You are on page 1of 63

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


KHOA KỸ THUẬT HOÁ HỌC


BÁO CÁO
THÍ NGHIỆM AN TOÀN QUÁ TRÌNH
(CH4052)
NHÓM 02 --- LỚP L02 --- HK 222
NGÀY NỘP: 05/05/2023
Giảng viên hướng dẫn: Ths.Trần Hải Ưng
Sinh viên thực hiện MSSV
Phan Trung Hiếu 2011193
Đặng Đình Khôi 2013524
Trần Trương Bảo Ngọc 2013901
Nguyễn Lê Thế Quang 1914797
Huỳnh Phước Toàn 2014770
Nguyễn Tấn Trường 2014917

Thành phố Hồ Chí Minh – 2023


Nhóm 2

MỤC LỤC

BÀI 1: DÒNG CHẢY CHẤT LỎNG TỪ BỒN CHỨA RA MÔI


TRƯỜNG BÊN NGOÀI QUA LỖ TRỐNG................................................. 3
BÀI 2. TĨNH ĐIỆN KHI LƯU CHẤT CHẢY QUA BỀ MẶT................. 19
BÀI 3. DÒNG CHẢY CHẤT KHÍ TỪ BỒN CHỨA RA MÔI TRƯỜNG
BÊN NGOÀI QUA LỖ MỞ ......................................................................... 24
BÀI 4. XÁC ĐỊNH ĐIỂM CHÓP CHÁY CỐC HỞ BẲNG HỆ THỐNG
THIẾT BỊ CLEVERLAND OPEN-CUP .................................................... 59

2 | 63
Nhóm 2

BÀI 1: DÒNG CHẢY CHẤT LỎNG TỪ BỒN CHỨA RA MÔI


TRƯỜNG BÊN NGOÀI QUA LỖ TRỐNG

1. Mục tiêu bài thí nghiệm


− Quan sát hiện tượng rò rỉ của lưu chất (nước) từ bồn chứa ra môi trường bên ngoài
qua lỗ trống. Quan sát sự thay đổi theo thời gian của các thông số sau: quỹ tích dòng
chảy, chiều cao mực chất lỏng còn lại trong bình chứa
− Xác định hệ số Co (discharge coefficient) cho 2 loại orifice khác nhau về kích thước
lỗ trống
− Kiểm chứng các phương trình tính toán được nêu trong mục 4.3 tài liệu tham khảo 1
(“4-3. Flow of Liquid through a Hole in a Tank")
2. Hệ thống thiết bị thí nghiệm
Hệ thống thiết bị thí nghiệm bao gồm các thiết bị sau:
i) Bình chứa hình trụ tròn (hình 1) với các thông số sau:
− Vật liệu là nhựa acrylic.
− Kích thước: đường kính trong 20 cm, chiều cao 50 cm
− Phía trong bình chứa có kẻ vạch đo mực chất lỏng (khắc trực tiếp lên thành bình)
− Trên thân bình gắn một vòi nước, ở đầu ra của vòi có gắn sẵn đĩa tròn bằng kim loại
có đục lỗ (đĩa tròn có lỗ trống này gọi là đĩa orifice). Vị trí của lỗ trống cách đáy bình
10cm.
ii) Ứng dụng đo thời gian có chức năng bấm giờ, đo thời gian giữa 2 lần bấm (time
lapse) như “Stopwatch” trên smartphone

3 | 63
Nhóm 2

Hình 1. Hình ảnh bình chứa chất lỏng

iii) Hai orifice plates khác nhau về kích cỡ: lỗ trống có đường kính lỗ d = 3 mm và d
= 6 mm

Hình 2. Orifice plate

4 | 63
Nhóm 2

3. Cơ sở lý thuyết: Dòng chảy lưu chất từ bồn chứa ra môi trường bên ngoài qua
lỗ trống
Lưu lượng dòng chảy lưu chất qua lỗ tròn được cho bởi phương trình sau: (đây là
phương trình 4-12 tài liệu tham khảo 1 khi áp suất dư của chất lỏng ở bề mặt Pg = 0)
𝑄𝑚 = ρA𝐶𝑜 √2𝑔ℎ (1)
Hay:
𝑄𝑣 = A𝐶𝑜 √2𝑔ℎ (2)
Trong đó:
Qm, Qv: lưu lượng khối lượng và lưu lượng thể tích của dòng chảy qua lỗ trống
: khối lượng riêng của lưu chất (ở nhiệt độ lưu chất trong bồn chứa)
A: tiết diện lỗ trống
Co: hệ số (coefficient of discharge)
g: gia tốc trọng trường
h: chiều cao mực chất lỏng trong bình chứa (so với vị trí lỗ trống)
Thay đổi theo thời gian của chiều cao mực chất lỏng trong bình chứa được cho bởi
phương trình sau: (đây là phương trình 4-18 tài liệu tham khảo 1 khi áp suất dư của
chất lỏng ở bề mặt Pg = 0)
A𝐶𝑜 𝑔 A𝐶 2
ℎ = ℎ𝑜 − (
𝐴𝑡
√2𝑔ℎ𝑜 ) 𝑡 + 2 ( 𝐴 𝑜 𝑡) (3)
𝑡

Trong đó:
ho: chiều cao mực chất lỏng trong bình chứa ở thời điểm ban đầu t = 0 (so với
vị trí lỗ trống)
At: diện tích tiết diện ngang của bình chứa
Thời gian để lưu chất thoát ra hết (mực chất lỏng giảm đến mức chất lỏng thấp
nhất = vị trí lỗ rò rỉ được cho bởi phương trình sau:
1 𝐴
𝑡𝑒 = ( 𝑡) √2𝑔ℎ𝑜 (4)
𝐶𝑜 𝑔 𝐴

5 | 63
Nhóm 2

4. Tiến hành thí nghiệm


Mô tả quy trình tiến hành thí nghiệm:
− Gắn sẵn 1 đĩa orifice vào bình chứa, với lỗ trống được bịt kín = 1 nút chặn (plug)
− Cho nước vào bình chứa đến độ cao ho
− Mở nút chặn để nước trong bình thoát ra ngoài. Ghi nhận mốc thời gian ban đầu to =
0
− Ghi nhận sự thay đổi của mực chất lỏng trong bình theo thời gian t: cụ thể ghi nhận
các mốc thời gian khi mực chất lỏng trong bình thay đổi 1 khoảng xác định trước là
5 mm. Khi tốc độ thoát lỏng giảm dần về 0 thì khoảng thay đổi mực chất lỏng là 2
mm và 1 mm (cụ thể như được ghi trong các bảng xử lý số liệu 1 và 2).
− Quan sát quỹ tích của dòng chảy ra ngoài, mô tả sự thay đổi của quỹ tích dòng chảy
theo thời gian
− Dừng thí nghiệm khi mực chất lỏng hạ xuống đến vị trí lỗ tròn (nước không chảy ra
ngoài được nữa). Ghi nhận mốc thời gian này là te
Lặp lại quy trình thí nghiệm như trên một lần. Kết quả thí nghiệm trình bày trong
bảng báo cáo kết quả thí nghiệm là trung bình cộng của hai lần đo đạc (thời gian t
tương ứng với các mức chất lỏng h).
Để tiến hành 1 thí nghiệm khác với đĩa orifice khác, thay đĩa orifice có sẵn trong bình
chứa bằng đĩa orifice mới.
Ghi chú: Trong báo cáo, với mỗi thí nghiệm cho một loại orifice plate, sinh viên trình
bày:
− Kết quả thí nghiệm thô: trình bày kết quả thí nghiệm của hai lần đo đạc
− Kết quả (thời gian t) trình bày trong bảng xử lý số liệu (bảng 1 và bảng 2) là trung
bình cộng của hai lần đo.
− Tính sai số tương đối của phép đo = |giá trị đo – giá trị trung bình|*100 / giá trị trung
bình
− Kết quả xử lý số liệu và tính ra được hệ số Co của orifice plate: theo format được cung
cấp sẵn (mục 5).

6 | 63
Nhóm 2

5. Xử lý số liệu – Báo cáo kết quả thí nghiệm


Các thông số:
Đường kính trong của bình chứa Dt = 20 cm.
Diện tích tiết diện ngang của của bình chứa At = 0,0314 m2
Thí nghiệm 1:
Tiến hành thí nghiệm với các thông số sau:
Đĩa orifice 1, đường kính lỗ trống d = 3 mm.
Diện tích tiết diện ngang của lỗ trống: A = 7,1.10-6 m2
Lỗ trống orifice cách đáy bình 106 mm
Đổ nước vào bình chứa đến mực chất lỏng 405 mm. Do đó, chiều cao ban đầu (chiều
cao mực chất lỏng so với tâm lỗ trống) ho = 405 – 106 = 299 mm.
Bảng 1. Bảng xử lý số liệu cho thí nghiệm 1: Đĩa orifice 1, đường kính lỗ trống d =
3 mm
Thời Chiều ∆t (giây) ∆h (mm) Chiều Qv*105 Co
gian t cao mực cao mực (m3/s)
(giây) chất lỏng (so với
h (mm) vị trí lỗ
trống)
trung
bình havg
(mm)
0 405 =At*∆h 𝑄𝑣
=
/∆t 𝐴√2𝑔ℎ𝑎𝑣𝑔

10 400 10 5 296.5 1.6E-05 0.9214


23 395 13 5 291.5 1.2E-05 0.7148
34 390 11 5 286.5 1.4E-05 0.8521
46 385 12 5 281.5 1.3E-05 0.7880
57.5 380 11.5 5 276.5 1.4E-05 0.8296
69 375 11.5 5 271.5 1.4E-05 0.8373

7 | 63
Nhóm 2

79 370 10 5 266.5 1.6E-05 0.9718


93 365 14 5 261.5 1.1E-05 0.7008
104.5 360 11.5 5 256.5 1.4E-05 0.8614
116 355 11.5 5 251.5 1.4E-05 0.8699
129 350 13 5 246.5 1.2E-05 0.7773
141 345 12 5 241.5 1.3E-05 0.8507
153.5 340 12.5 5 236.5 1.3E-05 0.8253
166.5 335 13 5 231.5 1.2E-05 0.8021
178.5 330 12 5 226.5 1.3E-05 0.8785
192.5 325 14 5 221.5 1.1E-05 0.7614
204.5 320 12 5 216.5 1.3E-05 0.8985
217.5 315 13 5 211.5 1.2E-05 0.8391
231.5 310 14 5 206.5 1.1E-05 0.7886
245 305 13.5 5 201.5 1.2E-05 0.8279
259 300 14 5 196.5 1.1E-05 0.8084
272.5 295 13.5 5 191.5 1.2E-05 0.8492
286 290 13.5 5 186.5 1.2E-05 0.8605
300.5 285 14.5 5 181.5 1.1E-05 0.8121
315.5 280 15 5 176.5 1.0E-05 0.7961
330.5 275 15 5 171.5 1.0E-05 0.8076
345 270 14.5 5 166.5 1.1E-05 0.8479
361 265 16 5 161.5 9.8E-06 0.7802
376 260 15 5 156.5 1.0E-05 0.8455
392 255 16 5 151.5 9.8E-06 0.8056
407.5 250 15.5 5 146.5 1.0E-05 0.8456
424 245 16.5 5 141.5 9.5E-06 0.8083
440 240 16 5 136.5 9.8E-06 0.8487
458 235 18 5 131.5 8.7E-06 0.7686

