You are on page 1of 8

Họ và tên: Nguyễn Viết Tùng

Bài số: 07
Tên bài: Khảo sát hiện tượng cảm ứng điện từ
Ngày làm: 05/12/2014
Nhận xét của giáo viên
Về bài chuẩn bị và công việc thực hành Về kết quả xử lý số liệu

Chữ ký Chữ ký

1, Mục đích

Khảo sát sự phụ thuộc suất điện động cảm ứng U xuất hiện trong cuộn cảm đặt
trong từ trường B vào tiết diện cuộn cảm A, số vòng dây N và biến thiên cảm ứng từ B
theo thời gian.

2, Cơ sở lý thuyết
Khi đặt một khung dây dẫn điện tạo thành một mạch kín vào trong từ trường có
cảm ứng từ B biến đổi theo thời gian, trong khung dây sẽ xuất hiện một dòng điện
cảm ứng (hoặc suất điện động cảm ứng). Đó là hiện tượng cảm ứng điện từ.
Nếu thay khung dây bằng cuộn cảm có tiết diện A và số vòng dây là N 1 đặt
vuông góc với từ trường từ thông qua một vòng dây của cuộn cảm là: ∅ = B.A
Và qua N1 vòng dây tương ứng là: ∅ = N1.B.A
trong đó: ∅ là từ thông gửi qua thiết diện A giới hạn bởi vòng dây, A: tiết diện của
cuộn dây, B: cảm ứng từ, N1 số vòng dây của cuộn cảm
Khi cảm ứng từ B không đổi theo thời gian t, từ thông ∅ là hằng số. Khi cảm
ứng từ B thay đổi theo thời gian t, từ thông ∅ cũng là hàm biến thiên theo thời gian.
Khi đó suất điện động cảm ứng U (đồng thời có dòng điện cảm ứng) xuất hiện trong
cuộn dây. Độ lớn và hướng của chúng phụ thuộc vào sự thay đổi từ trường.
d∅ dB
Theo định luật Faraday: U= hay U= - N1 A
dt dt
Ngược lại, khi có một dòng điện I chạy qua vòng dây thì trong vòng dây sẽ
xuất hiện một từ trường. Với cuộn Solenoid có N 2 vòng dây, cảm ứng từ trong lòng
N2
ống dây đó là: B = μ0 I
L
trong đó: N2 số vòng dây được quấn trên cuộn solenoid.
L chiều dài ống dây
Vs
μ0= 4 π 10-7 độ từ thẩm của chân không
Am
Như vậy, ta có thể dùng cuộn solenoid có dòng điện chạy qua để tạo nên từ
trường với cảm ứng từ B. Theo công thức trên , khi dòng điện I thay đổi theo thời gian
thì cảm ứng từ B trong cuộn solenoid cũng thay đổi theo thời gian.
dl N2
Ta có U= - μ0. A . N1
dt L
3, Thực hành
Dụng cụ thí nghiệm
Bảng 1. Danh sách các thiết bị và phụ kiện thí nghiệm
STT Tên thiết bị, phụ kiện Số lượng
1 Bộ giao diện đo Sensor-CASSY 1
2 Bộ giao diện cấp nguồn Power-CASSY 1
3 CASSY Lab 2 (chương trình máy tính) 1
4 Hộp đo điện áp cỡ μV : μV box 1
5 Cuộn Solenoid, d= 120 mm, lõi không khí 1
6 Giá đỡ 1
7 Bộ 3 cuộn dây cảm ứng N1, hình vuông, lõi mica 1
8 Dây nối, 100 cm, đỏ 2
9 Dây nối, 100 cm, xanh 2
10 Máy tính với hệ điều hành Windows XP/Vista/7 1

Các bước thực hành:


a. Đo biên độ U theo tiết diện A của cuộn dây.
- Trước tiên, đặt cuộn N1 (A= 0.0025 m2, N1= 300 vòng) vào trong lòng cuộn
solenoid và nối hai đầu của N1 vào hai đầu chốt cắm của hộp “ μV box”.
- Đo sự phụ thuộc của U(t) theo sự biến thiên của I(t) với cuộn dây có A =
0.0025 m2
- Ấn F6 để ẩn/hiện vùng hiển thị “Status Line” ở dưới cùng màn hình
- Sau đó, lặp lại phép đo U(V) với các cuộn dây (A= 0.0015 m 2, N1 = 300 vòng)
và ( A= 0.001 m2, N1= 300 vòng) tương ứng. Ghi kết quả vào bảng 2

Bảng 2. Biên độ U theo tiết diện A của cuộn dây


A (m2) U(V)
0.0025
0.0015
0.001

b. Đo U theo số vòng N1 của cuộn dây


- Trước tiên, nối cuộn hai đầu của cuộn dây có N1= 100 vòng với hộp “ μV box”
và đặt vào trong cuộn dây sơ cấp.
- Thực hiện và kết thúc phép đo sự phụ thuộc của U(t) theo sự biến thiên của I(t)
với cuộn dây có N1 = 100 vòng bằng cách bấm F9.
- Xác định biên độ U cực đại trung bình theo cách đã nêu ở phần a. Ghi lại giá trị
U vào bảng 3 tương ứng với giá trị của N1.
- Sau đó, lặp lại phép đo khi thay đổi N1= 200 và N1= 300.

