You are on page 1of 9

Bài 1.

KHẢO SÁT TÍNH CHẤT CỦA ĐẦU ĐO HALL BÁN


DẪN

Họ và tên: Tạ Thị Ngọc Diệp Người làm cùng:

Lớp: KK68 – Lớp THVL 3 sáng thứ Năm

Ngày: 05/10/2021

Nhiệm vụ 1: Xác định sự đối xứng của đầu đo Hall


a.
59.1 69.1 76.6 78 86.8 91.5 97.5 100
VDC (mV)
1.43 1.68 1.87 1.90 2.12 2.24 2.38 2.46
IAB (mA)

RAB,CD (Ω) 41.33 41.13 40.97 41.05 40.94 40.85 40.97 40.65

b. RAB,CD = 40.986  0.138

c.

VAC (mV) 9.0 20.2 30 38 58.1 75.2 82.0

IBD (mA) 0.23 0.51 0.76 0.96 1.47 1.92 2.12

RBC,DA (Ω) 39.13 39.61 39.47 39.58 39.52 39.17 38.68

d. RBC,DA = 39.309  0.270

e. Hệ số f của mẫu: f = 1

1
Nhiệm vụ 2: Khảo sát hiệu điện thế Hall theo từ trường và dòng điện

a. Đồ thị B theo I

I (A) 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5


B (T) 0.3 0.35 0.4 0.45 0.5 0.55 0.6

B
0.7

0.6

0.5
B(T)

0.4

0.3

2 3 4 5 6
I(A)

Phương trình biểu diễn mối quan hệ giữa B(T) và I(A) : B = 0.1  I + 0.05
B
Linear Fit of Sheet1 B
0.6 y=0.1*x+0.05

0.5

Equation y = a + b*x
B

Plot B
Weight No Weighting
0.4 Intercept 0.05 ± 3.86875E-17
Slope 0.1 ± 9.3831E-18
Residual Sum of Squares 3.08149E-33
Pearson's r 1
R-Square (COD) 1
Adj. R-Square 1
0.3

3 4 5
A
b. Chứng minh UHall tỉ lệ nghịch với chiều dầy của mẫu:
- Giả sử có một hạt mang điện tích q chuyển động với vận tốc ⃗v trong từ trường ⃗Bsẽ chịu
tác dụng của lực Lorentz:
  
FL  q v  B 

F E tác dụng lên hạt mang điện cân bằng với lực
- Trong trạng thái dừng, lực điện trường⃗
Lorentz: FL = FE → qvB=qE → E=vB

- Cường độ dòng điện trong kim loại được tính bằng

I
I = nqvA→ v =
nqA

IBd IB
- Hiệu điện thế: UHall = E.d = vBd = =
nqA nqt

Với t: độ dày của mẫu

d : bề rộng của mẫu

A : tiết diện của mẫu

Như vậy, UHall tỉ lệ nghịch với chiều dày của mẫu


c. Các đại lượng sẽ đo trong thí nghiệm

- Cường độ dòng điện đi qua đầu đo Hall


- Hiệu điện thế Hall
- Cường độ từ trường của nam châm (xác định từ cường độ dòng điện qua nam
châm)

d. Hiệu điện thế Hall theo dòng điện

I(mA) 0.22 0.76 0.93 1.19 1.4 1.59 1.7 2.06


B=0T
U(mV) 0.6 2.4 3.0 3.8 4.5 5.2 5.5 6.7

I(mA) 0.22 0.69 0.76 0.89 1.01 1.13 1.18 1.28


B=0.3T
U(mV) 56.7 117.4 195.1 226.0 256.0 289.9 302.5 325

I(mA) 0.01 0.21 0.32 0.39 0.56 0.86 1.02 1.13


B=0.35T
U(mV) 3.6 60.6 85.1 105.4 115.5 236.2 283.2 313.3

I(mA) 0.47 0.6 0.71 0.77 0.87 0.92 1.09 1.19


B=0.4T
U(mV) 130.6 175.6 208.2 226.1 255.1 269.3 299.5 324.8

I(mA) 0.28 0.46 0.70 0.89 1.06 1.12 1.27 1.33


B=0.45T
U(mV) 78.5 130.3 197.0 254.6 299.4 318.9 360.3 374.7
e. Đồ thị sự phụ thuộc của UHall theo I

400
U1
350
U2
U3
300
U4
250 U5
U1 (mV)

200

150

100

50

0.0 0.5 1.0 1.5 2.0


I (mA)

Hệ số góc của đồ thị UHall(I)


Với B= 0T, hệ số góc là 3.314

Với B= 0.3T, hệ số góc là 269.225

Với B= 0.35T, hệ số góc là 276.966

Với B= 0.4T, hệ số góc là 265.148

Với B= 0.45T, hệ số góc là 283.546


f. Hiệu điện thế Hall theo từ trường

B (T) 0.3 0.35 0.4 0.45


I= 0.25 (mA)
U (mV) 60.2 67.0 69.3 70.7

B (T) 0.3 0.35 0.4 0.45


I= 0.4 (mA)
U (mV) 94.1 97.3 106.7 118.0

B (T) 0.3 0.35 0.4 0.45


I= 0.5 (mA)
U (mV) 124.3 133 149.5 152.1

B (T) 0.3 0.35 0.4 0.45


I= 0.6 (mA)
U (mV) 142.4 149.6 163.7 167.2

B (T) 0.3 0.35 0.4 0.45


I= 0.9 (mA)
U (mV) 210.0 227.5 240.1 257.7

g. Đồ thị sự phụ thuộc của UHall theo I


Hệ số góc của đồ thị UHall(B)

Với I= 0.25 mA, hệ số góc là 67.6

Với I= 0.4 mA, hệ số góc là 162.2

Với I= 0.5 mA, hệ số góc là 199.8

Với I= 0.6 mA, hệ số góc là 177

Với I= 0.9 mA, hệ số góc là 311.4

You might also like