8 | 63
Nhóm 2

474 230 16 5 126.5 9.8E-06 0.8816


492.5 225 18.5 5 121.5 8.5E-06 0.7780
510.5 220 18 5 116.5 8.7E-06 0.8166
529 215 18.5 5 111.5 8.5E-06 0.8121
546.5 210 17.5 5 106.5 9.0E-06 0.8785
567 205 20.5 5 101.5 7.7E-06 0.7682
588.5 200 21.5 5 96.5 7.3E-06 0.7512
610 195 21.5 5 91.5 7.3E-06 0.7714
629.5 190 19.5 5 86.5 8.1E-06 0.8748
649.5 185 20 5 81.5 7.9E-06 0.8787
670.5 180 21 5 76.5 7.5E-06 0.8637
694.5 175 24 5 71.5 6.5E-06 0.7818
717.5 170 23 5 66.5 6.8E-06 0.8459
743.5 165 26 5 61.5 6.0E-06 0.7781
768.5 160 25 5 56.5 6.3E-06 0.8443
796.5 155 28 5 51.5 5.6E-06 0.7895
824.5 150 28 5 46.5 5.6E-06 0.8309
858 145 33.5 5 41.5 4.7E-06 0.7351
892.5 140 34.5 5 36.5 4.6E-06 0.7612
925 135 32.5 5 31.5 4.8E-06 0.8698
964 130 39 5 26.5 4.0E-06 0.7902
1005.5 125 41.5 5 21.5 3.8E-06 0.8245
1051 120 45.5 5 16.5 3.5E-06 0.8584
1081.5 118 30.5 2 13 2.1E-06 0.5771
1106 116 24.5 2 11 2.6E-06 0.7810
1134.5 114 28.5 2 9 2.2E-06 0.7422
1165 112 30.5 2 7 2.1E-06 0.7864
1197 110 32 2 5 2.0E-06 0.8869

9 | 63
Nhóm 2

1231.5 109 34.5 1 3.5 9.1E-07 0.4916


1268.5 108 37 1 2.5 8.5E-07 0.5424
1316 107 47.5 1 1.5 6.6E-07 0.5454
1378 106 62 1 0.5 5.1E-07 0.7238

Ghi chú:
• Qv được xác định như là thể tích chất lỏng thất thoát ra ngoài qua lỗ trống trong
khoảng thời gian ∆t (= thể tích chất lỏng tương ứng với mức sụt chất lỏng trong
khoảng thời gian ∆t) : Qv = At*∆h /∆t
• Co được xác định từ số liệu thực nghiệm như trên có sự thay đổi do sai số ngẫu nhiên
trong quá trình đo đạc các thông số thí nghiệm, và do Co có phụ thuộc vào số
Reynolds
▪ Giá trị trung bình của Co xác định theo bảng kết quả thí nghiệm trên là: 0,8201
▪ Xác định giá trị Co theo nguyên tắc bình phương cực tiểu:
Giá trị Co trong phương trình (3) được xác định sao cho tổng bình phương sai số giữa
chiều cao mực chất lỏng tính theo phương trình (3) và giá trị thực nghiệm của chiều
cao mực chất lỏng là nhỏ nhất. Giá trị Co theo nguyên tắc bình phương cực tiểu thu
được bằng sử dụng Excel solver (file Excel được cung cấp). Giá trị này là: 0,821
Đồ thị liên hệ chiều cao mực chất lỏng và thời gian với hai hệ số liệu (vẻ trên cùng
1 đồ thị):

10 | 63
Nhóm 2

Thay đổi chiều cao mực chất lỏng theo thời gian
Ly Thuyet Thuc nghiem

0.3

0.25
Chiều cao mực chất lỏng (m)

0.2

0.15

0.1

0.05

0
0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600
Thời gian (s)

▪ Thời gian để lưu chất thoát ra hết


Giá trị thực nghiệm te = 1378 s
Giá trị tính theo phương trình (4): te = 1336,4889 s
Thí nghiệm 2:
Tiến hành thí nghiệm với các thông số sau:
Đĩa orifice 2, d = 6 mm
Diện tích tiết diện ngang của lỗ trống: A = 2,83.10-5 m2
Lỗ trống orifice cách đáy bình 103.5 mm
Đổ nước vào bình chứa đến mực chất lỏng 455 mm. Do đó, chiều cao ban đầu (chiều
cao mực chất lỏng so với tâm lỗ trống) ho = 455 – 103.5 mm = 351.5 mm

11 | 63
Nhóm 2

Thời gian Chiều ∆t (giây) ∆h (mm) Chiều Qv (m3/s) Co


t (giây) cao mực cao mực
chất (so với
lỏng h vị trí lỗ
(mm) trống)
trung
bình havg
(mm)
0 455 =At*∆h 𝑄𝑣
=
/∆t 𝐴√2𝑔ℎ𝑎𝑣𝑔

3 450 3 5 349 5.2E-05 0.7077


5 445 2 5 344 7.9E-05 1.0692
7.5 440 2.5 5 339 6.3E-05 0.8617
9.5 435 2 5 334 7.9E-05 1.0851
12 430 2.5 5 329 6.3E-05 0.8747
14.5 425 2.5 5 324 6.3E-05 0.8814
17.5 420 3 5 319 5.2E-05 0.7402
20 415 2.5 5 314 6.3E-05 0.8953
23 410 3 5 309 5.2E-05 0.7521
25.5 405 2.5 5 304 6.3E-05 0.9099
27.5 400 2 5 299 7.9E-05 1.1469
30.5 395 3 5 294 5.2E-05 0.7711
32 390 1.5 5 289 1.0E-04 1.5554
33.5 385 1.5 5 284 1.0E-04 1.5690
36.5 380 3 5 279 5.2E-05 0.7915
39.5 375 3 5 274 5.2E-05 0.7987
42.5 370 3 5 269 5.2E-05 0.8061
45.5 365 3 5 264 5.2E-05 0.8137

12 | 63
Nhóm 2

48 360 2.5 5 259 6.3E-05 0.9858


51 355 3 5 254 5.2E-05 0.8295
54 350 3 5 249 5.2E-05 0.8378
57 345 3 5 244 5.2E-05 0.8464
60 340 3 5 239 5.2E-05 0.8552
63 335 3 5 234 5.2E-05 0.8643
66 330 3 5 229 5.2E-05 0.8737
69 325 3 5 224 5.2E-05 0.8833
72 320 3 5 219 5.2E-05 0.8934
75 315 3 5 214 5.2E-05 0.9038
78 310 3 5 209 5.2E-05 0.9145
81.5 305 3.5 5 204 4.5E-05 0.7934
84.5 300 3 5 199 5.2E-05 0.9372
87.5 295 3 5 194 5.2E-05 0.9492
90.5 290 3 5 189 5.2E-05 0.9617
94 285 3.5 5 184 4.5E-05 0.8354
97 280 3 5 179 5.2E-05 0.9882
100.5 275 3.5 5 174 4.5E-05 0.8591
104.5 270 4 5 169 3.9E-05 0.7627
108 265 3.5 5 164 4.5E-05 0.8849
111.5 260 3.5 5 159 4.5E-05 0.8987
115 255 3.5 5 154 4.5E-05 0.9132
118 250 3 5 149 5.2E-05 1.0831
122 245 4 5 144 3.9E-05 0.8263
126 240 4 5 139 3.9E-05 0.8410
130 235 4 5 134 3.9E-05 0.8566
134 230 4 5 129 3.9E-05 0.8730
138 225 4 5 124 3.9E-05 0.8904

13 | 63
Nhóm 2

142 220 4 5 119 3.9E-05 0.9090


146 215 4 5 114 3.9E-05 0.9287
150 210 4 5 109 3.9E-05 0.9497
154 205 4 5 104 3.9E-05 0.9723
158.5 200 4.5 5 99 3.5E-05 0.8858
163.5 195 5 5 94 3.1E-05 0.8182
168 190 4.5 5 89 3.5E-05 0.9343
173 185 5 5 84 3.1E-05 0.8655
178 180 5 5 79 3.1E-05 0.8925
183.5 175 5.5 5 74 2.9E-05 0.8383
188.5 170 5 5 69 3.1E-05 0.9550
193.5 165 5 5 64 3.1E-05 0.9916
199 160 5.5 5 59 2.9E-05 0.9388
205.5 155 6.5 5 54 2.4E-05 0.8304
211.5 150 6 5 49 2.6E-05 0.9443
217.5 145 6 5 44 2.6E-05 0.9966
224 140 6.5 5 39 2.4E-05 0.9771
231 135 7 5 34 2.2E-05 0.9717
238.5 130 7.5 5 29 2.1E-05 0.9820
247 125 8.5 5 24 1.8E-05 0.9525
256.5 120 9.5 5 19 1.7E-05 0.9578
267.5 118 11 2 15.5 5.7E-06 0.3663
277.5 116 10 2 13.5 6.3E-06 0.4318
288.5 114 11 2 11.5 5.7E-06 0.4253
300 112 11.5 2 9.5 5.5E-06 0.4476
308.5 110 8.5 2 7.5 7.4E-06 0.6815
314 109 5.5 1 6 5.7E-06 0.5888
319.5 108 5.5 1 5 5.7E-06 0.6450

14 | 63
Nhóm 2

325.5 107 6 1 4 5.2E-06 0.6610


332.5 106 7 1 3 4.5E-06 0.6543
341.5 105 9 1 2 3.5E-06 0.6232
365 103.5 23.5 1.5 0.75 2.0E-06 0.5847

▪ Giá trị trung bình của Co xác định theo bảng kết quả thí nghiệm trên là: 0,865
▪ Xác định giá trị Co theo nguyên tắc bình phương cực tiểu: 0,8915

Thay đổi chiều cao mực chất lỏng theo thời gian
Ly Thuyet Thuc nghiem

0.3

0.25
Chiều cao mực chất lỏng (m)

0.2

0.15

0.1

0.05

0
0 50 100 150 200 250 300 350
Thời gian (s)

15 | 63
Nhóm 2

▪ Thời gian để lưu chất thoát ra hết:


