You are on page 1of 20

Hocmai.

vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam


CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC
Khóa học: Pen C – Toán trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)
BÀI TOÁN LIÊN QUAN

BÀI TOÁN GỐC TIẾP CẬN BÀI TOÁN TƯƠNG GIAO


GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Giáo viên: NGUYỄN THANH TÙNG

ĐÁP ÁN
1C 2B 3B 4A 5C 6C 7B 8A 9B 10C
11D 12B 13B 14D 15C 16B 17A 18C 19D 20A
21B 22D 23A 24A 25D 26D 27A 28A 29B 30C
31A 32B 33C 34D 35D 36A 37B 38D 39C 40C

LỜI GIẢI CHI TIẾT


(Để xem lời giải được dễ hiểu hãy chắc rằng bạn đã xem đầy đủ video bài giảng
của bài học này !)
Câu 1. Đồ thị hàm số y  x 4  3x 2  1 và đồ thị hàm số y  2 x 2  7 có bao nhiêu điểm chung?
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 4 .

Giải
Phương trình hoành độ giao điểm:
 x2  3
x  3x  1  2 x  7  x  x  6  0  ( x  3)( x  2)  0   2
4 2 2 4 2 2 2
 x  3.
 x  2
Do phương trình có 2 nghiệm nên đồ thị hai hàm số có 2 điểm chung  Đáp án C.

Câu 2. Cho hàm số y  2 x3  5x có đồ thị (C ) . Tìm số giao điểm của (C ) và trục hoành.
A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 0 .

Giải
Phương trình hoành độ của (C ) và trục hoành là:

 5

2 x3  5 x  0   x(2 x 2  5)  0  x  0;   , hay có 3 giao điểm  Đáp án B.

 2

Chú ý:
Ở bài toán này ta hoàn toàn có thể giải trực tiếp bằng Casio với phương trình 2 x3  5x  0 , nhưng
chắc chắn thao tác bấm máy sẽ chậm hơn việc tính tay (thậm chí bài này không cần phải nháp khi mà kết
quả đã hiện ra luôn khi ta đọc đề xong). Vì vậy, Casio là điều không cần thiết với câu hỏi này.

Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !! Tổng đài tư vấn: 1900 69-33 - Trang | 1-

www.facebook.com/Thich.Hoc.Chui
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC
Khóa học: Pen C – Toán trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)
BÀI TOÁN LIÊN QUAN

Câu 3. Cho hàm số y  ( x  3)( x 2  2) có đồ thị (C ) . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. (C ) cắt trục hoành tại hai điểm. B. (C ) cắt trục hoành tại một điểm.
C. (C ) không cắt trục hoành . D. (C ) cắt trục hoành tại ba điểm.

Giải
Phương trình hoành độ của (C ) và trục hoành là:
x  3
( x  3)( x 2  2)  0   2  x  3 , nghĩa là (C ) cắt trục hoành tại một điểm  Đáp án B.
 x  2

Câu 4. Biết rằng đường thẳng y  x  2 cắt đồ thị hàm số y  x3  x 2  x  4 tại điểm duy nhất; kí
hiệu  x0 ; y0  là tọa độ của điểm đó. Tìm y0 .
A. y0  1 . B. y0  3 . C. y0  2 . D. y0  4 .

Giải
Phương trình hoành độ giao điểm:
Casio
x  2  x3  x2  x  4  x3  x2  2  0   x  1  x0  y0  1  Đáp án A.

Câu 5. Đồ thị hàm số nào sau đây cách trục tung tại điểm có tung độ âm?
x 1 x 1 x 1 2x 1
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
x 3 x4 x2 x 5

Giải
Trục tung có phương trình x  0 , ta thay x  0 lần lượt vào các phương án thì chỉ có phương án
1
C cho ta y    0 (thỏa mãn bài toán)  Đáp án C.
2

Câu 6. Hàm số nào sau đây có đồ thị luôn nằm phía dưới trục hoành?
A. y  x 4  3x 2  1 . B. y   x3  2 x 2  x  1 .
C. y   x4  2 x 2  2 . D. y   x 4  4 x 2  1 .

Giải
Đồ thị luôn nằm phía dưới trục hoành phải thỏa mãn y  0, x  .
Do lim y    loại A và lim y    loại B.
x  x 

Xét C, ta có: y   x  2 x  2  ( x2  1)2  1  0 , x 


4 2
 Đáp án C.

2x  4
Câu 7. Gọi M , N là giao điểm của đường thẳng y  x  1 và đường cong y  . Khi đó
x 1
hoành độ xI của trung điểm I của đoạn thẳng MN bằng bao nhiêu?
5
A. xI  2 . B. xI  1 . C. xI  5 . D. xI   .
2

Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !! Tổng đài tư vấn: 1900 69-33 - Trang | 2-

www.facebook.com/Thich.Hoc.Chui
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC
Khóa học: Pen C – Toán trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)
BÀI TOÁN LIÊN QUAN

Giải
2x  4
Phương trình hoành độ giao điểm:  x  1  x 2  2 x  5  0 (*)
x 1
x  xN 2
Khi đó xI  M   1 (do xM , xN là nghiệm của (*) )  Đáp án B.
2 2
x  xN
Chú ý: Có thể giải cụ thể (*) , tìm được xM  1  6 ; xN  1  6  xI  M  1.
2

x 1
Câu 8. Cho hàm số y  có đồ thị (C ) và các đường thẳng d1 : y  2 x ; d2 : y  2 x  2 ;
x 3
d3 : y  3x  3 ; d4 : y   x  3 . Hỏi có bao nhiều đường thẳng trong bốn đường thẳng d1 , d2 , d3 , d4
đi qua giao điểm của (C ) với trục hoành.
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .

Giải
Ta có (C ) cắt trục hoành ( y  0 ) tại điểm M (1;0) .
Trong các đường thẳng d1 , d2 , d3 , d4 chỉ có M  d3 , nghĩa là có 1 đường thẳng đi qua M (1;0) .
 Đáp án A.

Câu 9. Hai đồ thị hàm số y  f ( x) và y  g ( x) cắt nhau tại đúng một điểm thuộc góc phần tư
thứ hai. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Phương trình f ( x)  g ( x) có đúng một nghiệm dương.
B. Với x0 thỏa mãn f ( x0 )  g ( x0 )  0 thì f ( x0 )  0 .
C. Phương trình f ( x)  g ( x) không có nghiệm trên (;0) .
D. Gọi M ( x0 ; y0 ) là giao điểm hai đồ thị, khi đó x0  y0 luôn dương.

Giải
Gọi M ( x0 ; y0 ) là giao điểm của hai đồ thị y  f ( x) và y  g ( x) .
 x0  0
Vi M ( x0 ; y0 ) thuộc góc phần tư thứ hai, suy ra  , suy ra chỉ có B đúng
 y0  f ( x0 )  g ( x0 )  0
 Đáp án B.

