You are on page 1of 4

Gotterdammerung Edu / Giải chi tiết đề thi

Đại số tuyến tính (MAT1090)

Nguyen Dinh Tien

Tóm tắt nội dung


Trong file này tôi trình bày lời giải đề nghị cho đề thi môn học Đại số tuyến
tính (mã môn học MAT1090), dành cho lớp K65CLC: CNKT Hoá, Hoá dược,
Sinh học; học kỳ I, 2020-2021.
Lời giải chi tiết các đề thi khác được đăng tải tại https://ngdnhtien.com.
Vui lòng không sao chép, re-upload dưới mọi hình thức. Mọi đóng góp xin gửi
về email: ngdnhtien@gmail.com.

Phần 1 Đề thi
Câu 1. Cho ánh xạ f : R3 → R3 được xác định bởi

f (x, y, z) = (x − y, y − z, z − x) (1)

(a) Chứng minh rằng f là một ánh xạ tuyến tính;


(b) Tìm ma trận của f trong cơ sở v1 = (1, 0, 0), v2 = (1, 1, 0), v3 = (1, 1, 1) của R3 ;
(c) Tìm một cơ sở và tính số chiều của không gian ảnh và hạt nhân của f .

Câu 2. Cho ma trận đối xứng thực A như sau


 
2 1 1
A= 1 2 1 (2)
1 1 2

(a) Tìm tất cả những giá trị riêng của A;


(b) Với mỗi trị riêng của A, tìm một cơ sở trực chuẩn của không gian con riêng
tương ứng;
(c) Tìm một ma trận trực giao Q sao cho Q−1 AQ là một ma trận chéo. Tìm ma trận
chéo này.

Câu 3. Dùng một phép biến đổi trực giao, đưa phương trình của đường bậc hai sau
về dạng chuẩn tắc và nhận dạng nó:

11x2 + 24xy + 4y 2 = 15 (3)

1
Phần 2 Lời giải đề nghị
Câu 1. (a) Xét ánh xạ f : R3 → R3 được xác định bởi

f (x, y, z) = (x − y, y − z, z − x) (4)

Xét hai véc-tơ α = (x1 , y1 , z1 ), β = (x2 , y2 , z2 ) ∈ R3 , ta có:

f (α + β) = ((x1 + x2 ) − (y1 + y2 ), (y1 + y2 ) − (z1 + z2 ), (z1 + z2 ) − (x1 + x2 )) (5)


= ((x1 − y1 ) + (x2 − y2 ), (y1 − z1 ) + (y2 − z2 ), (z1 − x1 ) + (z2 − x2 )) (6)
= (x1 − y1 , y1 − z1 , z1 − x1 ) + (x2 − y2 , y2 − z2 , z2 − x2 ) (7)
= f (α) + f (β) (8)

Lại có ∀k ∈ R, kα = (kx1 , ky1 , kz1 ) thì:

f (kα) = (k(x1 − y1 ), k(y2 − z2 ), k(z2 − x2 )) (9)


= k(x1 − y1 , y2 − z2 , z2 − x2 ) (10)
= kf (α) (11)

Từ (8) và (11), ta kết luận được f là một ánh xạ tuyến tính.


(b) Gọi cơ sở đã cho là B = {v1 , v2 , v3 } với các véc-tơ v1 , v2 , v3 viết trong cơ sở
 T  T  T
chính tắc lần lượt là v1 = 1 0 0 , v2 = 1 1 0 , v3 = 1 1 1
     
1 1−0 1
f (v1 ) = f  0  = 0−0 = 0 
   (12)
0 0−1 −1
     
1 1−1 0
f (v2 ) = f  1  = 1−0 = 1 
   (13)
0 0−1 −1
     
1 1−1 0
f (v3 ) = f  1  = 1 − 1 = 0
   (14)
1 1−1 0

Gọi biểu diễn ma trận của ánh xạ tuyến tính f đối với B là một ma trận A3×3 với
các véc-tơ cột là [f (v1 )]B , [f (v2 )]B , [f (v3 )]B , trong đó:
 T
f (v1 ) = (1, 0, −1) = (1)v1 + (1)v2 + (−1)v3 ⇒ [f (v1 )]B = 1 1 −1 (15)
 T
f (v2 ) = (0, 1, −1) = (−1)v1 + (2)v2 + (−1)v3 ⇒ [f (v2 )]B = −1 2 −1 (16)
 T
f (v3 ) = (0, 0, 0) = (0)v1 + (0)v2 + (0)v3 ⇒ [f (v3 )]B = 0 0 0 (17)

Vậy ma trận A cần tìm là:


 
1 −1 0
A= 1 2 0 (18)
−1 −1 0

2
(c) A là ma trận của ánh xạ f đối với cơ sở B = {v1 , v2 , v3 }. Dễ thấy rằng A chỉ có
hai cột độc lập tuyến tính. Vậy dim(Im(f )) = 2. Một cơ sở của Im(f ) là hai véc-tơ:

(e1 )B = (1, 1, −1); (e2 )B = (−1, 2, −1) (19)

Số chiều của hạt nhân ker(f ) là

dim(ker(f )) = dim(R3 ) − dim(Im(f )) = 3 − 2 = 1 (20)

Để tìm một cơ sở của ker(f ), xét hệ thuần nhất A[x]B = 0, với [x]B ∈ ker(f ) =
[x1 , x2 , x3 ]T . Hệ thuần nhất này có nghiệm

x1 = 0, x2 = 0, x3 tuỳ ý (21)

Một cơ sở của ker(f ) là véc-tơ (0, 0, 1)B .