Giá trị thực nghiệm te = 365 s
Giá trị tính theo phương trình (4): te = 333,6517 s
6. Câu hỏi bàn luận
6.1. Trong hệ thống thiết bị thực tế, lỗ trống được tạo ra không phải trên thành
bình mà trên 1 vòi, thực tế vị trí lỗ trống cách thành bình khoảng 3 cm. Sự khác
biệt giữa hệ thống thiết bị thực tế và tình huống xảy xa rò rỉ theo lý thuyết (hình
4-5 tài liệu tham khảo [1]) có ảnh hưởng gì đến kết quả tính toán hệ số Co và thời
gian để lưu chất thoát ra hết te ?
Hệ số tính toán C0 bị ảnh hưởng do cấu hình hình học của lỗ trống (thí nghiệm sử
dụng orifice plate), do chế độ chảy của lưu chất trước khi thoát ra ngoài vì vị trí lỗ
trống cách thành khoảng 3 cm (ảnh hướng tới hệ số Reynold) Thời gian lưu chất thoát
ra ở thí nghiệm lâu hơn so với lý thuyết do còn một lượng chất lỏng nằm trong đoạn
ống ngắn của orifice plate. Khi lưu chất không thoát ra trực tiếp từ lỗ trên thành bình
mà phải chảy qua vòi, quá trình này tạo ra tổn thất ma sát làm giảm hệ số Co dẫn đến
thời gian lưu chất thoát khỏi bình te tăng te tỉ lệ nghịch với Co
1  At 
te =   2 gho
Co g  A 

6.2. Bàn luận về sai số thí nghiệm: sự lặp lại của kết quả đo đạc, giá trị sai số tương
đối có chấp nhận được ?
Sai số tương đối = ⎹giá trị đo – giá trị trung bình⎹ *100/giá trị trung bình
Từ đó, ta tính giá trị sai số tương đối ở thí nghiệm 1 và 2 lần lượt là 0.5% và 1.4%.
Các giá trị này ở mức chấp nhận được. Nguyên nhân gây sai số:
- Sai số thao tác: Bấm đồng hồ sai, vị trí đọc bị sai có thể do sức căng bề mặt của chất
lỏng
- Sai số hệ thống: Dụng cụ đo, kích thước orifice
6.3. Có hai phương pháp xác định hệ số Co (bảng xử lý số liệu và bình phương cực
tiểu). Nên chấp nhận hệ số Co theo phương pháp tính toán nào ? Tại sao ?

16 | 63
Nhóm 2

Nên chấp nhận hệ số Co theo phương pháp bình phương cực tiểu. Vì phương pháp
này giúp xác định được hệ số Co sao cho tổng bình phương sai số (SSE) giữa chiều
cao mực chất lỏng tính theo phương trình (3) lý thuyết và giá trị thực nghiệm là nhỏ
nhất, từ đó hạn chế sai số trong quá trình tính toán.
6.4. Kích thước lỗ trống có ảnh hưởng đáng kể đến hệ số Co? Tại sao ?
Xét phương trình Bernoulli:
𝑝1 𝑣12 𝑝2 𝑣22
𝑧1 + + = 𝑧2 + + + ℎ𝐿
𝜌𝑔 2𝑔 𝜌𝑔 2𝑔
𝑝1 = 𝑝2 ; 𝑧1 − 𝑧2 = ℎ𝑜
𝑣22 − 𝑣12 𝑘𝑣22
⇒ ℎ𝑜 = +
2𝑔 2𝑔
Ta có:
𝑄
𝑣2 𝐴𝑜𝑟𝑖𝑓𝑖𝑐𝑒 = 𝑄 ⇒ 𝑣2 =
𝐴𝑜𝑟𝑖𝑓𝑖𝑐𝑒

Thay vào phương trình (*), ta được:


𝑄2 𝑄2
+ 𝑘 2 1 + 𝑘 𝑄2
𝐴2 𝐴𝑜
ℎ𝑜 = 𝑜 =
2𝑔 2𝑔 𝐴𝑜2

2𝑔ℎ𝑜 𝐴2𝑜
⇒𝑄=√ = 𝐶𝑜 √2𝑔ℎ𝑜
1+𝑘

Suy ra:
𝐴𝑜
𝐶𝑜 =
√1 + 𝑘
Vậy, kích thước lỗ trống có ảnh hưởng đáng kể đến hệ số Co.
6.5. Tính chất vật lý nào của lưu chất ảnh hưởng lớn nhất đến kết quả về hệ số Co
và thời gian để lưu chất thoát ra hết te? Nếu thay nước bằng lưu chất có độ nhớt
lớn hơn như dầu nhớt thì hệ số Co và thời gian te tăng hay giảm ?
Độ nhớt của lưu chất là tính chất ảnh hướng lớn nhất đến kết quả về hệ số Co và
thời gian để lưu chất thoát ra hết te.

17 | 63
Nhóm 2

Độ nhớt tăng dẫn đến hệ số Re giảm:


𝜌𝑣𝑑
𝑅𝑒 =
𝜇
Khi Re giảm, hệ số Co giảm:
𝐴𝑜𝑟𝑖𝑓𝑖𝑐𝑒 𝐴𝑜𝑟𝑖𝑓𝑖𝑐𝑒
𝐶𝑜 = =
√1 + 𝑘
√1 + 𝑘𝑜 + 𝐴
𝑅𝑒
Khi hệ số Co giảm, thời gian lưu chất thoát khỏi bình te tăng:
1 𝐴𝑡
𝑡𝑒 = ( ) √2𝑔ℎ𝑜
𝐶𝑜 𝑔 𝐴
Từ đó, nếu thay nước bằng lưu chất có độ nhớt lớn hơn như dầu nhớt thì hệ số Co
giảm, thời gian lưu chất thoát khỏi bình te tăng.
7. Tài liệu tham khảo
[1] Daniel A. Crowl; Joseph F. Louvar. (2011). Chemical Process Safety:
Fundamentals and Applications, 3rd edition, Prentice Hall PTR

18 | 63
Nhóm 2

BÀI 2. TĨNH ĐIỆN KHI LƯU CHẤT CHẢY QUA BỀ MẶT

1. Mục tiêu bài thí nghiệm


- Đánh giá sự tích điện của lưu chất khi chảy qua các bề mặt dẫn điện (kim loại) cũng
như cách điện (plastic).
- Xác định điện thế của lưu chất lỏng sau khi chảy qua phễu kim loại và phễu nhựa.
- Xác định điện thế của lưu chất vật liệu rời sau rơi từ một độ cao nhất định và ma sát
với không khí.

2. Hệ thống thiết bị thí nghiệm


2.1 Mô tả hệ thống: Hệ thống thiết bị thí nghiệm bao gồm các thiết bị sau:

Hình 1. Hệ thống thiết bị thí nghiệm tĩnh điện

(1) Metal Beaker: Bình Becher 250ml bằng kim loại


(2) Insulating Block: Đế đỡ cách điện bình Beacher kim loại
(3) Volmeter: Vol kế đo điện thế của lưu chất sau khi di chuyển
(4) Metal or Plastic Sheet: Bế mặt lưu chuyển của lưu chất, bao
gồm phễu kim loạihoặc plastic, lưu chất có thể rơi tự do và
ma sát với không khí không cần phễu

19 | 63
Nhóm 2

Số
Trang thiết bị Quy cách
lượng
Beaker Kim loại, 250ml 1

Phễu Kim loại 1

Phễu Nhựa 1

Điện kế đa năng Vol, Điện tích 1

Dầu cách điện Chai (150ml) 1

Nước Chai (150ml) 1

Bột Chai (150mg) 1

3. Cơ sở lý thuyết
Tĩnh điện là hiện tượng mất cân bằng điện tích trên bề mặt của một vật liệu trong
quá trình tiếp xúc. Điện tích sẽ được lưu giữ lại cho đến khi nó được truyền đi nơi
khác bằng một dòng điện hoặc bằng quá trình phóng điện.
Hiện tượng tĩnh điện trong công nghiệp gây ra nhiều phiền toái cũng như nguy
hiểm đến con người. Năng lượng từ quá trình tĩnh điện có thể làm hư hỏng các thiết
bị điện tử và nguy hiểm hơn là gây cháy nổ.
Nguyên nhân chính gây ra các hiện tượng tĩnh điện chính là do hai vật rắn cọ sát
vào nhau, một vật sẽ bị mất electron sẽ mang điện tích dương và một vật được nhận
electron sẽ mang điện tích âm. Do vật nhận electron có nhiều khoảng trống trong lớp
vỏ ngoài cùng của nó, còn vật bị mất electron thì có các electron liên kết yếu, do đó
mà electron có thể di chuyển từ vật này sang vật kia tạo ra sự mất cân bằng điện tích.
Vì các điện tích có cùng dấu (+) hoặc (-) thì đẩy nhau, chính vì vậy mà chúng có xu
hướng di chuyển ra ngoại vi của vật nhiễm điện càng xa càng tốt
Khi tĩnh điện trên bề mặt vật thể lớn đến mức độ khoảng 3000 volt, sẽ tạo ra một
từ trường tĩnh điện, từ trường này sẽ tác động gây ra sự phân cực của các vật thể khi
các vật thể này lọt vào trường tĩnh điện, việc phân cực này tạo ra lực hút đủ lớn để

20 | 63
Nhóm 2

hút cưỡng bức các vật thể này vào bề mặt của vật mang tĩnh điện. Sự phóng điện sau
quá trình tích lũy điện tích có thể gây ra cháy nổ trong các nhà máy sản xuất hóa chất.
Nếu chúng ta biết được điện thế tĩnh điện (electrostatic potential, V) và điện tích
tích lũy (charge accumulation Q), ta có thể tính được năng lượng của tĩnh điện
(accumulated energy, J) và điện dung (capacity, C) của tĩnh điện như sau:
QV
J=
2
Q
C=
V
4. Tiến hành thí nghiệm
- Đong 100ml lưu chất thí nghiệm (hoặc cân 100g vật liệu rời)

- Đổ lưu chất vào phiểu hoặc thả rơi tự do lưu chất

- Hứng và thu thập lưu chất bằng bình Beacher 250ml bằng kim loại.

- Ghi nhận thông số Q và V bằng điện kế

- Lần lượt thay các lưu chất là dầu, nước và bột

- Lần lượt thay các loại phễu kim loại và phiễu nhựa.

