You are on page 1of 4

20

www.facebook.com/Thich.Hoc.Chui/
ĐÁP ÁN BÀI TẬP
BÀI 1.DẠNG 2-THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP

PEN-M Vật lí - Thầy Đỗ Ngọc Hà (2018-2019)


1. Theo thuyết tương đối, một hạt có khối lượng m thì có năng lượng toàn phần E. Biết c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Hệ thức đúng

1 1
A. E = mc. B. E = mc. C. E = mc .
2
D. E =
2
mc .
2 2

Hệ thức đúng là: E = mc .


2

2. Cho tốc độ của ánh sáng trong chân không là c. Theo thuyết tương đối, một vật có khối lượng nghỉ m0 chuyển động với tốc độ v thì nó có
khối lượng động (khối lượng tương đối tính) là
m0 m0
A. B. v 2 v 2

√1 + ( v)
2
√1 − ( v)
2 C. m 0
√1 + ( ) D. m 0
√1 − ( )
c c
c c

m0
Hệ thức đúng là: . Chọn Bb
2
√1 − ( v)
c

3. Giả sử một người có khối lượng nghỉ m0, ngồi trong một con tàu vũ trụ đang chuyển động với tốc độ 0,8c (c là tốc độ ánh sang trong chân
không) thì khối lượng tương đối tính của người này là 100 kg. Giá trị của m0 bằng
A. 60 kg. B. 70 kg. C. 80 kg. D. 64 kg.
m0 m0 m0 5m0
m = = = = = 100 → m0 = 60(kg) .
v
2
2 0, 6 3
√1 − (0,8c)

c
2 √1 −
c2

4. Cho tốc độ của ánh sáng trong chân không là c. Một hạt chuyển động với tốc độ 0,6c. So với khối lượng nghỉ, khối lượng tương đối tính
của vật
A. nhỏ hơn 1,5 lần. B. lớn hơn 1,25 lần. C. lớn hơn 1,5 lần. D. nhỏ hơn 1,25 lần.
m0 m0 m0 5m0
m = = = = = 1, 25m0 .
v 2
2 0, 8 4
√1 − (0,6c)
c 2 √1 −
2
c

5. Cho tốc độ của ánh sáng trong chân không là c. Theo thuyết tương đối, một hạt có khối lượng nghỉ m0, khi chuyển động với tốc độ 0,8c thì
m
có khối lượng động (khối lượng tương đối tính) là m. Tỉ số là
0

5
A. 0,6. B. 0,8. C. . D. 1,25.
3

m0 v2
= √1 − = 0, 6 .
m c2

6. Electron có khối lượng nghỉ me = 9,1. 10-31 kg. Theo thuyết tương đối, khi hạt này chuyển động với tốc độ v =
2c
= 2.10
8
m/s thì khối
3
lượng tương đối tính của hạt electron này là
A. 6,83. 10-31 kg B. 13,65. 10-31 kg C. 6,10. 10-31 kg D. 12,21. 10-31 kg
−31
m0 3m0 3 × 9, 1.10 −31

m = = = = 12, 21.10 kg .
v2 √5 √5
√1 −
2
c

7. Một electron đang chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không). Nếu tốc độ tăng lên thành 0,8c thì khối lượng của
electron sẽ tăng lên
8 9 4 16
A. lần. B. lần. C. lần. D. lần.
3 4 3 9

m0 m0
m = = ;
v
2
0, 8
√1 −
2
c

/
m0 m0
m = =
2 0, 6
/
v
√1 −
c2

m2 4
→ = .
m1 3

8. Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong
chân không) là

Trang 1/3
www.facebook.com/Thich.Hoc.Chui/
A. 1,25m0c2. B. 0,36m0c2. C. 0,25m0c2. D. 0,225m0c2.
E0 E0
Wđ =E − E 0 = − E0 = − E0 = 0, 25E0 = 0, 25m0 c
2
.
v2 0, 8
√1 −
c2

9. Kí hiệu c là vận tốc ánh sáng trong chân không. Một hạt vi mô, có năng lượng nghỉ E và có vận tốc bằng 0
12c
thì theo thuyết tương đối
13
hẹp, năng lượng toàn phần của nó bằng
13E0 25E0
A. . B. 2, 4E 0. C. 2, 6E 0. D. .
12 13

E0 13
E = = E0 = 2, 6E0 .
v
2
5
√1 −
2
c

10. Một hạt đang chuyển động với tốc độ 0,6c (với c là tốc độ ánh sáng trong chân không) theo thuyết tương đối thì hạt có động năng Wđ. Nếu
4
tốc độ của hạt tăng lần thì động năng của hạt sẽ là
3