Câu 2. (a) Gọi λ là trị riêng của A. Xét phương trình đặc trưng det(A − λI) = 0,
trong đó I ma trận đơn vị, ta được
 
2−λ 1 1
det  1 2−λ 1  = 0 (22)
1 1 2−λ
⇔ (2 − λ)((2 − λ)2 − 1) + (−1)(2 − λ − 1) + 1(1 − 2 + λ) = 0 (23)
3
⇔ (2 − λ) − 3(2 − λ) + 2 = 0 (24)
⇔ λ1 = λ2 = 1 và λ3 = 4 (25)

Vậy A có ba trị riêng là λ1 = λ2 = 1 và λ3 = 4.


(b) Gọi v = (v1 , v2 , v3 ) là véc-tơ riêng của A ứng với λ1 . Véc-tơ riêng v là nghiệm
không tầm thường thoả mãn hệ thuần nhất

(A − λ1 I)v = 0 (26)
    
1 1 1 v1 0
1 1 1 v2  = 0 (27)
1 1 1 v3 0

Giải hệ này ta được v1 = −v2 − v3 , v2 và v3 tuỳ ý. Vậy những véc-tơ riêng của A ứng
với trị riêng λ1 = 1 là những véc-tơ có dạng:
         
−v2 − v3 −v2 −v3 1 1
v =  v2  =  v2  +  0  = −v2 −1 − v3  0  (28)
v3 0 v3 0 −1

Đặt e1 = (1, −1, 0), e2 = (1, 0, −1). Chuẩn hoá hai véc-tơ trực giao e1 và e2 theo quy
trình Gram-Schmidt:
     
1 1 1/2
e2 · e1 1
f2 = e2 − e1 =  0  − −1 = 1/2 (29)
e1 · e1 2
−1 0 −1
√ 1/2
   
1
1 6
e01 = √ −1 , e02 = 1/2 (30)
2 0 3
−1

3
Vậy một cơ sở trực chuẩn cho không gian riêng của A ứng với trị riêng λ1 là {e01 , e02 }
xác định như trên. Tương tự, ta gọi w = (w1 , w2 , w3 ) là véc-tơ riêng của A ứng với
λ2 . Giải hệ thuần nhất (A − λ2 )w = 0, ta được
     
−2 1 1 0 −2 1 1 0 −2 1 1 0
 1 −2 1 0 ∼  0 −3/2 3/2 0 ∼  0 −3/2 3/2 0 (31)
1 1 −2 0 0 3/2 −3/2 0 0 0 0 0
Nghiệm của hệ thuần nhất trên có dạng w1 = w2 = w3 , w3 tuỳ ý. Những véc-tơ riêng
của A ứng với trị riêng λ2 = 4 có dạng:
   
w3 1
w = w3 = w3 1
   (32)
w3 1
Đặt e3 = (1, 1, 1). Chuẩn hoá véc-tơ e3 , ta được
 
1
1
e03 = √ 1 (33)
3 1

Một cơ sở trực chuẩn cho không gian riêng của A ứng với trị riêng λ2 = 4 là {e03 }.
(c) Do A đối xứng nên A chéo hoá trực giao được. Ba véc-tơ e01 , e02 , e03 hợp thành
một cơ sở 3 véc-tơ riêng trực chuẩn của A. Vậy Q với các véc-tơ cột là e01 , e02 , e03 sẽ
chéo hoá trực giao ma trận A. Do Q là ma trận trực giao, nên Q−1 = QT , vậy
 √ √ √   √ √ 
1/ √2 1/√6 1/√3 1/√2 −1/√ 2 0√
−1
Q = −1/ 2 1/ √ 6 1/√3 ⇒ Q = 1/√6 1/√6 −2√ 6 (34)
  
0 − 6/3 1/ 3 1/ 3 1/ 3 1/ 3
Ma trận chéo này là D = Q−1 AQ,
 
1 0 0
D = 0 1 0 (35)
0 0 4
Câu 3. Ma trận của dạng toàn phương là A,
 
11 12
A= (36)
12 4
Giải phương trình đặc trưng det(A − λI) = 0, ta thu được hai trị riêng và một cơ sở
trực chuẩn {ê1 , ê2 } cho không gian riêng của A là
λ1 = 20 : e1 = (4/3, 1) ⇒ eˆ1 = (4/5, 3/5) (37)
λ2 = −5 : e2 = (−3/4, 1) ⇒ eˆ2 = (−3/5, 4/5) (38)
   
4/5 3/5 −1 T 4/5 −3/5
P = ⇒P =P = (39)
−3/5 4/5 3/5 4/5
Ma trận P chéo hoá trực giao A. D = P −1 AP là ma trận A chéo hoá. Sử dụng phép
đổi biến x = P u (u ∈ R2 ), ta nhận được dạng toàn phương chính tắc uT Du
 T   
T u1 20 0 u1
u Du = = 20u21 + 4u22 = 15 (40)
u2 0 4 u2
√ √
Vậy đường bậc 2 đã cho là một elíp tâm u = (0, 0) có các bán trục là 3/2 và 15/2.

You might also like