5. Xử lý số liệu – Báo cáo kết quả thí nghiệm


Với mỗi loại orifice thực hiện bảng số liệu sau:
Chất liệu phễu Lưu chất Q V Tính C Tính J
Kim loại Dầu 0.01
Kim loại Nước 0.015
Plastic Dầu 0.042
Plastic Nước 0.02
Không sử dụng Dầu 0.01
Không sử dụng Nước 0.04
Không sử dụng Bột 0.093

21 | 63
Nhóm 2

6. Câu hỏi bàn luận


6.1. Nhận xét ảnh hưởng của bản chất lưu chất và chất liệu chế tạo phễu đến điện
dung tĩnh điện?
So sánh một cách tương đối, với cùng điện tích tích lũy Q, khi điện thế tĩnh điện
V càng cao thì điện dung tĩnh điện C sẽ càng thấp và ngược lại.
Khi không sử dụng phễu thì lưu chất bột cho thấy điện thế tĩnh điện cao nhất, sau
đó tới nước, rồi tới dầu. Như vậy, điện dung tĩnh điện sẽ tăng dần từ lưu chất dầu tới
nước và cuối cùng là bột.
Đối với chất liệu chế tạo phễu thì khi sử dụng cùng loại lưu chất (dầu hoặc nước),
đối với phễu nhựa sẽ có điện thế tĩnh điện cao nhất, còn đối với phễu kim loại và
không sử dụng phễu có điện thế tĩnh điện gần xấp xỉ nhau. Do đó, điện dung tĩnh điện
của phễu nhựa sẽ thấp nhất, sao đó tới phễu kim loại và không sử dụng phễu.
Ta có thể giải thích như sau:

- Nước nguyên chất là chất cách điện, không dẫn điện. Nhưng đa số những nguồn
nước mà ta tiếp xúc hàng ngày chứa nhiều tạp chất như Na+, Ca2+, Mg2+,… sẽ biến
nước thành chất dẫn điện vì các ion trên được tích điện.
- Dầu không dẫn điện, có độ cách điện cao.
- Plastic truyền thống rất kém trong việc dẫn điện, chúng thường được sử dụng để
cách điện.
- Kim loại là chất có khả năng dẫn điện tốt nhất nhờ vào cấu tạo đặc thù của nó vì bên
trong kim loại được cấu tạo bởi dày đặc các electron tự do, những electron này có thể
dịch chuyển một cách dễ dàng khi có dòng điện bên ngoài chạy qua kim loại.
6.2. Nhận xét các yếu tố ảnh hưởng đến điện tích tích lũy?
Dựa vào nội dung thí nghiệm có thể thấy bản chất lưu chất, chất liệu chế tạo phễu
và khoảng cách từ phễu đến beaker là những yếu tố ảnh hưởng đến điện tích tích lũy.
Trong đó:
- Bản chất lưu chất ảnh hưởng rất lớn tới điện tích tích lũy. Lưu chất nước sẽ có xu
hướng có điện tích tích lũy cao nhất, rồi đến bột và dầu.

22 | 63
Nhóm 2

- Chất liệu cấu tạo nên phễu ảnh cũng ảnh hưởng nhiều lên điện tích tích lũy. Trong
đó phễu bằng kim loại có điện tích tích lũy lớn hơn so với phễu bằng nhựa.
- Khoảng cách đặt phễu ảnh hưởng tương đối lên điện tích tích lũy. Vị trí đặt phễu
càng xa chân đế thì điện tích tích lũy càng bị tiêu hao, phân tán ra môi trường càng
nhiều.
Ngoài ra, các yếu tố môi trường bên ngoài như nhiệt độ, độ ẩm, áp suất, sức
gió,… cũng gây ảnh hưởng tới kết quả thí nghiệm.
6.3. Nhận xét các yếu tố môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến tĩnh điện?
Các yếu tố môi trường bên ngoài ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng sinh ra tĩnh
điện bao gồm nhiệt độ và độ ẩm.
Trong đó, yếu tố độ ẩm tương đối khi tăng làm giảm thời gian điện áp tĩnh điện
và tăng độ phóng tĩnh điện. Còn ở nhiệt độ thấp sẽ phát sinh ra sự ma sát lớn khiến
tĩnh điện sinh ra nhiều hơn.
Để làm giảm khả năng sinh ra tĩnh điện chúng ta có thể gia tăng độ ẩm và nhiệt
độ ở môi trường làm việc nhưng độ ẩm cao lại gây ra các thiệt hại khác như: gây khó
chịu cho người lao động, ăn mòn linh kiện, các mối hàn bị bong tróc,…
Vì vậy để giới hạn độ ẩm, nhiệt độ ở nhiều nhà xưởng lớn họ sẽ cài đặt ở ngưỡng
phù hợp, cho phép mức tĩnh điện sinh ra nhỏ mà vẫn đảm bảo các linh kiện điện tử
không bị oxi hoá, công nhân vẫn cảm thấy thoải mái. Cụ thể độ ẩm duy trì ở mức
40% đến 60% và nhiệt độ từ 18 đến 28℃.

7. Tài liệu tham khảo


[1] Daniel A. Crowl; Joseph F. Louvar. (2011). Chemical Process Safety:
Fundamentals and Applications, 3rd edition, Prentice Hall PTR.
[2] Brian D.Dorathy; Jamisue A.Mooers; Mathew M.Warren, Jennifer L.Mich; David
W.Murhammer (2001). Experiments to Demonstrate Chemical Process Safety,
Chemical Engineering Education p37-44.

23 | 63
Nhóm 2

BÀI 3. DÒNG CHẢY CHẤT KHÍ TỪ BỒN CHỨA RA MÔI


TRƯỜNG BÊN NGOÀI QUA LỖ MỞ

1. Cơ sở lý thuyết
Lưu lượng dòng chảy khí qua lỗ tròn có tổn thất do ma sát tương đối nhỏ được
xem là quá trình giãn nở khí tự do được mô tả trong hình dưới đây:

Tại lỗ mở

Vận tốc âm thanh

Hình 1. Thoát khí qua lỗ mở ở thành bình chứa trường hợp tổng quát

Trường hợp quá trình khí qua lỗ mở là bế tốc (choked) khi áp suất môi trường
nhỏ hơn áp suất bế tốc thì vận tốc dòng khí đạt giá trị tối đa bằng vận tốc âm thanh
và áp suất đầu ra bằng áp suất choked

Trong điều kiện dòng chảy đẳng entropy, lưu lượng khối lượng khí tính bởi
phương trình sau:

2𝑔𝑐 𝑀 𝛾 𝑃 2/𝛾 𝑃 (𝛾+1)/𝛾


𝑄𝑚 = 𝐶0 𝐴𝑃0 √ [( ) − ( ) ] (1)
𝑅𝑔 𝑇𝑜 𝛾 − 1 𝑃𝑜 𝑃𝑜

Để lưu lượng khí đạt tối đa thì vận tốc khí qua lỗ phải bằng vận tốc âm thanh,
khi đó áp suất khí tại đầu ra của lỗ bằng áp suất bế tốc (choked) tính bởi phương trình
sau:

24
Nhóm 2

𝑃𝑐ℎ𝑜𝑘𝑒𝑑 2 𝛾/(𝛾−1)
=( ) (2)
𝑃𝑜 𝛾+1

Tại điều kiện bế tốc, lưu lượng khối lượng dòng khí được tính bởi phương
trình sau:

𝛾𝑔𝑐 𝑀 2 𝛾/(𝛾−1)
(𝑄𝑚 )𝑐ℎ𝑜𝑘𝑒𝑑 = 𝐶0 𝐴𝑃0 √ ( ) (3)
𝑅𝑔 𝑇𝑜 𝛾 + 1

𝐶0 : Hệ số cản dòng

𝐴: diện tích tiết diện lỗ trống

𝑃0 : áp suất tuyệt đối phía nguồn (upstream)

𝑃: áp suất tuyệt đối môi trường bên ngoài

𝑇𝑜 : nhiệt độ phía nguồn

𝑀: khối lượng phân tử chất khí

𝑅𝑔 : hằng số khí

𝛾: Hằng số nhiệt dung = CP/CV

2. Quy trình tiến hành thí nghiệm


2.1. Hệ thống thiết bị thí nghiệm

Hệ thống thiết bị thí nghiệm bao gồm các thiết bị sau:

– Bình chứa không khí kết nối máy nén


– Bình chứa bằng thép hình trụ, thể tích chứa của bình chứa = 23,2 lít = 0,0232
m3
– Hai đĩa orifice plate có kích thước lỗ trống 1 mm và 2 mm

25
Nhóm 2

7 8 9

T P F

T P

2 3 4 5
1 6

Hình 2. Sơ đồ hệ thống thiết bị thí nghiệm

(1) Máy nén khí (6) Bình chứa

(2) Van ngắt (7) Nhiệt kế đầu ra

(3) Van điều áp (8) Áp kế đầu ra

(4) Nhiệt kế đầu vào (9) Lưu lượng kế đầu ra

(5) Áp kế đầu vào

Hình 3. Ảnh chụp sơ đồ thiết bị thí nghiệm thực tế của bài thí nghiệm số 2

26
Nhóm 2

2.2. Tiến hành thí nghiệm

Chuẩn bị thí nghiệm: Lắp orifice vào họng thoát của bình chứa, đường thoát khí ra
bị chặn lại bằng cách đóng van trên đường thoát khí. Mở van nối bình máy nén khí
với bình chứa, điều chỉnh van điều áp đến khi đạt áp suất mong muốn và ổn định,
Đóng van nối bình máy nén khí với bình chứa.
Chuẩn bị thu thập số liệu thí nghiệm: số liệu thí nghiệm (nhiệt độ và áp suất ở đầu
vào và đầu ra của bình chứa) sẽ được ghi nhận theo thời gian thực bằng tính năng
quay video của smartphone.
Thu thập số liệu: Cho khí thoát ra ngoài bằng cách mở van trên đường thoát khí,
khí sẽ theo ống dẫn và đi qua lỗ trống orifice để thoát ra ngoài, tiến hành ghi nhận
các thông số: nhiệt độ và áp suất ở đầu vào và đầu ra của bình chứa theo thời gian
thực. Sinh viên quay video và sau đó phân tích file video ghi hình để có được các
thông số nhiệt độ và áp suất theo thời gian t.
Chuẩn bị cho lần đo tiếp theo: thời gian tiến hành một thí nghiệm (tương ứng với
1 giá trị áp suất ban đầu của bình chứa và 1 loại orifice) chỉ khoảng vài phút; một thí
nghiệm kết thúc khi áp suất bên trong bình chứa và áp suất môi trường bên ngoài
bằng nhau (cảm biến đo áp suất thể hiện giá trị đo là áp suất dư bằng 0); khi đó khóa
van trên đường thoát khí để chuẩn bị cho thí nghiệm tiếp theo. Thay đổi giá trị áp suất
ban đầu của bình chứa hoặc loại orifice, lặp lại quy trình tiến hành thí nghiệm như
nêu trên. Một thí nghiệm cần được tiến hành 2 lần.