Câu 10. Với giá trị nào của m thì đồ thị (C ) : y  x3  (m  2) x 2  x  m  2 cắt trục hoành tại điểm
có hoành độ là 3 ? A. m  5 . B. m  3 . C. m  5 . D. m  3 .

Giải
Phương trình hoành độ giao điểm của (C ) với trục hoành ( y  0) là:
x3  (m  2) x2  x  m  2  0 (*)
Do x  3 là nghiệm của (*) nên ta có:
(3)3  (m  2).(3)2  (3)  m  2  0  10m  50  m  5  Đáp án C.

Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !! Tổng đài tư vấn: 1900 69-33 - Trang | 3-

www.facebook.com/Thich.Hoc.Chui
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC
Khóa học: Pen C – Toán trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)
BÀI TOÁN LIÊN QUAN

Câu 11. Có bao nhiêu số nguyên m để đồ thị (Cm ) : y  ( x  2)( x 2  mx  m2  3) cắt trục hoành tại
ba điểm phân biệt?
A. 1 . B. 3 . C. 4 . D. 2 .

Giải
Ta có phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị (Cm ) và trục hoành y  0 là :
x  2
( x  2)( x2  mx  m2  3)  0 (1)  
 f ( x)  x  mx  m  3  0 (2)
2 2

Để (Cm ) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt  (1) có ba nghiệm phân biệt

  3m  12  0
2
2  m  2 m
 (2) có hai nghiệm phân biệt khác 2      m  0;1
 f (2)  m  2m  1  0 m  1
2

Vậy có 2 số nguyên m thỏa mãn  Đáp án D.

Câu 12. Cho hàm số y  x3  3x 2  1 có đồ thị (C ) . Có tất cả bao nhiêu giá trị thực của m để
đường thẳng d : y  (2m 1) x  4m 1 cắt đồ thị hàm số (C ) tại hai điểm phân biệt.
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. vô số.

Giải
Ta có phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị (C ) và đường thẳng d là:
x3  3x2  1  (2m 1) x  4m 1  x3  3x 2  (2m 1) x  4m  2  0 (1)
x  2
 ( x  2)( x 2  x  2m  1)  0  
 f ( x)  x  x  2m  1  0 (2)
2

d cắt (C ) tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt
 (2) có nghiệm kép khác 2 hoặc có hai nghiệm phân biệt trong đó có một nghiệm bằng 2 ,
   5  8m  0  5
  m
 f (2)  1  2 m  0
tương đương với điều kiện:  
8.
   5  8m  0 m  1
 
  f (2)  1  2m  0 2
Vậy có 2 giá trị m thỏa mãn  Đáp án B.
Chú ý: Các bạn có thể xem lại cách đưa phương trình về dạng tích trong bài giảng.

Câu 13. Tìm tất cả các giá trị thực của m để đồ thị (Cm ) : y  x3  3(m  1) x 2  mx  3 cắt đường
thẳng y   x  3 cắt tại ba điểm phân biệt.
5 5
A. 1  m   . B. m  1 hoặc m   .
9 9
2
C. m  3 hoặc m  0 . D. m  1 hoặc m   .
3

Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !! Tổng đài tư vấn: 1900 69-33 - Trang | 4-

www.facebook.com/Thich.Hoc.Chui
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC
Khóa học: Pen C – Toán trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)
BÀI TOÁN LIÊN QUAN

Giải
Phương trình hoành đồ giao điểm:
x3  3(m  1) x2  mx  3   x  3  x3  3(m  1) x 2  (m  1) x  0 (1)
x  0
 x  x 2  3(m  1) x  m  1  0  
 f ( x)  x  3(m  1) x  m  1  0 (2)
2

Yêu cầu bài toán  (1) có ba nghiệm phân biệt  (2) có hai nghiệm phân biệt khác 0 .
 m  1
  9(m  1) 2  4(m  1)  0
  (m  1)(9m  5)  0    Đáp án B.
 f (0)  m  1  0 m   5
 9

Câu 14. Cho hàm số y  2 x3  3mx2  (m  1) x  1 có đồ thị (C ) . Tìm tất cả các giá trị của m để
đường thẳng y   x  1 cắt đồ thị hàm số (C ) tại ba điểm phân biệt.
7 8 8
A. 0  m  . B. 0  m  . C. m  3 hoặc m  1 . D. m  0 hoặc m  .
2 9 9

Giải
Phương trình hoành độ giao điểm của (C ) và đường thẳng y   x  1 là:
2 x3  3mx2  (m  1) x  1   x  1  2 x3  3mx 2  mx  0 (1)
x  0
 x(2 x 2  3mx  m)  0  
 f ( x)  2 x  3mx  m  0 (2)
2

Yêu cầu bài toán  (1) có ba nghiệm phân biệt  (2) có hai nghiệm phân biệt khác 0 .
m  0
  9m2  8m  0
   Đáp án D.
 f (0)  m  0 m  8
 9

Câu 15. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên m để đồ thị hàm số y  (m  1) x3  3mx2  (2m  10) x  12
cắt trục hoành tại một điểm duy nhất?
A. 16 . B. 17 . C. 18 . D. vô số.

Giải
Phương trình hoành độ giao điểm là: (m  1) x3  3mx2  (2m  10) x  12  0 (1)
x  2
 ( x  2) (m  1) x 2  (m  2) x  6   0  
 f ( x)  (m  1) x  (m  2) x  6  0 (2)
2

Yêu cầu bài toán  (1) có một nghiệm  (2) vô nghiệm hoặc có nghiệm duy nhất x  2 .
Xét (2) : +) Với m  1 , phương trình (2) có dạng: 3x  6  0  x  2 (thỏa mãn). (*)
+) Với m  1, ta có   m2  20m  28 . Khi đó yêu cầu bài toán tương đương:
  0  m2  20m  28  0
  2
    0   m  20m  28  0  10  6 2  m  10  6 2
  f (2)  0   2m  2  0

Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !! Tổng đài tư vấn: 1900 69-33 - Trang | 5-

www.facebook.com/Thich.Hoc.Chui
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC
Khóa học: Pen C – Toán trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)
BÀI TOÁN LIÊN QUAN

m
hay 18, 49  m  1,51   m 18; 17; 16;...; 3; 2 (2*)
Từ (*) và (2*) , ta có: m18; 17; 16;...; 3; 2; 1
Nghĩa là có: 18 số nguyên m thỏa mãn bài toán  Đáp án C.

Câu 16. Cho hàm số y  x3  (2m  1) x 2  4mx  2m có đồ thị (C ) và đường thẳng d : y  3x  3 .


Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Đồ thị (C ) luôn cắt đường thẳng d tại đúng một điểm.
B. Đồ thị (C ) luôn cắt đường thẳng d tại ba điểm phân biệt.
C. Đồ thị (C ) luôn cắt đường thẳng d tại đúng hai điểm phân biệt.
D. Đồ thị (C ) luôn cắt đường thẳng d tại điểm có hoành độ nhỏ hơn 1.

Giải
Ta có phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị (C ) và đường thẳng d là:
x3  (2m 1) x2  4mx  2m  3x  3  x3  (2m 1) x2  (4m  3) x  2m  3  3x  3 (1)
x  1
 ( x  1)( x 2  2mx  2m  3)  0  
 f ( x)  x  2mx  2m  3  0 (2)
2

 '  m2  2m  3  (m  1)2  2  0, m 
Xét phương trình (2) , ta có:  , suy ra (2) luôn có 2
 f (1)  2  0
nghiệm phân biệt khác 1 , nghĩa là phương trình (1) luôn có 3 nghiệm phân biệt
hay đồ thị (C ) luôn cắt đường thẳng d tại ba điểm phân biệt  Đáp án B.

Câu 17. Tìm tất cả các giá trị thực của m để đồ thị hàm số y  x 4  8x 2  3 cắt đường thẳng
y  4m tại bốn điểm phân biệt.
13 3 13 3 3 13
A.  m . B.  m . C. m  . D. m   .
4 4 2 2 4 2

Giải
Cách 1: Phương trình hoành độ giao điểm: x4  8x2  3  4m  x4  8x2  4m  3  0 (1)
Đặt t  x 2 , khi đó (1) có dạng: t 2  8t  4m  3  0 (2)
Yêu cầu bài toán tương đương (1) có 4 nghiêm phân biệt

 '  4m  13  0  13
 m
  4 13 3
 (2) hai nghiệm t1 , t2 dương hay ta có điều kiện:  S  8  0   m
 P  4m  3  0 m  3 4 4
  4
 Đáp án A.
Cách 2: Xem cách giải Câu 15 (Trong phần bài tập tự luyện ở bài giảng 10: “Biện luận phương trình
bằng TƯƠNG GIAO ĐỒ THỊ ”).

Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !! Tổng đài tư vấn: 1900 69-33 - Trang | 6-

www.facebook.com/Thich.Hoc.Chui
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC
Khóa học: Pen C – Toán trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)
BÀI TOÁN LIÊN QUAN

Câu 18. Có tất cả bao nhiêu số thực m để đồ thị hàm số (Cm ) : y  mx4  2(m 1) x 2  2m2  3 cắt
đường thẳng d : y  5 tại ba điểm phân biệt?
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. vô số.

Giải
Phương trình hoành độ giao điểm của (Cm ) và d là:
mx4  2(m  1) x2  2m2  3  5  mx4  2(m  1) x 2  2m2  8  0 (1)
Đặt t  x 2 , khi đó (1) có dạng: f (t )  mt 2  2(m  1)t  2m2  8  0 (2)
Khi đó (Cm ) cắt d tại ba điểm phân biệt  (1) có 3 nghiệm phân biệt
 (2) có hai nghiệm phân biệt t1 , t2 thỏa mãn t1  0  t2 (*) .
Cách 1: Thay t  t1  0 vào (2) ta được: 2m2  8  0  m  2 .
t1  0
+) Với m  2 , thì (2) có dạng: 2t 2  2t  0   (thỏa mãn (*) )
t 2  1  0
t1  0
+) Với m  2 , thì (2) có dạng: 2t 2  6t  0   (thỏa mãn (*) ).
t 2  3  0
Vậy có 2 giá trị của m là m  2 thỏa mãn bài toán  Đáp án C.

 '  (m  1) 2  m(2m 2  8)  0

Cách 2: Điều kiện (*)   f (0)  2m 2  8  0  m  2 hay có 2 giá trị của m
 2(m  1)
S  0
 m
 Đáp án C.

Câu 19. Có tất cả bao nhiêu số nguyên m để đồ thị hàm số (Cm ) : y  x 4  2(m  1) x 2  m2  4m  5
cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt?
A. 2 . B. 5 . C. 7 . D. 6 .

Giải
Phương trình hoành độ giao điểm của (Cm ) và trục hoành ( y  0) là:
x4  2(m  1) x2  m2  4m  5  0 (1)
Đặt t  x 2 , khi đó (1) có dạng: t 2  2(m  1)t  m2  4m  5  0 (2)
Khi đó (Cm ) cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt  (1) có hai nghiệm phân biệt
 (2) có hai nghiệm phân biệt t1 , t2 trái dấu (t1  0  t2 ) hoặc có nghiệm kép dương (*)
 ac  m2  4m  5  0

 '  2m  6  0  5  m  1 m
Khi đó (*)   
   m  4; 3; 2; 1;0;3 .
  b ' m  3
  m 1  0
 a
Vậy có 6 giá trị nguyên m thỏa mãn bái toán  Đáp án D.

Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !! Tổng đài tư vấn: 1900 69-33 - Trang | 7-

www.facebook.com/Thich.Hoc.Chui
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC
Khóa học: Pen C – Toán trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)
BÀI TOÁN LIÊN QUAN

Câu 20. Biết m  m0 là giá trị để đồ thị hàm số (Cm ) : y  mx4  (m  2) x 2  2m2  m cắt đường thẳng
d : y  3 duy nhất tại một điểm. Trong các giá trị sau, đâu là giá trị gần m0 nhất?
A. 1,5 . B. 2 . C. 2 . D. 1, 6 .

Giải
Phương trình hoành độ giao điểm của (Cm ) và d là:
mx4  (m  2) x2  2m2  m  3  mx4  (m  2) x2  2m2  m  3  0 (1)
Đặt t  x 2 , khi đó (1) có dạng: f (t )  mt 2  (m  2)t  2m2  m  3  0 (2)
Khi đó (Cm ) cắt d tại duy nhất một điểm  (1) có 1 nghiệm duy nhất
 (2) có hai nghiệm phân biệt t1 , t2 thỏa mãn t1  t2  0 (*) .
3
Thay t  t2  0 vào (2) ta được: 2m2  m  3  0  m  1 hoặc m  .
2
+) Với m  1 , thì (2) có dạng: t 2  t  0  t1  1  0  t2 (thỏa mãn (*) )
 7
3 3 2 7  t1 
+) Với m  , thì (2) có dạng: t  t  0  3 ( không thỏa mãn (*) ).
2 2 2 
t 2  0
Khi đó m  1  m0 gần 1,5 nhất  Đáp án A.

Câu 21. Cho hàm số y  x4  2mx2  m3  m2 có đồ thị là (Cm ) . Có bao nhiêu số nguyên m không
vượt quá 2018 để đồ thị hàm số (Cm ) không có điểm chung với trục hoành?
A. 2015 . B. 2016 . C. 2020 . D. 2018 .

