, tìm góc lệch dây treo so với phương thẳng đứng.
b) Trong mặt phẳng thẳng đứng đi qua điểm treo và song song với vectơ cường độ
điện trường, kéo vật nhỏ theo chiều của vectơ cường độ điện trường sao cho dây treo hợp
với vectơ gia tốc trong trường g một góc 55o rồi buông nhẹ cho con lắc dao động điều hòa.
Chọn trục toạ độ có gốc O trùng với vị trí của vật mà khi dây treo lệch theo hướng của
cường độ điện trường và hợp với g góc 500 , chiều dương hướng theo chiều kéo vật, gốc
thời gian là lúc thả vật. Viết phương trình li độ dài của vật.
c) Tìm t số độ lớn gia tốc của vật tại vị trí mà dây treo hợp với phương thẳng đứng
một góc 450 với độ lớn gia tốc của vật tại vị trí thấp nhất của qu đạo.
Câu 3. (4.0 điểm)
Cho các dụng cụ: Ống thủy tinh hình trụ được uốn thành hình chữ U hở hai đầu; Nút
bấc có thể đậy kín miệng ống thủy tinh; Giá đỡ; Thước thẳng 300 mm; Cốc có chứa nước;
Phễu để rót nước từ cốc vào ống thuỷ tinh.
Hãy thiết lập phương án đo áp suất khí quyển theo các dụng cụ trên. Biết khối lượng
riêng của nước là  và gia tốc trọng trường g.

1
Câu 4. (4.0 điểm)
Một vật nhỏ khối lượng m được thả không
vận tốc đầu xuống mặt phẳng nghiêng của một
chiếc nêm có khối lượng M có góc nghiêng α.
Giả thiết nêm ch chuyển động trên mặt phẳng
nằm ngang. Biết vận tốc vật trước khi va chạm
vào nêm là vo. Bỏ qua mọi ma sát. α
a) Tìm vận tốc của vật và nêm sau va chạm
b) Xác định góc α để sau va chạm vận tốc của nêm là lớn nhất.
Câu 5. (4.0 điểm)
Một lượng khí lý tưởng thực hiện 2 chu trình p
được biểu diễn trong hệ tọa độ p-V như hình vẽ. Hãy
so sánh hiệu suất của 2 chu trình này.

O V1 V2 V
A

---------- Hết ---------

2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI HỌC SINH
AN GIANG GIỎI QUỐC GIA NĂM 2021
Khoá ngày: 17/10/2020
MÔN: VẬT LÍ
Bài thi thứ nhất

HƯỚNG DẪN CHẤM


Câu 1. (4.0 điểm)
Hướng dẫn giải Điểm
a) Viết biểu thức dòng điện
- Cảm kháng Z L  L  100
1
- Dung kháng Z L   200
C
0,5
- Tổng trở : Z  R 2  (Z L  ZC ) 2  100 2 ()
U 0 200 2
- Cường độ dòng điện cực đại: I0    2A
Z 100 2 0,5
Z  ZC 
Độ lệch pha : tan   L  1    
R 4
 0,5
- Biểu thức cường độ dòng điện : i  2 cos(100t  ) A
4
b) Công suất cực đại
1
- Công suất trên đoạn mạch đạt cực đại khi : L 
C ' 0,5
4
1 10
=> Điện dung của tụ: C ,   F
L 2

U 2 2002 0,5
- Công suất cực đại là : Pmax  I max
2
.R    400(W )
R 100
c) Điện áp UCmax
- Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ:
1
U.
U  C .
C 2
 1 
R   L 
2
 0,5
 C 

- Ta thấy UC đạt cực đại khi :


1 2CL  C R
2 2

  0   50 6 (rad / s) 0,5


LC 2

 f 0  0  25 6 Hz.
2
1
U.
0 C
- Giá trị cực đại của UC là: U C max   302,37(V ). 0,5
2
 1 
R 2   0 L  
 0C 

3
Câu 2. (4.0 điểm)
Hướng dẫn giải Điểm
a) Tại vị trí cân bằng góc lệch của dây treo là:
F qE 
tan   d  1    rad 1,0
P mg 4
b)
2
 qE 
- Gia tốc trọng trường biểu kiến: g '  g 2     10 2 (m / s )
2
0,5
 m
10 
- Li độ lúc thả vật: s1   .l  (m)
180 18
- Phương trình li độ có dạng: s  S0 cost   
g'
- Tần số góc:     4 2 (rad / s) 0,5
l

- Lúc t = 0 thì s  S0 cos   s1 
18
và v  S0 sin   0

Suy ra:   0 và S 0 
18


Vậy phương trình li độ dài là: s  cos  4 2t (m)
18
 0,5

c) Gia tốc tại vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 450 (VTCB)
v2 0,5
a1  at1  an1  0  an1   .S0  .
2
(1)
l
0,5
Gia tốc tại vị trí thấp nhất (vị trí biên âm) : a2  at 2  an 2   2 S0 (2)
a1  0,5
Từ (1) và (2), suy ra:  S0   0,174
a2 18
Câu 3. (4.0 điểm)
Hướng dẫn giải Điểm
- Dùng phễu rót nước từ cốc vào ống thủy tinh, dùng thước
đo chiều cao l0 của cột không khí ở trong ống A. 0,5
- Dùng nút bấc bịt kín miệng trên của ống A. Rót thêm nước
vào ống B, dùng thước đo giá trị mới l của cột không khí
trong ống A và độ chệnh lệch h của mực nước trong hai ống 1,0
A và B.