3. Xử lý số liệu báo cáo kết quả thí nghiệm

Chọn các thông số:


𝑚 𝑘𝑔
𝑔𝑐 = 1
𝑁 𝑠2

𝑃𝑘𝑞 = 1 𝑎𝑡𝑚 = 0,101 𝑀𝑃𝑎

R=8314 Pa.m3/kmol.K

Do chất khí là không khí nên:

27
Nhóm 2

𝑘𝑔
𝛾 = 1,4. 𝑃𝑐ℎ𝑜𝑐𝑘𝑒𝑑 = 0,528𝑃0,𝑡𝑏 . 𝑀 = 29
𝑘𝑚𝑜𝑙
Thí nghiệm 1

Đĩa orifice 1, đường kính lỗ do = 1 mm

Diện tích tiết diện của oriffice 1 mm:

𝜋𝑑 2 (10−3 )2
𝐴1 = =𝜋× = 7,85 × 10−7 (𝑚2 )
4 4
Áp suất bế tốc với thí nghiệm P0 = 6 bar, d0 = 1 mm

𝑃𝑐ℎ𝑜𝑘𝑒𝑑 = 0,528 × (0,5 + 0,101) = 0,3173 𝑀𝑃𝑎

Áp suất bế tốc với thí nghiệm P0 = 4 bar, d0 = 1 mm

𝑃𝑐ℎ𝑜𝑘𝑒𝑑 = 0,528 × (0,3 + 0,101) = 0,2117 𝑀𝑃𝑎

Áp suất bế tốc với thí nghiệm P0 = 2 bar, d0 = 1 mm

𝑃𝑐ℎ𝑜𝑘𝑒𝑑 = 0,528 × (0,1 + 0,101) = 0,1061𝑀𝑃𝑎

Thí nghiệm 2:

Đĩa orifice 2, đường kính lỗ do = 2 mm

Diện tích tiết diện của oriffice 1 mm:

𝜋𝑑 2 (2 × 10−3 )2
𝐴1 = =𝜋× = 3,14 × 10−6 (𝑚2 )
4 4
Áp suất bế tốc với thí nghiệm P0 = 6 bar, d0 = 1 mm

𝑃𝑐ℎ𝑜𝑘𝑒𝑑 = 0,528 × (0,5 + 0,101) = 0,3173 𝑀𝑃𝑎

Áp suất bế tốc với thí nghiệm P0 = 4 bar, d0 = 1 mm

𝑃𝑐ℎ𝑜𝑘𝑒𝑑 = 0,528 × (0,3 + 0,101) = 0,2117 𝑀𝑃𝑎

Áp suất bế tốc với thí nghiệm P0 = 2 bar, d0 = 1 mm

𝑃𝑐ℎ𝑜𝑘𝑒𝑑 = 0,528 × (0,1 + 0,101) = 0,1061𝑀𝑃𝑎

28
Nhóm 2

Với P > Pchoked => dòng chảy bế tốc và ngược lại

3.1. Kết quả thí nghiệm thô

Thí nghiệm 1: Đĩa orifice 1, đường kính lỗ do = 1 mm

Bảng 1. Áp suất ban đầu trong bình chứa P0 = 2 bar = 0,2 MPa

Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2

Thời Nhiệt độ Nhiệt độ Áp suất Áp suất Nhiệt độ Nhiệt độ Áp suất Áp suất


gian đầu vào đầu ra đầu vào đầu ra đầu vào đầu ra đầu vào đầu ra
(℃) (℃) (MPa) (MPa) (℃) (℃) (MPa) (MPa)

0 30.1 30.7 0.099 0.104 30.3 29.6 0.1 0.11

10 30.2 30.7 0.08 0.086 30.3 29.5 0.089 0.092

20 30.2 30.5 0.066 0.072 30.3 30.1 0.071 0.08

30 30.2 30.1 0.055 0.062 30.3 29.8 0.062 0.071

40 30.2 29.8 0.044 0.05 30.2 29.8 0.055 0.063

50 30.2 29.7 0.039 0.045 30.4 30.1 0.041 0.054

60 30.3 29.6 0.031 0.037 30.3 30.1 0.033 0.036

70 30.4 29.6 0.024 0.03 30.1 29.9 0.026 0.03

80 30.4 29.6 0.018 0.024 30.1 29.7 0.017 0.022

90 30.5 29.7 0.013 0.019 30.6 30.2 0.014 0.015

100 30.5 29.9 0.008 0.015 30.5 30.2 0.009 0.011

110 30.5 30 0.006 0.012 30.5 30.2 0.006 0.009

120 30.6 30.1 0.003 0.01 30.5 29.6 0.003 0.01

130 30.6 30.2 0.002 0.008 30.1 29.8 0.002 0.009

29
Nhóm 2

140 30.6 30.5 0 0.006 30.1 29.8 0 0.007

150 30.7 30.7 0 0.006 30.3 29.9 0 0.006

160 30.7 30.9 0 0.005 30.6 30.1 0 0.004

Bảng 2. Áp suất ban đầu trong bình chứa P0 = 4 bar = 0,4 MPa

Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2

Nhiệt Nhiệt
Thời Nhiệtđộ Áp suất Áp suất Nhiệtđộ Áp suất Áp suất
độ độ
gian đầu vào đầu vào đầu ra đầu vào đầu vào đầu ra
đầu ra đầu ra
(℃) (MPa) (MPa) (℃) (MPa) (MPa)
(℃) (℃)

0 31.6 32.7 0.281 0.278 31.5 31.8 0.29 0.281

10 31.6 31.3 0.126 0.131 31.4 31.1 0.173 0.142

20 31.6 28.7 0.064 0.078 31.5 29.1 0.073 0.079

30 31.5 26.2 0.025 0.031 31.6 27.5 0.04 0.045

40 31.5 24.9 0.008 0.014 31.5 26.9 0.009 0.017

50 31.6 24.9 0.002 0.008 31.6 25.9 0.002 0.007

60 31.6 25.1 0 0.006 31.6 25.5 0 0.005

70 31.7 26.2 0 0.006 31.5 27.2 0 0.005

80 31.7 26.8 0 0.005 31.7 28.9 0 0.004

30
Nhóm 2

Bảng 3. Áp suất ban đầu trong bình chứa P0 = 6 bar = 0,6 MPa

Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2

Nhiệt Nhiệt Nhiệt Nhiệt


Thời Áp suất Áp suất Áp suất Áp suất
độ độ độ độ
gian đầu vào đầu ra đầu vào đầu ra
đầu vào đầu ra đầu vào đầu ra
(MPa) (MPa) (MPa) (MPa)
(℃) (℃) (℃) (℃)

0 33.3 32.6 0.481 0.428 33.2 32.3 0.486 0.431

10 33 27.9 0.048 0.052 33 28.2 0.05 0.058

20 32.9 21.5 0 0.006 32.7 21.5 0 0.009

30 32.9 20.3 0 0.005 32.8 20.6 0 0.007

Thí nghiệm 2: Đĩa orifice 2, đường kính lỗ do = 2 mm

Bảng 4. Áp suất ban đầu trong bình chứa P0 = 2 bar = 0,2 MPa

Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2

Nhiệt Nhiệt Nhiệt Nhiệt


Thời Áp suất Áp suất Áp suất Áp suất
độ độ độ độ
gian đầu vào đầu ra đầu vào đầu ra
đầu vào đầu ra đầu vào đầu ra
(MPa) (MPa) (MPa) (MPa)
(℃) (℃) (℃) (℃)

0 33.7 30.1 0.094 0.099 33.8 30.1 0.096 0.098

10 33.7 30.1 0.06 0.066 33.8 29.9 0.065 0.071

20 33.7 29.5 0.035 0.041 33.7 29.7 0.032 0.049

30 33.7 28.8 0.018 0.024 33.7 29.1 0.024 0.028

40 33.7 28.3 0.007 0.013 33.7 28.8 0.008 0.014

31
Nhóm 2

50 33.8 28.1 0.001 0.007 33.8 28.1 0.002 0.007

60 33.8 28.2 0 0.005 33.9 28.7 0 0.004

Bảng 5. Áp suất ban đầu trong bình chứa P0 = 4 bar = 0,4 MPa

Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2

Nhiệt Nhiệt
Thời Nhiệtđộ Áp suất Áp suất Nhiệtđộ Áp suất Áp suất
độ độ
gian đầu vào đầu vào đầu ra đầu vào đầu vào đầu ra
đầu ra đầu ra
(℃) (MPa) (MPa) (℃) (MPa) (MPa)
(℃) (℃)

0 34.9 31.7 0.284 0.284 34.8 31.6 0.284 0.286

10 34.8 31.4 0.186 0.192 34.8 31.5 0.19 0.198

20 34.8 30.6 0.138 0.143 34.9 30.6 0.138 0.154

30 34.8 28.7 0.092 0.097 34.8 29.2 0.099 0.096

40 34.7 27.9 0.062 0.068 34.8 27.8 0.072 0.074

50 34.7 27.3 0.038 0.044 34.7 28.3 0.041 0.049

60 34.7 26.7 0.021 0.027 34.9 26.7 0.029 0.031

70 34.7 26.3 0.009 0.015 34.7 27.1 0.012 0.018

80 34.6 26.3 0.002 0.008 34.6 26.3 0.004 0.009

90 34.6 26.9 0 0.006 34.8 27.3 0 0.006

100 34.6 26.9 0 0.005 34.6 26.9 0 0.005

32
Nhóm 2

Bảng 6. Áp suất ban đầu trong bình chứa P0 = 6 bar = 0,6 MPa

Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2

Nhiệt Nhiệt Nhiệt


Thời Nhiệtđộ Áp suất Áp suất Áp suất Áp suất
độ độ độ
gian đầu vào đầu vào đầu ra đầu vào đầu ra
đầu ra đầu vào đầu ra
(℃) (MPa) (MPa) (MPa) (MPa)
(℃) (℃) (℃)

0 34.9 33 0.467 0.457 35 34 0.491 0.466

10 34.8 30.8 0.159 0.162 34.9 31.3 0.179 0.162

20 34.6 25.5 0.064 0.071 34.9 25.8 0.071 0.079

30 34.4 23.8 0.033 0.039 34.7 24.6 0.038 0.045

40 34.3 23.6 0.017 0.024 34.4 23.9 0.016 0.022

50 34.3 24.3 0.007 0.013 34.3 24.3 0.007 0.011

60 34.3 25 0.001 0.007 34.3 25 0.002 0.007

70 34.3 25.8 0 0.005 34.4 25.7 0 0.003

3.2. Kết quả tính toán trung bình

Thí nghiệm 1: Đĩa orifice 1, đường kính lỗ do = 1 mm

33
Nhóm 2

Bảng 7. Áp suất ban đầu trong bình chứa P0 = 2 bar = 0,2 Mpa
Áp suất
Nhiệt độ Nhiệt độ Nhiệt độ Áp suất Áp suất
trung
trung trung trung trung trung
bình
Thời gian bình bình bình bình bình
đầu
đầu đầu dòng khí đầu vào đầu ra
nguồn
vào(℃) ra(℃) (℃) (MPa) (MPa)
(MPa)