5Wd 16Wd 4Wd 8Wd


A. B. C. D.
3 3 3 3

E0 E0 5 1
∙W1 = E − E0 = − E0 = − E0 = E0 − E0 = E0
2 2 4 4 ⎫

v (0,6c) ⎪

√1− √1− ⎪

c
2
c
2 ⎪ W2 8
E0 E0 5E0 2 ⎬
→ = .
∙W2 = E − E0 = − E0 = − E0 = − E0 = E0 W1 3
4 2 4 2 3 3 ⎪

( v) ( 0,6c) ⎪

√ 3 √ 3 ⎪


1− 1−
c2 c2

11. Một hạt chuyển động với tốc độ 1,8. 105 km/s thì nó có năng lượng nghỉ gấp mấy lần động năng của nó?
A. 4 lần. B. 2,5 lần C. 3 lần D. 1,5 lần
E0 E0 5 1
W = E − E0 = − E0 = − E0 = E0 − E0 = E0 .
v2 8
2 4 4
√1 − (1,8.10 )
c2 √1 −
8 2
(3.10 )

12. Một electron đang chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không). Nếu tốc độ của nó tăng lên
4
lần so với ban đầu
3
thì động năng của electron sẽ tăng thêm một lượng:
5 2 5 37
A. m0 c
2
. B. 2
m0 c . C. m0 c
2
. D. m0 c
2
.
12 3 3 120

E0 E0 5 1
W = E − E0 = − E0 = − E0 = E0 − E0 = E0
v2 4 4
√1 − √1 − 0, 62
c2

/ / E0 E0 5 2
W = E − E0 = − E0 = − E0 = E0 − E0 = E0
/
2 2 3 3
v
√1 − √1 − ( 4. 0, 6)
2
c 3

2 1 5
→ ΔW = E0 − E0 = E0 .
3 4 12

13. Theo thuyết tương đối, một êlectron có động năng bằng một nửa năng lượng nghỉ của nó thì êlectron này chuyển động với tốc độ bằng:
A. 2,41. 108 m/s B. 2,75. 108 m/s C. 1,67. 108 m/s D. 2,24. 108 m/s
E0 E0 E0 E0 3 1 3 5
W = → − E0 = → = E0 → = →v 2
=
2
c → v = 2, 24.10
8
m/s.
2 v
2
2 v
2
2 v
2
2 9
√1 − √1 − √1 −
2 2 2
c c c

14. Theo thuyết tương đối, một hạt có năng lượng nghỉ gấp 4 lần động năng của nó, thì hạt chuyển động với tốc độ
A. 1,8. 105 km/s. B. 2,4. 105 km/s. C. 5,0. 105 m/s. D. 5,0. 108 m/s

1 1 3 3 E0 √4
W = E → E − E0 = E → E = E0 → = E0 → v = c = 1, 8.10
5
(km/s).
4 4 4 4 v2 4
√1 −
c2

15. Động năng của hạt mêzôn trong khí quyển bằng 1,5 lần năng lượng nghỉ của nó. Hạt mêzôn đó chuyển động với tốc độ bằng
A. 2,83. 108 m/s. B. 2,32. 108 m/s. C. 2,75. 108 m/s. D. 1,73. 108 m/s.
3E0 E0 3E0 1 5 21 2
W = → − E0 = → = →v 2
=
8
c → v = 2, 75.10  m/s .
2 v
2
2 v
2
2 25
√1 − √1 −
2 2
c c

16. Kí hiệu c là vận tốc ánh sáng trong chân không. Một hạt vi mô, theo thuyết tương đối, có động năng bằng
1
năng lượng toàn phần của hạt đó thì vận tốc của hạt là
4

Trang 2/3
www.facebook.com/Thich.Hoc.Chui/
√5c √2c √3c √7c
A. . B. . C. . D. .
4 2 2 4

1 E0 1 E0 v2 3 √7
W  = E → − E0 = . → √1 − = → v = c. .
4 v 2 4 v 2
c2 4 4
√1 − √1 −
c2 c2

17. √8
Một hạt có khối lượng nghỉ m0 chuyển động với tốc độ v = c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không). Tỉ số giữa động năng và năng
3
lượng nghỉ của hạt là
√3
A. 1. B. 2. C. 0,5. D.
2

E0 E0
W = E − E0 = − E0 = − E0 = 2E0 .
v2 8
√1 − √1 −
2
c 9

Trang 3/3
www.facebook.com/Thich.Hoc.Chui/

You might also like