You are on page 1of 2

MẪU XỬ LÝ SỐ LIỆU BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG II

Bài số 1
ĐO ĐIỆN TRỞ BẰNG MẠCH CẦU WHEATSTON
ĐO SUẤT ĐIỆN ĐỘNG BẰNG MẠCH XUNG ĐỐI

Xác nhận của giáo viên hướng dẫn


Trường …………………………………………
Lớp ……………………Nhóm……………..
Họ tên …………………………………………

Phần thứ nhất

ĐO ĐIỆN TRỞ BẰNG MẠCH CẦU WHEATSTON

I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM


Làm quen với mạch cầu wheatston và đo điện trở
II. KẾT QUẢ VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU
Bảng 1
- Độ dài của dây điện trở XY: L = 100,0 (mm)
- Độ chính xác của thước đo chiều dài dây điện trở: (L)dc = 1,0 (mm)
- Cấp chính xác của hộp điện trở mẫu: R0 = 0,2 (%)
Lần đo R0 ()  R0 ()
1 964,10 2,26
2 969,00 0,36
3 697,20 0,84
4 698,40 2,04
5 696,10 0,26
Trung bình ̅̅̅
𝑅0 = 696,36 () 𝑅𝑜 = 1,15()
̅̅̅̅̅

1. Sai số của các đại lượng đo trực tiếp từ Bảng 1


Δ𝐿1 = Δ𝐿2 = (Δ𝐿)𝑑𝑐 = 1 (𝑚𝑚)
0,2
̅̅̅𝑜 =
(Δ𝑅0 )𝑑𝑐 = 𝛿𝑅0 . 𝑅 . 696,36 ≈ 1,39 (Ω)
100
̅̅̅̅̅𝑜 =
Δ𝑅𝑜 = (Δ𝑅𝑜 )𝑑𝑐 + Δ𝑅 1,39 + 1,15 = 2,54 (Ω)
2. Sai số và giá trị trung bình của Rx
a. Sai số tương đối:
Δ𝑅0 Δ𝐿1 . 𝐿2 + Δ𝐿2 . 𝐿1 Δ𝑅0 (𝐿1 + 𝐿2 )Δ𝐿1 2,54 1
𝛿= + = + = + (50 + 50). = 4,36 (%)
̅̅̅
𝑅0 𝐿1 𝐿2 ̅̅̅
𝑅0 𝐿1 𝐿2 696,36 50.50
b. Giá trị trung bình:
̅̅̅
𝐿1 50
̅𝑅̅̅𝑥̅ = ̅̅̅
𝑅0 . = 696,36. = 696 (Ω)
𝐿 − ̅̅̅
𝐿1 100 − 50
c. Sai số tuyệt đối:

Vũ Tiến Lâm – Viện Vật lý kỹ thuật, ĐHBK Hà Nội


MẪU XỬ LÝ SỐ LIỆU BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG II
4,36
̅̅̅𝑥̅ =
Δ𝑅𝑥 = 𝛿𝑅 . 696 ≈ 30 (Ω)
100
3. Kết quả của phép đo điện trở Rx
𝑹𝒙 = ̅𝑅̅̅𝑥̅ ± Δ𝑅𝑥 = 696 ± 30 (Ω)

Phần thứ hai


ĐO SUẤT ĐIỆN ĐỘNG BẰNG MẠCH XUNG ĐỐI
I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
Đo suất điện động bằng mạch xung đối
II. KẾT QUẢ VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU
Bảng 2:

- Suất điện động của nguồn chuẩn: E0 = 1,000  0,001 (V)


- Độ chính xác của thước thẳng: (L)dc = 1 (mm)
Lần đo L1 (mm) L1 (mm) L’1 (mm) L’1 (mm)
1 81,00 0,82 57,00 0,02
2 81,10 0,72 57,10 0,08
3 82,00 0,18 57,10 0,08
4 82,60 0,78 56,90 0,12
5 82,40 0,58 57,00 0,02
Trung bình ̅̅̅𝐿1 = 81,82 (𝑚𝑚) ̅̅̅̅̅
Δ𝐿1 = 0,62 (𝑚𝑚) ̅̅̅̅
𝐿′1 = 57,02 (𝑚𝑚) ̅̅̅̅̅̅
Δ𝐿′1 = 0,06 (𝑚𝑚)
1. Sai số của các đại lượng đo trực tiếp từ Bảng 2
Δ𝐿1 = (Δ𝐿1 )𝑑𝑐 + ̅̅̅̅̅
Δ𝐿1 = 1 + 0,62 = 1,62 (𝑚𝑚)
Δ𝐿′1 = (Δ𝐿′1 )𝑑𝑐 + ̅̅̅̅̅̅
Δ𝐿′1 = 1 + 0,06 = 1,06 (𝑚𝑚)
2. Sai số và giá trị trung bình của suất điện động Ex
a. Sai số tương đối:
Δ𝐸𝑥 Δ𝐸0 Δ𝐿1 Δ𝐿′1 0,001 1,62 1,06
𝛿= = + + ′ = + + = 3,94 (%)
̅̅̅
𝐸𝑥 ̅̅̅0
𝐸 ̅̅̅
𝐿1 ̅̅̅̅
𝐿1 1 81,82 57,02
b. Giá trị trung bình:
̅̅̅
𝐿1 81,82
̅̅̅
𝐸𝑥 = 𝐸𝑜 . = 1. ≈ 1,435 (𝑉)
̅̅̅̅
𝐿′1 57,02

c. Sai số tuyệt đối:


3,94
Δ𝐸𝑥 = 𝛿𝐸𝑥 = . 1,435 ≈ 0,057 (𝑉)
100
3. Kết quả của phép đo suất điện động Ex
𝑬𝒙 = ̅̅
𝑬̅̅𝒙 ± 𝚫𝑬𝒙 = 𝟏, 𝟒𝟑𝟓 ± 𝟎, 𝟎𝟓𝟕 (𝑽)

Vũ Tiến Lâm – Viện Vật lý kỹ thuật, ĐHBK Hà Nội

You might also like