0 30.2 30.15 30.175 0.0995 0.102 0.10075

10 30.25 30.1 30.175 0.0845 0.0875 0.086

20 30.25 30.3 30.275 0.0685 0.0715 0.07

30 30.25 29.95 30.1 0.0585 0.062 0.06025

40 30.2 29.8 30 0.0495 0.0525 0.051

50 30.3 29.9 30.1 0.04 0.043 0.0415

60 30.3 29.85 30.075 0.032 0.035 0.0335

70 30.25 29.75 30 0.025 0.028 0.0265

80 30.25 29.65 29.95 0.0175 0.0205 0.019

90 30.55 29.95 30.25 0.0135 0.0165 0.015

100 30.5 30.05 30.275 0.0085 0.012 0.01025

110 30.5 30.1 30.3 0.006 0.009 0.0075

120 30.55 29.85 30.2 0.003 0.0065 0.00475

130 30.35 30 30.175 0.002 0.005 0.0035

140 30.35 30.15 30.25 0 0.003 0.0015

34
Nhóm 2

150 30.5 30.3 30.4 0 0.003 0.0015

160 30.65 30.5 30.575 0 0.0025 0.00125

Bảng 8. Áp suất ban đầu trong bình chứa P0 = 4 bar = 0,4 MPa
Áp suất
Nhiệt độ Nhiệt độ Nhiệt độ Áp suất Áp suất
trung
trung trung trung trung trung
Thời bình
bình bình bình bình bình
gian đầu
đầu vào đầu ra dòng khí đầu vào đầu ra
nguồn
(℃) (℃) (℃) (MPa) (MPa)
(MPa)

0 31.55 32.25 31.9 0.2855 0.2795 0.2825

10 31.5 31.2 31.35 0.1495 0.1365 0.143

20 31.55 28.9 30.225 0.0685 0.0785 0.0735

30 31.55 26.85 29.2 0.0325 0.038 0.03525

40 31.5 25.9 28.7 0.0085 0.0155 0.012

50 31.6 25.4 28.5 0.002 0.0075 0.00475

60 31.6 25.3 28.45 0 0.0055 0.00275

70 31.6 26.7 29.15 0 0.0055 0.00275

80 31.7 27.85 29.775 0 0.0045 0.00225

35
Nhóm 2

Bảng 9. Áp suất ban đầu trong bình chứa P0 = 6 bar = 0,6 Mpa
Áp suất
Nhiệt độ Nhiệt độ Nhiệt độ Áp suất Áp suất
trung
trung trung trung trung trung
Thời bình
bình bình bình bình bình
gian đầu
đầu vào đầu ra dòng khí đầu vào đầu ra
nguồn
(℃) (℃) (℃) (MPa) (MPa)
(MPa)

0 33.25 32.45 32.85 0.4835 0.4295 0.4565

10 33 28.05 30.525 0.049 0.055 0.052

20 32.8 21.5 27.15 0 0.0075 0.00375

30 32.85 20.45 26.65 0 0.006 0.003

Thí nghiệm 2: Đĩa orifice 2, đường kính lỗ do = 2 mm

Bảng 10. Áp suất ban đầu trong bình chứa P0 = 2 bar = 0,2 MPa
Áp suất
Nhiệt độ Nhiệt độ Nhiệt độ Áp suất Áp suất
trung
trung trung trung trung trung
Thời bình
bình bình bình bình bình
gian đầu
đầu vào đầu ra dòng khí đầu vào đầu ra
nguồn
(℃) (℃) (℃) (MPa) (MPa)
(MPa)

0 33.75 30.1 31.925 0.095 0.0985 0.09675

10 33.75 30 31.875 0.0625 0.0685 0.0655

20 33.7 29.6 31.65 0.0335 0.045 0.03925

30 33.7 28.95 31.325 0.021 0.026 0.0235

36
Nhóm 2

40 33.7 28.55 31.125 0.0075 0.0135 0.0105

50 33.8 28.1 30.95 0.0015 0.007 0.00425

60 33.85 28.45 31.15 0 0 0

Bảng 11. Áp suất ban đầu trong bình chứa P0 = 4 bar = 0,4 Mpa
Áp suất
Nhiệt độ Nhiệt độ Nhiệt độ Áp suất Áp suất
trung
trung trung trung trung trung
Thời bình
bình bình bình bình bình
gian đầu
đầu đầu dòng khí đầu vào đầu ra
nguồn
vào(℃) ra(℃) (℃) (MPa) (MPa)
(MPa)

0 34.85 31.65 33.25 0.284 0.284 0.284

10 34.8 31.45 33.125 0.188 0.191 0.1895

20 34.85 30.6 32.725 0.138 0.1405 0.13925

30 34.8 28.95 31.875 0.0955 0.098 0.09675

40 34.75 27.85 31.3 0.067 0.07 0.0685

50 34.7 27.8 31.25 0.0395 0.0425 0.041

60 34.8 26.7 30.75 0.025 0.028 0.0265

70 34.7 26.7 30.7 0.0105 0.0135 0.012

80 34.6 26.3 30.45 0.003 0.006 0.0045

90 34.7 27.1 30.9 0 0.003 0.0015

100 34.6 26.9 30.75 0 0.0025 0.00125

37
Nhóm 2

Bảng 12. Áp suất ban đầu trong bình chứa P0 = 6 bar = 0,6 MPa
Áp suất
Nhiệt độ Nhiệt độ Nhiệt độ Áp suất Áp suất
trung
trung trung trung trung trung
Thời bình
bình bình bình bình bình
gian đầu
đầu vào đầu ra dòng khí đầu vào đầu ra
nguồn
(℃) (℃) (℃) (MPa) (MPa)
(MPa)

0 34.95 33.5 34.225 0.479 0.4615 0.47025

10 34.85 31.05 32.95 0.169 0.162 0.1655

20 34.75 25.65 30.2 0.0675 0.075 0.07125

30 34.55 24.2 29.375 0.0355 0.042 0.03875

40 34.35 23.75 29.05 0.0165 0.023 0.01975

50 34.3 24.3 29.3 0.007 0.012 0.0095

60 34.3 25 29.65 0.0015 0.007 0.00425

70 34.35 25.75 30.05 0 0.004 0.002

3.3. Kết quả tính toán Qm và Co theo thời gian

Thí nghiệm 1: Đĩa orifice 1, đường kính lỗ do = 1 mm

– Áp suất ban đầu trong bình chứa P0 = 2 bar = 0,2 MPa

Dòng chảy bế tốc khi P > 0,1061 MPa nên lưu lượng trong trường hợp bế tốc
được xác định bởi công thức (3)

Dòng chảy không bế tốc khi P < 0,1061 MPa nên lưu lượng trong trường hợp
này được xác định bởi công thức (1)

Từ giá trị Qm thực tế và Qm/Co ta xác định được hệ số Co ≈ 0,681

38
Nhóm 2

Bảng 13. Các giá trị tính toán cho trường hợp P0 = 2 bar, do = 1 mm

Áp suất
Nhiệt độ trung Qm Qm Hệ số
Thời gian trung bình Lý thuyết thực tế cản dòng
bình (K) tuyệt đối (kg/s) (kg/s) Co thực tế
(Pa.10^6)

0 303.175 0.202 0.01165 0.00039 0.03379

10 303.175 0.187 0.01080 0.00043 0.03954

20 303.275 0.171 0.00988 0.00026 0.02634

30 303.100 0.162 0.00932 0.00025 0.02651

40 303.000 0.152 0.00878 0.00025 0.02888

50 303.100 0.143 0.00824 0.00021 0.02594

60 303.075 0.135 0.00777 0.00019 0.02404

70 303.000 0.128 0.00737 0.00020 0.02717

80 302.950 0.120 0.00694 0.00011 0.01540

90 303.250 0.116 0.00671 0.00013 0.01890

100 303.275 0.112 0.00643 0.00007 0.01141

110 303.300 0.109 0.00627 0.00007 0.01170

120 303.200 0.106 0.00008 0.00003 0.40456

130 303.175 0.105 0.00007 0.00005 0.75377

140 303.250 0.103 0.00005 0.00000 0.00000

150 303.400 0.103 0.00005 0.00001 0.14377

39
Nhóm 2

160 303.575 0.103 0.00004 0.00000 -0.00984

Sự thay đổi của lưu lượng, áp suất, nhiệt độ của dòng theo thời gian được biểu
diễn bằng Hình 3 đến Hình 6

Qmtt
0.0005
0.00045
0.0004
0.00035
0.0003
0.00025
0.0002
0.00015
0.0001
0.00005
0
-0.00005 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180

Hình 3. Lưu lượng dòng chảy thực tế theo thời gian

0.014

0.012

0.01

0.008

0.006

0.004

0.002

0
0 20 40 60 80 100 120 140 160 180
-0.002

Hình 4. Lưu lượng dòng chảy lý thuyết theo thời gian

40
Nhóm 2

p
0.12

0.1

0.08

0.06

0.04

0.02

0
0 20 40 60 80 100 120 140 160 180

Hình 5. Sự thay đổi áp suất trung bình theo thời gian

T
30.7

30.6

30.5

30.4

30.3

30.2

30.1

30

29.9
0 20 40 60 80 100 120 140 160 180

Hình 6. Nhiệt độ trung bình theo thời gian

– Áp suất ban đầu trong bình chứa P0 = 4 bar = 0.4 MPa

Dòng chảy bế tốc khi P > 0,2117 MPa nên lưu lượng trong trường hợp bế tốc được
xác định bởi công thức (3)

41
Nhóm 2

Dòng chảy không bế tốc khi P < 0,2117 MPa nên lưu lượng trong trường hợp này
được xác định bởi công thức (1)

Từ giá trị Qm thực tế và Qm/Co ta xác định được hệ số Co ≈ 0.818

Bảng 14. Các giá trị tính toán cho trường hợp P0 = 4 bar, do = 1 mm

Áp suất
Nhiệt độ trung Qm Qm Hệ số
Thời
trung bình Lý thuyết thực tế cản dòng
gian
bình (K) tuyệt đối (kg/s) (kg/s) Co thực tế
(Pa.10^6)

0 304.900 0.384 0.02207 0.00370 0.16779

10 304.350 0.244 0.01406 0.00185 0.13144

20 303.225 0.175 0.00032 0.00102 3.22172

30 302.200 0.137 0.00022 0.00062 2.79655

40 301.700 0.113 0.00013 0.00019 1.48373

50 301.500 0.106 0.00008 0.00005 0.64912

60 301.450 0.104 0.00006 0.00000 0.00000

70 302.150 0.104 0.00006 0.00001 0.21290

80 302.775 0.104 0.00006 -0.00035 -6.08669

Sự thay đổi của lưu lượng, áp suất, nhiệt độ của dòng theo thời gian được biểu diễn
bằng Hình 7 đến Hình 10