Bảng 3. Biên độ U theo tiết diện N1 của cuộn dây.


N1 (vòng) U(V)
100
200
300

c. Đo U theo dI/dt
- Nối cuộn (N1= 300 vòng) với hộp “ μV box” và đặt vào trong cuộn dây sơ cấp.
- Thực hiện và kết thúc phép đo sự phụ thuộc của U(t) theo sự biến thiên của It
với Imax = 0.1 A bằng cách bấm F9 (Lưu ý: Điều chỉnh giá trị Imax bằng cách sử
dụng chuột kéo kim của đồng hồ hiển thị “Current Imax” đến giá trị Imax tương
ứng.
- Độ biến thiên dI/dt chính là độ dốc của các đoạn thẳng I theo t.

Bảng 4. Biên độ U, giá trị dI/dt theo Imax


Imax (A) dI/dt U(V)
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0.8
0.9
1.0

Đánh giá, xử lý đồ thị:


- Tùy theo mỗi mục thí nghiệm, bấm chuột vào các mục tiêu hiển thị tương ứng
(góc trên trái màn hình) với các mục “Area”, “Number of Turn” hay “dI/dt”.
- Các đồ thị tương ứng với “Area”, “Number of Turns” hay “dI/dt” chính là
đường biểu diễn sự phụ thuộc của suất điện động cảm ứng U vào tiết diện A, số
vòng dây N1 và tốc độ biến thiên dI/dt.

Bảng 5. Hệ số góc của các dường thẳng U(A), U(N1) và U(dI/dt)


U(A) U(N1) U(dI/dt)
Hệ số góc thực nghiệm
Hệ số góc tính toán

Xử lý số liệu:
Vẽ (chụp) sự biến đổi U(t) theo I(t):
A = 0,0010 m2, N = 300 vòng, Imax = 0,5 A
U(t) và I(t)
0.6

U (mV) và I(A) 0.4

0.2

0
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5
-0.2

-0.4

-0.6

t(s)

A = 0,0025 m2, N = 300 vòng, Imax = 0,5 A

U(t) và I(t)
0.6

0.4
U (mV) và I(A)

0.2

0
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5
-0.2

-0.4

-0.6

t(s)
A = 0,0025 m2, N = 200 vòng, Imax = 0,5 A

U(t) và I(t)
0.6
0.4
U (mV) và I(A)

0.2
0
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5
-0.2
-0.4
-0.6

t(s)

A = 0,0025 m2, N = 300 vòng, Imax = 0,2 A

U(t) và I(t)
0.3
0.2
U (mV) và I (A)

0.1
0
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5
-0.1
-0.2
-0.3

t(s)

A = 0,0025 m2, N = 300 vòng, Imax = 1 A

U(t) và I(t)
1.5
1
U (mV) và I (A)

0.5
0
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5
-0.5
-1
-1.5

t (s)
Sự phụ thuộc của U theo tiết diện A

Sự phụ thuộc U(A)


0.3
f(x) = 115.99 x − 0.01
0.25 R² = 1

0.2
U (mV)

0.15

0.1

0.05

0
0 0 0 0 0

A (m2)

Hệ số góc: 115,99 ± 0,012


Sự phụ thuộc của U theo số vòng N1

Sự phụ thuộc U(N1)


0.3
f(x) = 0 x − 0
0.25 R² = 1

0.2
U (mV)

0.15

0.1

0.05

0
100 150 200 250 300 350

N1 (vòng)

Hệ số góc: a = 0,0009 ± 10-8


Sự phụ thuộc của U theo dI/dt

Sự phụ thuộc U(dI/dt)


0.6

0.5 f(x) = 0.28 x + 0.01


R² = 1
0.4
U (mV)

0.3

0.2

0.1

0
0 0.5 1 1.5 2 2.5

dI/dt

Hệ số góc: a = 0,2814 ± 6.10-5


Theo lý thuyết:
+ hệ số góc của đường thẳng U(A) là
dI N2 2 −4 120
a= . μ o . N 1 . = .4 π . 10 . 300. =110,6
dt L 2 0,41
+ hệ số góc của đường thẳng U(N1) là
dI N2 2 −4 120
a= . μ o . A . = .4 π .10 . 0,0025. =0,0009
dt L 2 0,41
+ hệ số góc của đường thẳng U(dI/dt) là
N2 −4 120
a=N 1 . μo . A . =300.4 π . 10 .0,0025. =0,2759
L 0,41
Như vậy, các giá trị của các hệ số góc thực nghiệm và hệ số góc tính toán khá sát
nhau.

You might also like