Giải
Phương trình hoành độ giao điểm của (Cm ) và trục hoành là: x4  2mx2  m3  m2  0 (1)
+) Đặt t  x 2 , khi đó (1) có dạng: t 2  2mt  m3  m2  0 (2)
+) (Cm ) không có điểm chung với trục hoành khi và chỉ khi phương trình (1) vô nghiệm
 (2) vô nghiệm hoặc có hai nghiệm âm (t1  t2  0) hay ta có điều kiện:
  '  2m 2  m3  0 m  2
 
   '  2m  m  0  m  2  m  2 
2 3
m2018 m

 S  2m  0    2  m  2018   m  3; 4;5;...; 2017; 2018
   m0
 
  P  m3  m 2  0  m  1
Suy ra có: 2018  3  1  2016 số nguyên thỏa mãn bài toán  Đáp án B.

x 1
Câu 22. Tìm tất cả các giá trị thực của m để đường thẳng d : y  x  m cắt đồ thị hàm số y 
x 1
tại hai điểm phân biệt.
A. m  2 2 hoặc m  2 2 . B. 2 2  m  2 2 . C. m  0 . D. m .

Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !! Tổng đài tư vấn: 1900 69-33 - Trang | 8-

www.facebook.com/Thich.Hoc.Chui
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC
Khóa học: Pen C – Toán trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)
BÀI TOÁN LIÊN QUAN

Giải
x 1 x  1
Phương trình hoành đồ giao điểm: x  m  
x 1  f ( x)  x  (m  2) x  m  1  0
2

Để thỏa mãn yêu cầu bài toán thì phương trình f ( x)  0 phải có hai nghiệm phân biệt khác 1 .
  m 2  8  0
Tương đương với điều kiện:   m  Đáp án D.
 f (1)  2  0

Câu 23. Gọi S  (a; b) là tập hợp tất cả các giá trị thực của m để đồ thị (Cm ) : y  mx3  x 2  2 x  8m
cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ âm. Khi đó giá trị a  2b bằng bao nhiêu?
A. 6a  b  1. B. a  2b  4 . C. a  2b  3 . D. a  2b  3 .

Giải
Phương trình hoành đồ giao điểm: mx3  x2  2 x  8m  0 (1)
 x  2
 ( x  2)  mx 2  (2m  1) x  4m   0  
 f ( x)  mx  (2m  1) x  4m (2)
2

Yêu cầu bài toán  (1) có ba nghiệm phân biệt âm  (2) có hai nghiệm phân biệt âm khác 2 .
m  0

  12m  4m  1  0
2
 1 1
   m  1
2m  1  6 2 1  1  a  
 S  0     m  0  S    ;0   (a; b)   6
 m  1  m  0 6  6  b  0
P  4  0  2

 f (2)  6m  1  0
 a  2b  1
 Đáp án A.
Chú ý: Các bạn có thể xem lại cách đưa phương trình về dạng tích trong bài giảng.

Câu 24. Biết m  m0 là giá trị để đường thẳng d : y  x  m  2 cắt đồ thị (Cm ) : y  x3  3x 2  mx  1
tại ba điểm phân biệt A, B, C sao cho BC  4 và A là điểm có hoành độ bằng 1. Trong các giá trị
sau, đâu là giá trị gần m0 nhất?
A. 2 . B. 1 . C. 4 . D. 4 .

Giải
Phương trình hoành độ giao điểm:
x3  3x2  mx  1  x  m  2  x3  3x 2  (m  1) x  m  3  0 (1)
 x  1  xA
 ( x  1)( x 2  4 x  m  3)  0  
 f ( x)  x  4 x  m  3  0 (2)
2

Để d cắt (Cm ) tại ba điểm phân biệt  (1) có ba nghiệm phân biệt  (2) có hai nghiệm phân

Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !! Tổng đài tư vấn: 1900 69-33 - Trang | 9-

www.facebook.com/Thich.Hoc.Chui
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC
Khóa học: Pen C – Toán trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)
BÀI TOÁN LIÊN QUAN

 '  1  m  0 m  1
biệt khác 1    (3)
 f (1)  m  8  0 m  8
 x1  x2  4
Gọi B( x1; x1  m  1), C ( x2; x2  m 1) , trong đó x1 , x2 là nghiệm của (2) , do đó:  (4) .
 x1 x2  m  3
(4)
Khi đó: BC 2  16  ( x2  x1 )2  ( x2  x1 )2  16  ( x1  x2 )2  4 x1 x2  8  16  4(m  3)  8  m  1
thỏa mãn (3)  m0  1 gần 2 nhất  Đáp án A.

Câu 25. Cho hàm số y  x 4  (3m  2) x 2  3m có đồ thị là (Cm ) . Tìm tất cả các giá trị thực của m để
đường thẳng y  1 cắt đồ thị (Cm ) tại 4 điểm phân biệt đều có hoành độ nhỏ hơn 2.
1 1 1
A.   m  1 . B. 0  m  1 . C.   m  1 và m  0 . D.   m  1 và m  0 .
4 4 3

Giải
Phương trình hoành độ giao điểm của (Cm ) và đường thẳng y  1 là:
x4  (3m  2) x2  3m  1  x4  (3m  2) x 2  3m  1  0 (1)
t  1
+) Đặt t  x 2 , khi đó (1) có dạng: t 2  (3m  2)t  3m  1  0 (2)  
t  3m  1
+) Đường thẳng y  1 cắt đồ thị (Cm ) tại bốn điểm phân biệt đều có hoành độ nhỏ hơn 2 , khi
và chỉ khi (1) có bốn nghiệm phân biệt nhỏ hơn 2
3m  1  1 m  0
 
 (2) có hai nghiệm dương phân biệt nhỏ hơn 4  0  1  4  1  Đáp án D.
0  3m  1  4  3  m  1

Câu 26. (THPTQG – 2017 – 101). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng
y  mx  m  1 cắt đồ thị hàm số y  x3  3x2  x  2 tại ba điểm A, B, C phân biệt sao cho AB  BC
 5 
A. m  ;0   4;   . B. m . C. m    ;   . D. m  2;   .
 4 

Giải
Phương trình hoành độ giao điểm của là:
x3  3x2  x  2  mx  m  1  x3  3x2  (m  1) x  m  1  0  ( x  1)( x 2  2 x  m  1)  0 (1)
x  1

 f ( x)  x  2 x  m  1  0 (2)
2

Yêu cầu bài toán  (1) có ba nghiệm phân biệt  (2) có hai nghiệm phân biệt khác 1
 '  m  2  0
  m  2
 f (1)  m  2  0
Do A, B, C thẳng hàng (đều thuộc đường thẳng y  mx  m  1 ) và AB  BC , suy ra B là trung
điểm của AC (*) . Mặt khác, ta thấy (*) luôn thỏa mãn. Thật vậy:

Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !! Tổng đài tư vấn: 1900 69-33 - Trang | 10-

www.facebook.com/Thich.Hoc.Chui
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC
Khóa học: Pen C – Toán trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)
BÀI TOÁN LIÊN QUAN

Ta có xB  1 và xA , xC là nghiệm của (2) nên theo Vi – et: xA  xC  2  2 xB (thỏa mãn (*) ).