42
Nhóm 2

0.004

0.0035

0.003

0.0025

0.002

0.0015

0.001

0.0005

0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
-0.0005

-0.001

Hình 7. Lưu lượng dòng chảy thực tế theo thời gian

0.025

0.02

0.015

0.01

0.005

0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90

-0.005

Hình 8. Lưu lượng dòng chảy lý thuyết theo thời gian

43
Nhóm 2

P
0.3

0.25

0.2

0.15

0.1

0.05

0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90

Hình 9. Sự thay đổi áp suất trung bình theo thời gian

T
32.5
32
31.5
31
30.5
30
29.5
29
28.5
28
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90

Hình 10. Nhiệt độ trung bình theo thời gian

– Áp suất ban đầu trong bình chứa P0 = 6 bar = 0,6 MPa

Dòng chảy bế tốc khi P > 0,3173 MPa nên lưu lượng trong trường hợp bế tốc được
xác định bởi công thức (3)

Dòng chảy không bế tốc khi P < 0,3173 MPa nên lưu lượng trong trường hợp này
được xác định bởi công thức (1)

44
Nhóm 2

Từ giá trị Qm thực tế và Qm/Co ta xác định được hệ số Co ≈ 0,782

Bảng 15. Các giá trị tính toán cho trường hợp P0 = 6 bar, do = 1 mm

Áp suất
Nhiệt độ trung Qm Qm Hệ số
Thời
trung bình Lý thuyết thực tế cản dòng
gian
bình (K) tuyệt đối (kg/s) (kg/s) Co thực tế
(Pa.10^6)

0 305.850 0.558 0.12808 0.01070 0.08356

10 303.525 0.153 0.00107 0.00129 1.19879

20 300.150 0.105 0.00029 0.00002 0.06862

30 299.650 0.104 0.00026 -0.00094 -3.55895

Sự thay đổi của lưu lượng, áp suất, nhiệt độ của dòng theo thời gian được biểu diễn
bằng Hình 11 đến Hình 14

0.012

0.01

0.008

0.006

0.004

0.002

0
0 5 10 15 20 25 30 35
-0.002

Hình 11. Lưu lượng dòng chảy thực tế theo thời gian

45
Nhóm 2

0.14

0.12

0.1

0.08

0.06

0.04

0.02

0
0 5 10 15 20 25 30 35
-0.02

Hình 12. Lưu lượng dòng chảy lý thuyết theo thời gian

P
0.5

0.4

0.3

0.2

0.1

0
0 5 10 15 20 25 30 35

-0.1

Hình 13. Sự thay đổi áp suất trung bình theo thời gian

46
Nhóm 2

T
35

30

25

20

15

10

0
0 5 10 15 20 25 30 35

Hình 14. Nhiệt độ trung bình theo thời gian

Thí nghiệm 2: Đĩa orifice 2, đường kính lỗ do = 2 mm

Áp suất ban đầu trong bình chứa P0 = 2 bar = 0,2 MPa

Dòng chảy bế tốc khi P > 0,1061 MPa nên lưu lượng trong trường hợp bế tốc được
xác định bởi công thức (3)

Dòng chảy không bế tốc khi P < 0,1061 MPa nên lưu lượng trong trường hợp này
được xác định bởi công thức (1)

Từ giá trị Qm thực tế và Qm/Co ta xác định được hệ số Co ≈ 0,421

Bảng 16. Các giá trị tính toán cho trường hợp P0 = 2 bar, do = 2 mm

Áp suất
Nhiệt độ trung Qm Qm Hệ số
Thời
trung bình Lý thuyết thực tế cản dòng
gian
bình (K) tuyệt đối (kg/s) (kg/s) Co thực tế
(Pa.10^6)

0 304.925 0.198 0.04555 0.00083 0.01821

47
Nhóm 2

10 304.875 0.167 0.03836 0.00070 0.01816

20 304.650 0.141 0.03234 0.00042 0.01294

30 304.325 0.125 0.02873 0.00035 0.01203

40 304.125 0.112 0.02575 0.00017 0.00646

50 303.950 0.106 0.00031 0.00011 0.36303

60 304.150 0.101 0.00000 -0.00045 0.00000

Sự thay đổi của lưu lượng, áp suất, nhiệt độ của dòng theo thời gian được
biểu diễn bằng Hình 15 đến Hình 18

0.0009

0.0008

0.0007

0.0006

0.0005

0.0004

0.0003

0.0002

0.0001

0
0 10 20 30 40 50 60

Hình 15. Lưu lượng dòng chảy thực tế theo thời gian

48
Nhóm 2

0.05

0.04

0.03

0.02

0.01

0
0 10 20 30 40 50 60 70

-0.01

Hình 16. Lưu lượng dòng chảy lý thuyết theo thời gian

P
0.12

0.1

0.08

0.06

0.04

0.02

0
0 10 20 30 40 50 60 70

Hình 17. Sự thay đổi áp suất trung bình theo thời gian

49
Nhóm 2

T
32

31.8

31.6

31.4

31.2

31

30.8
0 10 20 30 40 50 60 70

Hình 18. Nhiệt độ trung bình theo thời gian

Áp suất ban đầu trong bình chứa P0 = 4 bar = 0,4 MPa

Dòng chảy bế tốc khi P > 0,2117 MPa nên lưu lượng trong trường hợp bế tốc được
xác định bởi công thức (3)

Dòng chảy không bế tốc khi P < 2117 MPa nên lưu lượng trong trường hợp này được
xác định bởi công thức (1)

Từ giá trị Qm thực tế và Qm/Co ta xác định được hệ số Co ≈ 0,516

Bảng 17. Các giá trị tính toán cho trường hợp P0 = 4 bar, do = 2 mm

Áp suất Qm
Nhiệt độ Qm Hệ số
Thời trung bình Lý
trung thực tế cản dòng
gian tuyệt đối thuyết
bình (K) (kg/s) Co thực tế
(Pa.106) (kg/s)

0 306.250 0.385 0.08841 0.00250 0.02824

10 306.125 0.291 0.06674 0.00133 0.01990

20 305.725 0.241 0.05525 0.00112 0.02036

50
Nhóm 2

30 304.875 0.198 0.00144 0.00075 0.52089

40 304.300 0.170 0.00122 0.00073 0.59780

50 304.250 0.142 0.00096 0.00039 0.40372

60 303.750 0.128 0.00077 0.00039 0.50007

70 303.700 0.113 0.00052 0.00020 0.38246

80 303.450 0.106 0.00032 0.00008 0.24926

90 303.900 0.103 0.00019 0.00001 0.03591

100 303.750 0.103 0.00017 -0.00027 -1.61429

Sự thay đổi của lưu lượng, áp suất, nhiệt độ của dòng theo thời gian được biểu diễn
bằng Hình 19 đến Hình 22

0.003

0.0025

0.002

0.0015

0.001

0.0005

0
0 20 40 60 80 100 120
-0.0005

Hình 19. Lưu lượng dòng chảy thực tế theo thời gian

51
Nhóm 2

0.1

0.08

0.06

0.04

0.02

0
0 20 40 60 80 100 120

-0.02

Hình 20. Lưu lượng dòng chảy tính toán theo thời gian

P
100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0
0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3

Hình 21. Sự thay đổi áp suất trung bình theo thời gian

52
Nhóm 2

T
33.5

33

32.5

32

31.5

31

30.5

30
0 20 40 60 80 100 120

Hình 22. Nhiệt độ trung bình theo thời gian

Áp suất ban đầu trong bình chứa P0 = 6 bar = 0,6 MPa


Dòng chảy bế tốc khi P > 0,3173 MPa nên lưu lượng trong trường hợp bế tốc được
xác định bởi công thức (3)

Dòng chảy không bế tốc khi P < 3173 MPa nên lưu lượng trong trường hợp này được
xác định bởi công thức (1)

Từ giá trị Qm thực tế và Qm/Co ta xác định được hệ số Co ≈ 0,545

Bảng 18. Các giá trị tính toán cho trường hợp P0 = 6 bar, do = 2 mm

Áp suất
Nhiệt độ trung Qm Qm Hệ số
Thời
trung bình Lý thuyết thực tế cản dòng
gian
bình (K) tuyệt đối (kg/s) (kg/s) Co thực tế
(Pa.10^6)

0 307.225 0.572 0.03274 0.00803 0.24521

10 305.950 0.267 0.00046 0.00249 5.41200

53
Nhóm 2

20 303.200 0.173 0.00031 0.00087 2.77839

30 302.375 0.140 0.00023 0.00051 2.18170

40 302.050 0.121 0.00017 0.00027 1.63864

50 302.300 0.111 0.00012 0.00014 1.20529

60 302.650 0.106 0.00008 0.00006 0.77042

70 303.050 0.103 0.00005 -0.00039 -7.35638

Sự thay đổi của lưu lượng, áp suất, nhiệt độ của dòng theo thời gian được biểu diễn
bằng Hình 23 đến Hình 26

0.003

0.0025

0.002

0.0015

0.001

0.0005

0
0 20 40 60 80 100 120
-0.0005

Hình 23. Lưu lượng thực tế theo thời gian

54
Nhóm 2

0.1

0.08

0.06

0.04

0.02

0
0 20 40 60 80 100 120

-0.02

Hình 24. Lưu lượng tính toán theo thời gian

P
100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0
0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3

Hình 25. Sự thay đổi áp suất trung bình theo thời gian

55
Nhóm 2

T
33.5

33

32.5

32

31.5

31

30.5

30
0 20 40 60 80 100 120

Hình 26. Nhiệt độ trung bình theo thời gian

4. Nhận xét
Trong mọi thí nghiệm, lưu lượng khối lượng của dòng khí luôn giảm theo thời
gian và giảm theo một hàm số xác định, gần như tuyến tính.

Áp suất cũng giảm theo thời gian do khí thoát ra bên ngoài, tuy nhiên độ giảm
áp suất không tuyến tính như độ giảm lưu lượng.

Nhiệt độ thay đổi rất ít, chênh lệch không đáng kể nên có thể xem như nhiệt
độ không thay đổi, hay quá trình diễn ra đẳng nhiệt.

Hệ số C0 tính toán được khá phù hợp so với lý thuyết (các giá trị C0 xung
quanh giá trị 0,61 như tài liệu tham khảo). Với loại orifice có đường kính nhỏ thì C0
lớn, với loại orifice có đường kính lớn thì C0 nhỏ tương ứng.

Với các loại orifice khác nhau thì hệ số C0 có sự khác nhau. Với cùng một loại
orifice thì giá trị C0 tương đối giống nhau, nhưng còn phụ thuộc điều kiện thực hiện
thí nghiệm.

