You are on page 1of 3

Xử lý số liệu

Bảng 6
C C = 1μF C = 4,7μF
L Tt, RLC ss Tt, RLC nt Lt Tt, RLC ss Tt, RLC nt Lt
N = 500 vòng 2342,2 2318,8 2396,63 1092,1 1070 1105,48
N = 1000 vòng 1175,8 1156 1198,31 545,1 510 552,74
Đơn vị: Hz

RLC mắc nối tiếp


Tần số cộng hưởng đo được và tính toán xấp xỉ nhau:

+ C = 1μF, N = 500 vòng: ∆L = 2,27%Ltt


N = 1000 vòng: ∆L = 1,88%Ltt
+ C = 4,7μF, N = 500 vòng: ∆L = 1,21%Ltt
N = 1000 vòng: ∆L = 1,38%Ltt

RLC mắc song song


Tần số cộng hưởng đo được và tính toán xấp xỉ nhau:

+ C = 1μF, N = 500 vòng: ∆L = 2,27%Ltt


N = 1000 vòng: ∆L = 1,88%Ltt
+ C = 4,7μF, N = 500 vòng: ∆L = 1,21%Ltt
N = 1000 vòng: ∆L = 1,38%Ltt
Bảng 7

R = 100Ω R = 10Ω
F (Hz)
Z s=
(U ¿ ¿ E −U R ) R
UR
¿
|
Z S= 2 π fL −
1
2 π fC |
50 2976,923 2780,698 3177,557
200 669,231 671,871 773,608
500 207,692 230 262,892
1000 81,818 78,235 48,32
1220 76,471 66,923 4,764
1500 87,5 83,75 60,15
2000 130,769 143,846 142,093
5000 445,454 470 522,346
10000 1011,111 990 1092,438
20000 2122,222 2058,966 2208,75

•Nhận xét: Đồ thị mô tả sự phụ thuộc của Zs vào tần số f : Nhận thấy đồ thị của cả 3
đường (R=100Ω , R = 10Ω , lý thuyết ) có dạng gần như hoàn toàn giống nhau cho
thấy thực nghiệm thu được kết quả tương đối chính xác.

Bảng 8

R = 100Ω R = 10Ω
F (Hz)
Zp=
(U ¿ ¿ E −U R )R
UR
¿
1
=| 1
Z p 2 π fL
− 2 π fC |
50 76,471 75,714 5,551
200 76,471 80,91 22,802
500 100 105,385 67,1
1000 400 403,793 365,07
1220 757,143 275,714 3702,535
1500 215,789 250,87 293,268
2000 93,548 123,333 124,144
5000 57,895 61,429 33,771
10000 50 55,217 16,147
20000 50 53,83 7,986

Zp (Ω)
4000

3500
tính toán (100Ω)
3000
tính toán (10Ω)

2500 lý thuyết

2000

1500

1000

500

0
0 5000 10000 15000 20000 25000
f (Hz)

•Nhận xét: Đồ thị mô tả sự phụ thuộc của ZP vào tần số f : Nhận thấy đồ thị của cả 3
đường (R=100Ω , R = 10Ω , lý thuyết ) có dạng gần như hoàn toàn giống nhau cho
thấy thực nghiệm thu được kết quả tương đối chính xác.

Quan sát độ lệch pha :


 •Tại tần số cộng hưởng độ lệch pha của hiệu điện thế và dòng điện trong mạch có thể
quan sát được trên màn hình dao động ký :
- Giống như phương pháp lissajou, ở chế độ X-Y, đường chúng ta quan sát được của mạch
nối tiếp là 1 đường thẳng của mạch song song là dạng hình tròn qua đó có thể xác định
được độ lệch pha
 •Mạch nối tiếp :
 Hiển thị dạng đường thẳng
 Độ lệch pha φ = 0
Độ lệch pha có xu hướng giảm đến giá trị tương ứng với f cộng hưởng , sự thay đổi này phù
hợp với công thức (4) tính độ lệch pha
 •Mạch song song :
 Hiển thị dạng đường tròn
 Độ lệch pha: φ = π/2
Độ lệch pha có xu hướng giảm đến giá trị tương ứng với f cộng hưởng, sự thay đổi này phù
hợp với công thức (5) tính độ lệch pha

You might also like