Vậy m  2 hay m  2;    Đáp án D.

Câu 27. (THPTQG – 2017 – 102). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng
y  mx cắt đồ thị hàm số y  x3  3x2  m  2 tại ba điểm A, B, C phân biệt sao cho AB  BC .
A. m  ;3 . B. m  ; 1 . C. m  ;   . D. m 1;   .

Giải
Phương trình hoành độ giao điểm của là:
x3  3x2  m  2  mx  x3  3x2  mx  m  2  0  ( x  1)( x 2  2 x  m  2)  0 (1)
x  1

 f ( x)  x  2 x  m  2  0 (2)
2

Để đường thẳng cắt đồ thị hàm số tại ba điểm phân biệt A, B, C


 (1) có ba nghiệm phân biệt  (2) có hai nghiệm phân biệt khác 1
 '  3  m  0
 m3
 f (1)  m  3  0
Do A, B, C thẳng hàng (đều thuộc đường thẳng y  mx ) và AB  BC , suy ra B là trung điểm
của AC (*) . Mặt khác, ta thấy (*) luôn thỏa mãn. Thật vậy:
Ta có xB  1 và xA , xC là nghiệm của (2) nên theo Vi – et: xA  xC  2  2 xB (thỏa mãn (*) ).
Vậy m  3 hay m  ;3  Đáp án A.

Câu 28. Cho hàm số y  x 4  mx 2  m  1 có đồ thị (Cm ) . Biết m  m0 là giá trị để (Cm ) cắt trục
hoành tại bốn điểm phân biệt sao cho độ dài đoạn thẳng AB  1. Trong đó A, B là hai giao điểm
có hoành độ dương của (Cm ) với trục hoành. Giá trị nào sau đây gần m0 nhất?
A. 4 . B. 2 . C. 2 . D. 3 .

Giải
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị (Cm ) và trục hoành là: x4  mx2  m  1  0 (1)
t  1
Đặt t  x 2 , t  0 ; khi đó (1) có dạng: t 2  mt  m  1  0 (2)  
t  m  1
Đồ thị (Cm ) cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt, khi phương trình (1) có bốn nghiệm phân
m  1  1 m  2
biệt, tương đương (2) có hai nghiệm phân biệt dương    (3) .
m  1  0 m  1
Khi đó hai giao điểm có hoành độ dương của đồ thị (Cm ) và trục hoành là: A(1;0), B( m  1;0) .
 m 1 1  1  m 1  2 m  5
Suy ra AB  1  AB 2  1  ( m  1  1) 2  1    
 m  1  1  1  m  1  0 m  1

Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !! Tổng đài tư vấn: 1900 69-33 - Trang | 11-

www.facebook.com/Thich.Hoc.Chui
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC
Khóa học: Pen C – Toán trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)
BÀI TOÁN LIÊN QUAN

(3)
 m  5  m0 gần 4 nhất  Đáp án A.

x 1
Câu 29. Tìm tất cả các giá trị thực của m để đường thẳng d : y  mx  1 cắt đồ thị (C ) : y  tại
x 1
hai điểm thuộc hai nhánh của đồ thị (C ) .
1
A. m  . B. m  0 . C. m  0 . D. m  1 .
2

Giải
Phương trình hoành độ giao điểm của d và (C ) là:
x 1 x  1
mx  1  
x  1  f ( x)  mx 2  mx  2  0
Để thỏa mãn yêu cầu bài toán thì phương trình f ( x)  0 có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 sao cho
x1  1  x2 (*) (vì tiệm cận đứng x  1 chia đồ thị (C ) ) thành hai nhánh) .
Cách 1: Ta có điều kiện
m  0 m2  8m  0
 m2  8m  0  m(m  8)  0
(*)    m  8m  0  
2
 2 2  m0
( x  1)( x  1)  0  x1 x2  ( x1  x2 )  1  0   1  1    0 m  0
 1 2  m m
 Đáp án B.
Cách 2: Đặt t  x  1 hay x  t  1 khi đó phương trình f ( x)  0 có dạng:
m(t  1)2  m(t  1)  2  0  mt 2  mt  2  0 .
Điều kiện (*) tương đương: t1  0  t2  ac  0  2m  0  m  0  Đáp án B.
Cách 3: Điều kiện (*)  a. f (1)  0  m.(2)  0  m  0  Đáp án B.
Chú ý: Ở Cách 3 ta đã sử dụng định lí :
“Phương trình f ( x)  ax 2  bx  c  0 có 2 nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x1    x2  a. f ( )  0 ”.

x3
Câu 30. Cho hàm số y  có đồ thị (C ) . Gọi A( x1; y1 ), B( x2 ; y2 ) là hai điểm nằm trên (C ) sao
x 1
cho 2 x1  y1  2 x2  y2  m . Biết m  m0 là giá trị để hai điểm A, B đối xứng nhau qua đường
thẳng  : x  2 y  6  0 .
A. 3 . B. 1 . C. 4 . D. 7 .

Giải
 y1  2 x1  m
Ta có 2 x1  y1  2 x2  y2  m   , suy ra A, B cùng thuộc đường thẳng d : y  2 x  m .
 y2  2 x2  m
Vậy A, B là giao điểm của d và (C ) . Khi đó phương trình hoành độ giao điểm của d và (C ) là:

Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !! Tổng đài tư vấn: 1900 69-33 - Trang | 12-

www.facebook.com/Thich.Hoc.Chui
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC
Khóa học: Pen C – Toán trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)
BÀI TOÁN LIÊN QUAN

x3 x  1
 2x  m  
x 1  f ( x)  2 x  (m  3) x  m  3  0 (1)
2

 1
Do kd .k  2.     1 , suy ra d   . Do đó A, B đối xứng nhau qua  khi trung điểm I của
 2
 x1  x2 3  m
 xI  2  4  3 m m 3
AB thuộc đường thẳng  . Ta có:  I ; 
 y  2 x  m  2. 3  m  m  m  3  4 2 
 I I
4 2
3 m m3
Khi đó I     2.  6  0  m  3  m0 gần 4 nhất  Đáp án C.
4 2
Chú ý: Trong nhiều bài (những bài toán cho ta kết quả là các giá trị m cụ thể) ta có thể bỏ qua điều kiện
tồn tại giao điểm. Ví như ở câu hỏi này ta đã bỏ qua điều kiện để phương trình (1) có hai nghiệm phân
biệt (để tồn tại A, B ). Sau khi tìm m ta có thể thử lại bằng cách thay vào (1) để kiểm tra. Ở câu hỏi này,
vì kết quả cho 1 giá trị m duy nhất, do đó khi tìm được m  1 ta cũng không cần kiểm tra điều kiện tồn
tại hai điểm A, B của bài toán. Vì chắc chắn đó là phương án đúng (chỉ trừ khi có thêm phương án nhiễu
“không tồn tại m ” hoặc có nhiều hơn 1 giá trị của m thì ta cần thay vào (1) để kiểm tra).

x2
Câu 31. Cho hàm số y  có đồ thị (C ) và điểm A(0; m) . Tìm số nguyên lớn nhất của m để
x 3
đường thẳng d đi qua điểm A có hệ số góc bằng 2 cắt (C ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ
dương.
A. 0 . B. 1 . C. 3 . D. 7 .