- Áp dụng định luật Bôilơ – Mariốt cho thể tích khí bị giam trong ống A.
polo = pl (1) 0,5
- Áp suất khí trong ống A khi rót thêm nước cân bằng với áp suất khí quyển và áp
suất cột nước chênh lệch
P Shg
p  p0  h  po   po  hg
S S (2) 1,0
Với:  là khối lượng riêng của nước; p0 là áp suất khí quyển; g là gia tốc trọng trường
hgl
- Từ (1) và (2) suy ra áp suất khí quyển: p0  1,0
l0  l

4
Câu 4. (4.0 điểm)
Hướng dẫn giải Điểm
a) Gọi ⃗ và lần lượt là vận tốc của nêm M và vật m ngay sau va chạm
1 1 1
ĐL BT cơ năng: mv02  mv 2  MV 2
2 2 2
0,5
Suy ra: V 2 
m
M
v02  v 2  (1)
𝑣

𝑉 β
𝑣0
α

- ĐL BT động lượng theo phương ngang: MV – mvcosβ = 0


m 0,5
=> V  v cos  (2)
M
 m 
Từ (1) và (2) suy ra : v02  v 2 1  cos2   (3) 0,5
 M 
Mặt khác, theo phương của mặt nêm, vận tốc của vật m được bảo toàn, nên:
v0sin = vcos( + )
=> v0 = v(cotcos - sin)
v02  v 2 cot2  cos2   sin 2   2 cot sin  cos  
0,5
(4)
 m
Từ (3) và (4) suy ra: cos   cot2   1    2 cot  sin 
 M
1 1  m 
Đặt: tan   cot   1     K
2 cot   M 
1
=> cos2   (5)
1 K 2
Thay (5) vào (3) ta tìm được vận tốc của vật ngay sau va chạm
v0
v (6) 0,5
m
1
M 1  K 2 
Thay (5) và (6) vào (2) ta tìm được vận tốc của nêm ngay sau va chạm:
m v0 0,5
V
M m
1 K 2 
M
b) Từ biểu thức V ở câu a), suy ra Vmax  Kmin = 0 0,5
m
Khi đó cot   1 
M
0,5
Và K = tanβ = 0 => β = 0 tức là theo phương ngang

5
Câu 5. (4.0 điểm)
Hướng dẫn giải Điểm
Xét chu trình ABCA
- Quá trình A-B khí sinh công và nhiệt độ tăng nên khí nhận
p
nhiệt lượng: 0,5
B
QAB = W’AB + UAB (1) A A
C 0,5
  p1  p2 V2  V1 
1
Với: W AB '
(2) A
A
2
U AB  nCV T2  T1 
O V1 V2 V
Vì: p1V1 = nRT1 và p2V2 = nRT2
A
Suy ra: U AB  V  p2V2  p1V1 
C 0,5
(3)
R
- Quá trình B-C khí không sinh công, hạ nhiệt độ nên khí tỏa nhiệt 0,5
- Quá trình C-A khí sinh công âm, hạ nhiệt độ nên khí tỏa nhiệt.
- Công khí sinh ra trong chu trình bằng diện tích tam giác ABC:
W '   p1  p2 V2  V1 
1
(4)
2 0,5
W '
- Vậy hiệu suất chu trình là: H  (5)
QAB
Thay (1), (2), (3) và (4) vào (5) ta được:
0,5
1
 p2  p1 V2  V1 
H 2 (6)
1
 p1  p2 V2  V1   CV  p2V2  p1V1 
2 R
Mặt khác, quá trình A-B được mô tả bởi phương trình: p = aV
Suy ra: p1 = aV1 và p2 = aV2 (7) 0,5
Thay (7) vào (6) ta được: H 
V2  V1 
 2CV 
1  V2  V1  0,5
 R 
Ta thấy hiệu suất H ch phụ thuộc vào các thể tích V1 và V2, nên hiệu suất của 2 chu
trình đã cho bằng nhau.

----------------- HẾT ---------------


Ghi chú:
1. Phần nào thí sinh làm bài theo cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa phần đó.
2. Nếu sai hoặc thiếu đơn vị 1 lần thì trừ 0,25 điểm, toàn bài trừ tối đa 1,0 điểm.

You might also like