You are on page 1of 6

Xử lí số liệu

Bài 2. Khảo sát hiện tượng phân cực ánh sáng.

Bảng 1.2. Nghiệm lại định luật Malus.

U ( mV ) U tb
Bên Góc φ (°)
Lần 1 Lần 2
0 1212 1240 1226(U max ¿
10 1169 1208 1188.5
20 1103 1145 1124
30 1002 1042 1022
40 887 910 898.5
Trái
50 727 750 738.5
60 575 574 574.5
70 400 404 402
80 294 292 293
90 291 290 291.5
0 1248 1260 1254(U max ¿
10 1170 1232 1210
20 1137 1212 1174.5
30 1080 1150 1115
40 976 1052 1014
Phải
50 850 924 887
60 699 747 723
70 525 571 548
80 395 394 394.5
90 268 287 277.5
U tb phải U tb trái U tb

1254 1226 1240(U max ¿


1210 1188.5 1199.25
1174.5 1124 1149.25
1115 1022 1068.5
1014 898.5 956.25
887 738.5 812.75
723 574.5 648.75
548 402 475
394.5 293 343.75

277.5 291.5 284.5


Góc φ (°) 2
cos φ
U max

0 1.00 1.00

10 0.97 0.97

20 0.88 0.93
30 0.75 0.86
40 0.59 0.77
50 0.41 0.66
60 0.25 0.52

70 0.12 0.38

80 0.03 0.28
90 0.00 0.23
 Nhận xét:
- Đồ thị giữa đường lý thuyết và thực nghiệm có dạng giống nhau (về dáng và
sự biến thiên thay đổi của đồ thị)
- Tuy nhiên, vẫn tồn tại nhiều sự chênh lệch do:
Hiện tượng không phân cực hoàn toàn của bản T
Ánh sáng bị tác động từ môi trường xung quanh
 Sự phụ thuộc của hệ số truyền hiệu chỉnh vào cos 2 φ .

Với U r =284.75(mV ) ứng với góc φ=90 °

2
U φ −U r
cos φ
U max
1.00 0.77
0.97 0.74
0.88 0.70
0.75 0.63
0.59 0.54
0.41 0.43
0.25 0.30
0.12 0.15
0.03 0.05
0.00 0.00
Bảng 1.3. Nghiệm lại công thức phản xạ Fresnel.

Ta có :

β=arcsin ( sinαn )
Với n=1.53

| || |
r
E∕ ∕ tan ⁡(α −β )
=
E
i
∕ ∕
tan(α + β )

| || |
r
E⊥ sin ⁡(α−β)
=
E
i

sin( α+ β )

Với Ei : vector điện trường của sóng tới.

Er : vector điện trường của sóng phản xạ.


√ | | √ | |
r r
Uα E⊥ Uα E∕ ∕
α (°) β (°) U ⊥ (mV ) ( ) U ∕ ∕ (mV ) ( )
U0 ⊥ E
i

U0 ∕ ∕ E
i
∕ ∕

10 6.52 110 0.24 0.21 82 0.20 0.21


15 9.74 87 0.21 0.22 89 0.21 0.2
20 12.92 94 0.21 0.23 97 0.22 0.19
25 16.03 109 0.24 0.24 104 0.23 0.18
30 19.07 147 0.28 0.25 116 0.24 0.17
35 22.02 131 0.26 0.27 130 0.25 0.15
40 24.84 156 0.28 0.29 121 0.24 0.13
45 27.53 229 0.34 0.31 71 0.19 0.1
50 30.05 255 0.36 0.35 39 0.14 0.06
55 32.37 342 0.42 0.39 35 0.13 0.02
60 34.47 440 0.48 0.43 24 0.11 0.04
65 36.32 628 0.57 0.49 73 0.19 0.11
70 37.89 815 0.65 0.56 155 0.24 0.2
80 40.06 1268 0.81 0.74 618 0.55 0.48
1932 (
90 40.81 U0 ¿ 1 1 2020 (U 0 ¿ 1 1
Trường hợp 1: sự phân cực theo phương vuông góc với mặt phẳng tới.
Trường hợp 2: sự phân cực theo phương song song với mặt phẳng tới.

 Nhận xét :
- Có sự chênh lệch giữa đường lý thuyết và đường thực nghiệm trong quá trình
đo đạc và tính toán nhưng ta vẫn thấy được chúng có cùng dạng với nhau về
cả hình dạng và sự biến thiên
- Nguyên nhân sai lệch :
Việc lấy U chỉ là tương đối vì U nhảy số liên tục, không cố định
Khi lắp đặt dụng cụ như yêu cầu, độ chính xác chỉ ở vị trí tương đối
Việc điều chỉnh phương hướng bản thuỷ tinh không chính xác
Sự ảnh hưởng đến từ môi trường xung quanh.

You might also like