Giải
Đường thẳng d đi qua A có hệ số góc bằng 2 có phương trình: y  2( x  0)  m hay y  2 x  m .
Phương trình hoành độ giao điểm của (C ) và (d ) là:
x2 x  3
 2x  m  
x 3  f ( x)  2 x  (m  7) x  3m  2  0 (1)
2

Yêu cầu bài toán tương đương với (1) có hai nghiệm phân biệt dương khác 3
  m 2  10m  33  0

S   m  7  0 m  7
 2  2
  2 m .
 P  3m  2  0 m  3 3
 2
 f (3)  1  0

2
Suy ra số nguyên m lớn nhất thỏa mãn m  là m  0  Đáp án A.
3

2x  2
Câu 32. Cho hàm số y  có đồ thị (C ) . Biết m1 , m2 (với m1  m2 ) là hai giá trị của m để
x 1

Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !! Tổng đài tư vấn: 1900 69-33 - Trang | 13-

www.facebook.com/Thich.Hoc.Chui
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC
Khóa học: Pen C – Toán trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)
BÀI TOÁN LIÊN QUAN

đường thẳng (d ) : y  2 x  m cắt (C ) tại 2 điểm phân biệt A, B sao cho AB  5 . Hiệu m1  m2
bằng bao nhiêu?
A. 8 . B. 12 . C. 20 . D. 16 .

Giải
Phương trình hoành độ giao điểm của (C ) và (d ) là:
2x  2  x  1
 2x  m  
x 1  f ( x)  2 x  mx  m  2  0 (1)
2

  m2  8m  16  0 m  4  4 2
Yêu cầu  (1) có 2 nghiệm phân biệt khác 1    (2)
 f (1)  6  0  m  4  4 2
Hai giao điểm A( x1; 2 x1  m) , B( x2 ; 2 x2  m) với x1 , x2 là nghiệm của (1) nên ta có:
m m2
x1  x2   và x1 x2  (3) . Theo đề ra:
2 2
AB  5  AB2  5  ( x2  x1 )2  4( x2  x1 )2  5  ( x2  x1 )2  1  ( x1  x2 )2  4 x1 x2  1 (4)
m2  m  10
Thay (3) vào (4) ta được:  2(m  2)  1  m2  8m  20  0   (thỏa mãn (2) ).
4  m  2
m1 m2 m1  10
Vậy m  10 hoặc m  2    m1  m2  12  Đáp án B.
m2  2
Chú ý: Các bạn có thể tham khảo thêm cách giải khác cho câu hỏi này bằng việc sử dụng công thức giải
nhanh ở bài giảng 13 “Công thức giải nhanh các lớp bài toán Hàm Số Đặc Trưng”.

2x 1
Câu 33. Cho hàm số y  có đồ thị (C ) . Tìm tất cả các giá trị m để đường thẳng y  2 x  m
x 1
cắt đồ thị (C ) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho tam giác OAB có diện tích bằng 3.
A. m  2 . B. m  3 hoặc m  2 . C. m  2 hoặc m  2 . D. m  1 hoặc m  2 .

Giải
2x 1  x  1
Phương trình hoành độ giao điểm:  2 x  m  
x 1  f ( x)  2 x  (m  4) x  1  m  0 (1)
2

  m2  8  0
+) Yêu cầu bài toán  (1) có hai nghiệm phân biệt khác 1    m
 f ( 1)  1  0
+) Ta có hai giao điểm A( x1; 2 x1  m), B( x2 ; 2 x2  m) với x1 , x2 là nghiệm của (1) nên ta có:
m4 1 m
x1  x2  và x1 x2  (2)
2 2
m
+) Đường thẳng AB viết lại thành 2 x  y  m  0  d (O, AB)  .
5
5(m2  8)
Với (2) , ta có: AB  ( x2  x1 )2  4( x2  x1 )2  5 ( x1  x2 ) 2  4 x1 x2   .
2

Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !! Tổng đài tư vấn: 1900 69-33 - Trang | 14-

www.facebook.com/Thich.Hoc.Chui
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC
Khóa học: Pen C – Toán trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)
BÀI TOÁN LIÊN QUAN

1 m m2  8 m m2  8
Khi đó SOAB  d (O, AB). AB  . Suy ra  3  m4  8m2  48  0
2 4 4
 (m2  4)(m2  12)  0  m  2  Đáp án C.
Chú ý: Các bạn có thể tham khảo thêm cách giải khác cho câu hỏi này bằng việc sử dụng công thức giải
nhanh ở bài giảng 13 “Công thức giải nhanh các lớp bài toán Hàm Số Đặc Trưng”.

2x 1
Câu 34. Cho hàm số y  có đồ thị (C ) . Biết m  m0 là giá trị để đường thẳng y  mx  m  1
x 1
cắt (C ) tại hai điểm phân biệt A và B sao cho OAB là tam giác có trọng tâm thuộc đường thẳng
x  y  2  0 ( với O là gốc tọa độ). Trong các giá trị sau, đâu là giá trị gần m0 nhất?
A. 4 . B. 1 . C. 3 . D. 1 .

Giải
Phương trình hoành độ giao điểm của (C ) và y  mx  m  1 là:
2x 1 x  1
 mx  m  1  
x 1  f ( x)  mx  3x  m  0 (1)
2

Đường thẳng y  mx  m  1 cắt (C ) tại hai điểm phân biệt A và B , khi và chỉ khi phương trình
m  0

(1) có hai nghiệm phân biệt, khác 1    9  4m2  0  m  0 (2)
 f (1)  3  0

3
Hai giao điểm A( x1; mx1  m  1) , B( x2 ; mx2  m  1) với x1  x2  . Suy ra trọng tâm G của tam
m
 x x 1
 xG  1 2 
 3 m  1 2m  1 
giác OAB được xác định:   G ; .
 y  m( x1  x2 )  2m  2  2m  1 m 3 


G
3 3
Khi đó OAB là tam giác, có trọng tâm thuộc đường thẳng d : x  y  2  0 khi và chỉ khi:
0  m  1
O  AB  m  1 3
   1 2m  1  2  m  (thỏa mãn (2) ).
G  d   20 2m  5m  3  0 2
m 3
3
Vậy m0  gần 1 nhất (trong các phương án đưa ra)  Đáp án D.
2

x2
Câu 35. Tìm m để đường thẳng d : y  2 x  3m cắt đồ thị hàm số (C ) : y  tại hai điểm phân
x2
biệt sao cho khoảng cách giữa hai điểm phân biệt đó là ngắn nhất.
A. m  2 . B. m  2 . C. m  0 . D. m  1 .