56
Nhóm 2

5. Câu hỏi bàn luận


5.1. Nhận xét các yếu tố ảnh hưởng đến lưu lượng khối lượng khí
Theo công thức tính lưu lượng khối lượng khí:

2 𝛾+1
2𝑔𝑐 𝑀 𝛾 𝑃 𝛾 𝑃 𝛾
𝑄𝑚 = 𝐶0 𝐴𝑃0 √ [( ) − ( ) ]
𝑅𝑔 𝑇0 𝛾 − 1 𝑃0 𝑃0

Lưu lượng khối lượng của khí bị ảnh hưởng bởi các yếu tố sau:

– Hệ số cản dòng C0
– Tiết diện của oriffice
– Áp suất tuyệt đối phía nguồn
– Áp suất tuyệt đối môi trường bên ngoài
– Loại khí có trong bồn khí
– Khối lượng phân tử của dòng khí
– Nhiệt độ ban đầu của dòng khí
– Hệ số nhiệt dung

5.2. Nhận xét các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số cản dòng C0
Hệ số cản dòng là một hàm số của Reynolds nên hệ số cản dòng C0 sẽ bị ảnh
hưởng bởi hình dạng của lỗ, khối lượng riêng của lưu chất, vận tốc của lưu chất,
đường kính lỗ, độ nhớt của lưu chất, loại orifice cũng như điều kiện thí nghiệm

Một số lưu ý khi xác định hệ số C0:

– Với orifices có cạnh sắc nhọn và hệ số Re lớn hơn 30000, C0 tiến đến 0,61,
Với điều kiện này thì tốc độ thoát của chất lỏng không phụ thuộc vào kích
thước lỗ,
– Với vòi phun tròn, hệ số cản dòng gần bằng 1,
– Với các đoạn ống ngắn gắn vào bình (có tỉ lệ chiều dài/đường kính không nhỏ
hơn 3) hệ số này xấp xỉ 0,81,

57
Nhóm 2

– Khi hệ số lưu lượng không xác định hoặc không chắc chắn thì sử dụng giá trị
C0 = 1 để tính toán lưu lượng tối đa,

5.3. Nhận xét sai số giữa số liệu thí nghiệm và công thức tính toán, nêu
nguyên nhân gây sai số
Sai số giữa số liệu thí nghiệm và công thức tính toán ở mức chấp nhận được,
các giá trí thực nghiệm và tính toán có ý nghĩa tham khảo

Nguyên nhân sai số:

– Khi tính toán thì chọn hệ số C0 = 1 để tính giá trị lưu lượng tối đa của dòng,
trên thực tế thí nghiệm hệ số C0 có thể nhỏ hơn 1.
– Sai số do áp suất ban đầu giữa các lần đo của cùng một thí nghiệm không giống
nhau, dẫn tới sau những khoản thời gian nhất định thì áp suất ở các vị trí đo
cũng có sự sai biệt.
– Sai số do thao tác thí nghiệm, lúc mở vòi xả khí nhanh hoặc chậm.
– Sai số do lúc đọc giá trị trên video.
– Sai số hệ thống do dụng cụ đo, cảm biến, đường kính orifice.

6. Tài liệu tham khảo

[1] Daniel A. Crowl; Joseph F. Louvar. (2011). Chemical Process Safety:


Fundamentals and Applications, 3rd edition, Prentice Hall PTR

58
Nhóm 2

BÀI 4. XÁC ĐỊNH ĐIỂM CHÓP CHÁY CỐC HỞ BẲNG HỆ


THỐNG THIẾT BỊ CLEVERLAND OPEN-CUP

1. Mục tiêu bài thí nghiệm

Thực hành việc xác định điểm chớp cháy cốc hở bằng bộ thiết bị test “Cleveland
open-cup”. Nhiệt độ chớp cháy là một trong những thông số quan trọng đặc trưng cho
nguy cơ cháy và nổ của chất lỏng.

2. Khái niệm

- Điểm chớp cháy: là nhiệt độ thấp nhất ở áp suất khí quyển mà một chất lỏng tỏa ra
đủ hơi tạo thành hỗn hợp dễ bắt cháy với không khí.

- Nhiệt độ chớp cháy là một trong những thông số quan trọng đặc trưng cho nguy cơ
cháy và nổ của chất lỏng.

3. Hệ thống thiết bị thí nghiệm

Hệ thống thiết bị thí nghiệm “Cleveland open-cup” theo tiêu chuẩn ASTM D 92 được
mô tả ở hình 1.

Hình 1. Hệ thống thiết bị “Cleveland open-cup” xác định điểm chớp cháy cốc hở

59
Nhóm 2

4. Nguyên tắt xác định điểm chóp cháy cốc hở

Phương pháp này dựa theo tiêu chuẩn ASTM D92 nhằm xác định điểm chớp cháy
sản phẩm dầu mỏ, chủ yếu là các sản phẩm nặng như dầu nhờn có điểm chớp nháy >
79C. Nguyên tắc của phương pháp là gia nhiệt từ từ một lượng mẫu xác định trong
cốc thử hở cho đến lúc xuất hiện chớp cháy khi cho một ngọn lửa nhỏ có kích thước
tiêu chuẩn được đưa ngang qua miệng cốc. Nhiệt độ thấp nhất mà tại đó hơi trên bề
mặt chất lỏng bắt cháy được ghi nhận là điểm chớp cháy.

5. Tiến hành thí nghiệm

Mô tả quy trình tiến hành thí nghiệm:

- Đổ mẫu vào cốc thử tới vạch chuẩn. Nếu mẫu có độ nhớt cao hay là chất rắn thì cần
nung.
chảy mẫu trước, nhưng không nên vượt quá 56 oC dưới điểm chớp cháy.
- Gắn nhiệt kế ở vị trí thẳng đứng sao cho dấu khắc trên nhiệt kế thấp hơn 2mm so
với miệng cốc. Thắp ngon lửa, điều chỉnh để kích thước của nó bằng với kích thước
hạt so sánh (khoảng 3,2 – 4,8mm).
- Tốc độ gia nhiệt mẫu ban đầu là 14 – 17 oC/phút. Khi nhiệt độ mẫu xấp xỉ 56 oC
dưới điểm chớp cháy dự đoán, giảm tốc độ đốt nóng xuống 5 – 6 oC/phút.
- Khi nhiệt độ mẫu lên đến 28 oC dưới điểm chớp cháy dự đoán, bắt đầu thử bằng
cách cho ngọn lửa di chuyển nhanh qua tâm cốc thử (khoảng 1 giây). Lặp lại việc thử
nghiệm này sau mỗi 2 oC.
- Ghi nhận điểm chớp cháy khi sự bắt lửa xuất hiện tại bất cứ điểm nào trên bề mặt
mẫu. Tránh nhầm lẫn với quầng sáng xanh đôi khi xuất hiện quanh ngọn lửa thử.
- Ngưng thí nghiệm. Tắt nguồn nhiệt. Đổ mẫu, lau sạch cốc để loại bỏ bất cứ vết dầu
hay cặn còn bám lại.
Chú ý:

• Mẫu phải được để trong bình kín để tránh thất thoát các cấu tử nhẹ.

60
Nhóm 2

• Tiến hành thí nghiệm 2 lần.


• Chênh lệch giữa 2 lần đo không nên quá 1 oC.
• Không đo 2 lần trên cùng 1 mẫu thử.
• Thí nghiệm phải được tiến hành trong điều kiện kín gió. Trong khoảng 17 oC
gần với điểm chớp cháy, tránh phá hỏng lớp hơi trên bề mặt mẫu (di chuyển
nhẹ nhàng và không thở gần cốc thử)

Mẫu thử là dầu nhờn động cơ motor.

6. Báo cáo kết quả thí nghiệm

Mẫu thử là dầu nhờn động cơ motor.

Kết quả 2 lần đo

Lần 1: T1 = 243o C

Lần 2: T1 = 244o C

243+244
Trung bình: T1 = = 243.5o C
2

7. Câu hỏi bàn luận

7.1. Tìm hiểu về tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam về điểm chớp cháy tối thiểu của
sản phẩm dầu nhờn động cơ motor. Mẫu thử có đạt chuẩn về điểm chớp cháy ?

Theo quy chuẩn quốc gia QCVN 14:2018/BKHCN về dầu nhơn động cơ đốt trong
điểm chớp cháy tối thiểu của dầu nhờn động cơ motor  180oC, mẫu thử có điểm
chóp cháy 243.5o C, nên đạt chuẩn.

61
Nhóm 2

7.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả đo chớp cháy cốc hở (bao gồm điều kiện
tiến hành thí nghiệm và điều kiện môi trường bên ngoài). Trong các yếu tố này,
yếu tố nào có ảnh hưởng lớn nhất ?

– Nhiệt độ và áp suất môi trường.

– Gió tự nhiên (do phòng không kín và có mở quạt ở những vị trí thí nghiệm
khác), dao động không khí (do sự di chuyển của nhiều người trong phòng thí
nghiệm).

– Sai số dụng cụ,

– Thao tác thiếu chính xác.

– Trong đó yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất là sự dao động của không khí trên miệng
cốc hở làm giảm nồng độ hơi trong không khí → Làm tăng thời gian to→ Tăng
nhiệt độ gia nhiệt → Tăng điểm chớp cháy.

62
Nhóm 2

7.3. Thảo luận mối liên hệ (nếu có) giữa điểm chớp cháy và các thông số phổ biến
đặc trưng cho tính chất của chất lỏng (nhiệt độ sôi, áp suất hơi bảo hòa, khối lượng
riêng, khối lượng phân tử)?

– Nhiệt độ của điểm chớp cháy được xác định dựa theo công thức sau:
2 −𝑐
𝑐
𝑏.( ) .𝑒 𝑇𝑏
𝑇𝑏
𝑇𝑓 = 𝑎 + 𝑐 2
,a,b,c: Table 6 - 1[1]

(1−𝑒 𝑇𝑏 )

– Trong một hỗn hợp, điểm chớp cháy phụ thuộc vào áp suất hơi của cấu tử dễ
cháy tính khiết.

– Điểm chớp cháy được xác định bằng nhiệt độ mà tại đó áp suất hơi của cấu tử
dễ cháy trong hỗn hợp bằng áp suất hơi của cấu tử đó ở tinh khiết.

– Xét hợp chất hữu cơ trong cùng một nhóm chức: mạch cacbon càng tăng
(nghĩa là khối lượng phân tử càng tăng) thì điểm chớp cháy càng lớn.

8. Tài liệu tham khảo

[1] Daniel A. Crowl; Joseph F. Louvar. (2011). Chemical Process Safety:


Fundamentals and Applications, 3rd edition, Prentice Hall PTR

63

You might also like