You are on page 1of 4

\Báo cáo thực hànhtheo mẫu sau

BÀI 4: SỰ NỞ DÀI CỦA THANH KIM LOẠI.


HIỆN TƯỢNG CĂNG MẶT NGOÀI
Họ và tên: Nguyễn Trung Khôi
Lớp: 47.LY.SPB Nhóm: 3
Ngày thực hành: 3/4/2024
Ngày nộp báo cáo: 10/4/2024
Mục đích
- Xác định hệ số nở dài của thanh kim loại.
- Khảo sát hiện tượng căng mặt ngoài, hiện tượng dính ướt, không dính ướt.
- Khảo sát hình dạng của giọt chất lỏng trong dung dịch rượu etylic.
- Xác định giá trị suất căng mặt ngoài của chất lỏng (nước).
Cơ sở lí thuyết
- Hiện tượng nở dài của thanh kim loại: Trong một kim loại, các nguyên tử sắp xếp theo cấu
trúc lưới có thứ tự, gọi là lưới tinh thể. Các nguyên tử trong lưới tinh thể này có thể di
chuyển một cách tương đối tự do qua các vị trí của mình, mà không làm hỏng cấu trúc chung
của kim loại. Khi một lực căng được áp dụng lên một thanh kim loại, nó tạo ra một lực căng
tại các liên kết giữa các nguyên tử, làm tăng khoảng cách giữa chúng. Đáp ứng với lực căng
này, các nguyên tử trong lưới tinh thể có thể di chuyển một cách tương đối tự do qua các vị
trí của mình, mà không làm hỏng cấu trúc chung của kim loại. Kết quả là, thanh kim loại sẽ
bị kéo dài mà không gây ra hỏng hóc hay nứt vỡ cho nó.
- Hiện tượng căng mặt ngoài: Hiện tượng căng mặt ngoài là một hiện tượng vật lý xảy ra ở bề
mặt của chất lỏng khi các phân tử ở bề mặt này bị hấp dẫn với nhau hơn so với phân tử bên
trong chất lỏng. Điều này là do sức hấp dẫn tương tác giữa các phân tử ở bề mặt với các phân
tử xung quanh. Hiện tượng căng mặt ngoài làm cho bề mặt của chất lỏng trở nên co lại, giống
như một lớp màng căng trên bề mặt.
- Suất căng mặt ngoài là một đại lượng vật lý được sử dụng để đo lường mức độ căng mặt
ngoài của một chất lỏng cụ thể. Được ký hiệu bằng ký hiệu γ (gamma) và có đơn vị là N/m.
Suất căng mặt ngoài được định nghĩa là năng lượng cần thiết để tạo ra một diện tích bề mặt
đơn vị trong chất lỏng, hoặc nó cũng có thể được xem như lực căng tạo ra trên mỗi đơn vị độ
dài của bề mặt chất lỏng.
- Hiện tượng dính ướt và không dính ướt là sự tương tác giữa chất lỏng và bề mặt của vật thể.
Dính ướt xảy ra khi một chất lỏng có khả năng tiếp xúc và phản ứng với bề mặt của vật thể,
trong khi không dính ướt xảy ra khi chất lỏng không thể tiếp xúc tốt với bề mặt vật thể đó. Ví
dụ: Nước dính ướt trên lá cây, gió thổi cát trên sa mạc.
Kết quả

Thí nghiệm 1- Xác định hệ số nở dài của thanh kim loại


Nhiệt độ và chiều dài ở 00C của thanh sắt: t1= 280C; t2 = 990C; l0 = 60cm.
 Bảng 1:
Lần đo l1 = l0 + x l2 = l0 + y
1 60+0,511 60+0,651
2 60+0,509 60+0,651
3 60+0,509 60+0,652
Giá trị trung bình 60+0,509 60+0,651

Tính:Độ gia tăng chiều dài trung bình l = l2 – l1 = y – x=0,651-0,509=0,142cm;