Giải
Phương trình hoành độ giao điểm:

Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !! Tổng đài tư vấn: 1900 69-33 - Trang | 15-

www.facebook.com/Thich.Hoc.Chui
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC
Khóa học: Pen C – Toán trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)
BÀI TOÁN LIÊN QUAN

x2
2 x  3m   2 x 2  (3m  5) x  6m  2  0 (1) (vì x  2 không là nghiệm của (1) ).
x2
Cách 1: Gọi M ( x1;2 x1  3m), N ( x2;2 x2 3m)
5  3m
Trong đó x1 , x2 là nghiệm của (1) , do đó: x1  x2  và x1 x2  3m  1 (2) .
2
(2)  5  3m 2 
 
Có: MN  ( x2  x1 )  (2 x2  2 x1 )  5  x2  x1   5  x1  x2   4 x1 x2  5. 
    
2 2

2 2 2
   4.( 3m 1)
 2  


5
4
 9m2  18m  41  (3m  3)2  32  .32  40 .
5
4
5
4
Suy ra min MN  40 khi 3m  3  0  m  1  Đáp án D.
Cách 2 (áp dụng công thức giải nhanh) Ta có:
( p 2  1). (2  1)  9m  18m  41 5
2 2

  9m2  18m  41  (3m  3)2  32  .32  40 .


5 5
MN 2
2
 2
A 2 4 4 4
Suy ra min MN  40 khi 3m  3  0  m  1  Đáp án D.
Chú ý:
+) Trong nhiều bài (những bài toán cho ta kết quả là các giá trị m cụ thể) ta có thể bỏ qua điều kiện tồn
tại giao điểm. Ví như ở Cách 1 ta đã bỏ qua điều kiện để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt. Sau
khi tìm m ta có thể thử lại bằng cách thay vào (1) để kiểm tra. Ở câu hỏi này, vì kết quả cho 1 giá trị m
duy nhất, do đó khi tìm được m  1 ta cũng không cần kiểm tra điều kiện tồn tại hai điểm M , N của bài
toán. Vì chắc chắn đó là phương án đúng (chỉ trừ khi có thêm phương án nhiễu “không tồn tại m ” hoặc
có nhiều hơn 1 giá trị của m thì ta cần thay vào (1) để kiểm tra).
( p 2  1).
+) Công thức giải nhanh MN 2  trong câu hỏi này cũng sẽ được đề cập trong bài giảng 13 :
A2
“Công thức giải nhanh…”. Do đó, để hiểu rõ hơn các bạn tham khảo thêm ở bài học này.

x2 1
Câu 36. Cho hàm số y  có đồ thị (C ) . Có tất cả bao nhiêu số nguyên m để đường thẳng
x
d : y   x  m cắt (C ) tại hai điểm phân biệt M , N sao cho 2  MN  2 3 .
A. 6 . B. 5 . C. 7 . D. 8 .

Giải
x2 1 x  0
Phương trình hoành độ giao điểm:  x  m  
 f ( x)  2 x  mx  1  0 (1)
2
x
Cách 1: Để d cắt (C ) tại hai điểm phân biệt thì (1) phải có 2 nghiêm phân biệt khác 0
  m 2  8  0
  m
 f (0)  1  0
Gọi M ( x1; x1  m), N ( x2 ; x2  m)

Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !! Tổng đài tư vấn: 1900 69-33 - Trang | 16-

www.facebook.com/Thich.Hoc.Chui
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC
Khóa học: Pen C – Toán trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)
BÀI TOÁN LIÊN QUAN

m 1
Trong đó x1 , x2 là nghiệm của (1) , do đó: x1  x2  và x1 x2   (2) .
2 2
(2)  m 2
   1  m
2
Có: MN 2  ( x2  x1 )2  ( x2  x1 )2  2  x2  x1   2  x1  x2   4 x1 x2   2.    4.      4.
2 2
   2   2   2
Theo bài toán, ta có:
 m2
m 2
 0 m  0 m
4  MN 2  12  4   4  12   2    m  3; 2; 1;1; 2;3
2 m  16
2  4  m  4

Vậy có 6 giá trị nguyên của m  Đáp án A.
Cách 2: Sử dụng công thức giải nhanh (Tham khảo ở Câu 15 trong phần bài tập tự luyện ở bài giảng
13: “Công thức giải nhanh…”).

2mx  3
Câu 37. Cho hàm số y  có đồ thị (Cm ) . Biết m  m0 là giá trị để đường thẳng y  2 x  3
x 1
cắt (Cm ) tại hai điểm phân biệt A và B sao cho đường thẳng trung trực của đoạn thẳng AB đi
qua giao điểm hai đường tiệm cận của (Cm ) . Trong các giá trị sau, đâu là giá trị gần m0 nhất?
A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 5 .

Giải
Phương trình hoành độ giao điểm của (Cm ) và đường thẳng y  2 x  3 là:
 x  1
2mx  3  x  1 
 x0
 2x  3   2    (1)
x 1 2 x  (2m  1) x  0   x  2m  1

 2
Đường thẳng y  2 x  3 cắt đồ thị (Cm ) tại hai điểm phân biệt A và B khi và chỉ khi (1) có hai
 2m  1  1
 2  0 m   2  2m  1 
nghiệm phân biệt, khác 1    (2) , khi đó A(0; 3), B  ; 2m  2  .
 2m  1  1 m   3  2 
 2  2
Tiệm cận tiệm cận đứng x  1 ; Tiệm cận ngang y  2m nên giao điểm hai tiệm cận là I (1; 2m) .
Cách 1: I thuộc đường trung trực của AB khi và chỉ khi IA  IB  IA2  IB2
 2m  3   2m  3  2
2
1 5
 1  (2m  3) 2     4  (2m  3)  4   2m  3  2  m   hoặc m   .
2

 2   2 2
5
Kết hợp với với điều kiện (2) ta được m  m0   gần 3 nhất  Đáp án B.
2
 2m  1 2 m  5 
Cách 2: Gọi M là trung điểm của AB khi đó M  ; .
 4 2 

Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !! Tổng đài tư vấn: 1900 69-33 - Trang | 17-

www.facebook.com/Thich.Hoc.Chui
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC
Khóa học: Pen C – Toán trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)
BÀI TOÁN LIÊN QUAN

Đường thẳng trung trực d của AB đi qua M có véctơ pháp tuyến nd  u AB  (1;2) nên có
 2m  1   2m  5 
phương trình:  x    2 y    0  4 x  8 y  10m  19  0 .
 4   2 

5 5
Có I  d  4  8.2m  10m  19  0  m   (thỏa mãn (2) ). Vậy m  m0   gần 3 nhất
2 2
 Đáp án B.

Câu 38. Cho hàm số y  x3  2mx 2  (m  3) x  4 (Cm ) , điểm K (1;3) và đường thẳng (d ) : y  x  4 .
Gọi m  m0 là giá trị để (d ) cắt (Cm ) tại ba điểm phân biệt A(0;4), B, C sao cho tam giác KBC có
diện tích bằng 4 . Trong các giá trị sau đây, đâu là giá trị gần m0 nhất?
A. 1 . B. 5 . C. 3 . D. 2 .

Giải
Phương trình hoành độ giao điểm của (d ) và (Cm ) là:
x3  2mx2  (m  3) x  4  x  4  x( x2  2mx  m  2)  0 (1)
x  0

 f ( x)  x  2mx  m  2  0 (2)
2

Để (d ) cắt (Cm ) tại ba điểm phân biệt


 (1) có ba nghiệm phân biệt  (2) có hai nghiệm
 '  m2  m  2  0 m  (; 1)  (2; )
phân biệt khác 0    (3)
 f (0)  m  2  0  m  2
 A(0; 4)
  x1  x2  2m
Ta có  B( x1 ; x1  4) với x1 , x2 là nghiệm của (2) nên  (4)
C ( x ; x  4)  x1 x2  m  2
 2 2

Ta có BC  ( x2  x1 )2  ( x2  x1 ) 2  2 x2  x1 .
1 3  4
Phương trình BC (chính là phương trình (d ) ) viết lại : x  y  4  0  d ( K , BC )   2.
2
1 1
Ta có : SKBC  4  .d ( K , BC ).BC  4  . 2. 2 x2  x1  4
2 2
 ( x2  x1 )  16  ( x1  x2 )  4 x1 x2  16 (5) .
2 2

Thay (4) vào (5) ta được:


 m  2 (3)
4m2  4(m  2)  16  m2  m  6  0    m  3  m0 gần 2 nhất  Đáp án D.
m  3

Câu 39. Cho hàm số y  x 4  2(m  1) x 2  2m  1 (Cm ) . Biết m1 , m2 là hai giá trị của m để đồ thị cắt
trục hoành tại bốn điểm phân biệt có hoành độ lập thành cấp số cộng. Khi đó giá trị của m1  m2
bằng bao nhiêu?

Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !! Tổng đài tư vấn: 1900 69-33 - Trang | 18-

www.facebook.com/Thich.Hoc.Chui
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC
Khóa học: Pen C – Toán trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)
BÀI TOÁN LIÊN QUAN

16 32 4
A. m1  m2   . B. m1  m2  4 . C. . D. m1  m2   .
9 9 9

Giải
Phương trình hoành độ giao điểm của (Cm ) và trục hoành là: x4  2(m  1) x2  2m  1  0 (1)
+) Đặt t  x 2 , khi đó (1) có dạng: t 2  2(m  1)t  2m  1  0 (2)
+) (Cm ) cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình (1) có bốn nghiệm
 '  m2  0 m  0
 
phân biệt  (2) có hai nghiệm dương phân biệt   S  2(m  1)  0   1 (3)
 P  2m  1  0  m
  2
Khi đó (1) có nghiệm x1   t2  x2   t1  x3  t1  x4  t2

Vì tính đối xứng nên x1 , x2 , x3 , x4 theo thứ tự là cấp số cộng khi


x2  x4  2 x3   t1  t2  2 t1  t2  3 t1  t2  9t1 .
m 1 9(m  1)
Kết hợp với t1  t2  2(m  1)  t1  và t2  . Khi đó:
5 5
m  1 9(m  1) 4
t1t2  2m  1  .  2m  1  9m2  32m  16  0  m1  4 và m2   (thỏa mãn (3) ).
5 5 9
32
Suy ra m1  m2   Đáp án C.
9
32
Chú ý: Ta có thể suy ra m1  m2  nhờ Vi – et từ phương trình 9m2  32m  16  0 .
9

Câu 40. Cho hàm số y  x3  3x  1 (Cm ) , đường thẳng (d ) : y  mx  m  3 . Có bao nhiêu giá trị
thực của m để (d ) cắt (Cm ) tại ba điểm phân biệt M (1;3), N , P sao cho tiếp tuyến của (Cm ) tại
N và P vuông góc với nhau?
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. vô số.

Giải
Phương trình hoành độ giao điểm của (d ) và (Cm ) là:
x3  3x  1  mx  m  3  x3  (m  3) x  m  2  0
 x  1
 ( x  1)( x2  x  m  2)  0 (1)  
 f ( x)  x  x  m  2  0 (2)
2

Ta có (d ) cắt (Cm ) tại ba điểm phân biệt


 (1) có ba nghiệm phân biệt
 (2) có hai nghiệm phân biệt khác 1

Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !! Tổng đài tư vấn: 1900 69-33 - Trang | 19-

www.facebook.com/Thich.Hoc.Chui
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC
Khóa học: Pen C – Toán trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)
BÀI TOÁN LIÊN QUAN

 9
   4m  9  0 m  
  4 (3)
 f (1)  m  0 m  0

 M (1;3)
  x1  x2  1
Ta có  N ( x1 ; y1 ) với x1 , x2 là nghiệm của (2) nên  (4)
 P( x ; y )  x1 x2  m  2
 2 2

Tiếp tuyến của (Cm ) tại N và P vuông góc với nhau khi và chỉ khi:

Giáo viên : Nguyễn Thanh Tùng


Nguồn : HOCMAI

y '( x1 ). y '( x2 )  1  (3x12  3)(3x22  3)  1  9 ( x1 x2 )2  ( x12  x22 )  1  1

 9 ( x1 x2 )2  ( x1  x2 )2  2 x1 x2  1  1 (5)

3  2 2
Thay (4) vào (5) ta được: 9 (m  2)2  1  2(m  2)  1  1  9m2  18m  1  0  m 
3
3  2 2
Kết hợp điều kiện (3) ta được đáp số bài toán là: m  .
3
Vậy có 2 giá trị m  Đáp án C.

Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !! Tổng đài tư vấn: 1900 69-33 - Trang | 20-

www.facebook.com/Thich.Hoc.Chui

You might also like