Hệ số nở dài
Thí nghiệm 2 - Hình dạng tự nhiên của giọt chất lỏng
Vì hợp lực tác dụng lên giọt dầu bằng không, nên do hiện tượng căng bề mặt, làm cho diện tích
bề mặt của giọt dầu co lại đến giá trị nhỏ nhất ứng với diện tích mặt cầu và nằm lơ lửng trong dung
dịch rượu.
Thí nghiệm 3 - Kiểm nghiệm sự tồn tại của lực căng mặt ngoài
- Khi một kim hoặc lưỡi lam được đặt lên mặt nước, lực nén từ trên xuống được chuyển truyền
xuống dưới bề mặt nước thông qua các phân tử nước ở bề mặt. Tuy nhiên, vì sức căng của
nước, lớp nước ở bề mặt không thể chịu được lực nén lớn, nên nó không chìu lực nén mà
thay vào đó nổi lên. Điều này dẫn đến hiện tượng kim hoặc lưỡi lam nổi trên mặt nước. Căng
mặt ngoài của nước tạo ra một lực phản ứng lên kim hoặc lưỡi lam, đủ để chống lại lực nén
từ trên xuống. Do đó, kim hoặc lưỡi lam có thể nổi trên mặt nước mà không chìm xuống.
- Làm thủng màng xà phòng bên trong vòng dây chỉ, ta thấy được vòng dây chỉ được căng tròn
ra. Hiện tượng này cho thấy trên bề mặt màng xà phòng đã xuất hiện các lực nằm tiếp tuyến
với bề mặt màng xà phòng. Lực cũng sẽ kéo mặt xà phòng căng đều theo mọi phương vuông
góc với vòng dây chỉ.
Thí nghiệm 4 - Xác định suất căng mặt ngoài của chất lỏng
a) Đo suất căng mặt ngoài của nước bằng lực kế nhạy
 Bảng 2:

Độ chia nhỏ nhất của lực kế: 0,001N

Lần đo P (N) F (N) Fc (N) = F – P ∆Fc (N)


1 0,045 0,059 0,014 0,000
2 0,045 0,058 0,013 0,001
3 0,044 0,058 0,014 0,000
4 0,045 0,058 0,013 0,001
5 0,044 0,059 0,015 0,001
TB 0,045 0,058 0,014 0,001

 Bảng 3:

Độ chia nhỏ nhất của thước kẹp: 0,02 mm


Lần đo D (mm) ∆D (mm) d (mm) ∆d (mm)

1 51,26 0,20 50,10 0,04


2 51,58 0,12 50,02 0,04
3 51,38 0,08 50,04 0,02
4 51,78 0,32 50,02 0,04
5 51,28 0,18 50,10 0,04
TB 51,46 0,18 50,06 0,04
- Tính các giá trị trung bình, sai số tuyệt đối của mỗi lần đo, sai số tuyệt đối trung bình của lực
Fc và của các đường kính D, d. Ghi các kết quả tính được vào bảng 1 và 2.

- Tính giá trị trung bình của hệ số căng bề mặt của nước:
- Tính sai số tỉ đối cuả phép đo:

Trong đó: ( là sai số dụng cụ của lực kế, lấy bằng một nửa độ chia nhỏ nhất
của lực kế).

( và là sai số dụng cụ của thước kẹp, lấy bằng một độ chia nhỏ nhất cuả thước kẹp).
- Tính sai số tuyệt đối của phép đo:
- Viết kết quả cuả phép đo hệ số căng bề mặt của nước:
(Lưu ý: giá trị của phụ thuộc nhiệt độ và độ tinh khiết của nước. Đối với nước cất ở 20 oC, ta đo
được σ ≈ 72,5.10-3N/m)
b) Đo suất căng mặt ngoài của nước bằng ống Pipet:
Với g = 9,8m/s2; d = 3.10-3m
 Bảng 4:khối lượng lọ rỗng là m0=8,13.10-3kg.
Lần cân m0 + m m của các giọt m của 1
(kg) (kg) giọt(kg)
20 giọt nước 8,13.10-3+ 0,47.10-3 0,47.10-3 0,23.10-3 0,359
30 giọt nước 8,13.10-3+ 0,74.10-3 0,74.10-3 0,24.10-3 0,374
40 giọt nước 8,13.10-3+ 0,97.10-3 0,97.10-3 0,24.10-3 0,374

Tính:

Kết quả:
Trả lời câu hỏi
1. Vì để đảm bảo đường kính giọt pipet ngang bằng với miệng ống pipet.
2. Kết quá giá trị suất căng mặt ngoài từ hai thí nghiệm trên gần giống với nhau. Vì do sai số dụng cụ và
phép đo nên dẫn đến sự sai khác về số liệu và kết quả.

You might also like