You are on page 1of 8

WELCOM

HAVE A NICE DAY


BÀI 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN –
ĐỊNH LUẬT ÔM (OHM)

I/ ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN


1/ Xác định thương số U/I đối với mỗi dây dẫn
*C1: Tính thương số U/I đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu trong bảng 1 và bảng 2 ở bài trước
LẦN HIỆU ĐIỆN THẾ (V) CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN (A) U/I
ĐO
1 3 0,1 30
2 4,5 0,15 30
3 6 0,2 30
4 9 0,3 30
5 12 0,4 30

DÂY DẪN 1 (BẢNG 1)


DÂY DẪN 2 (BẢNG 2)
LẦN HIỆU ĐIỆN THẾ (V) CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN (A) U/I
ĐO
1 2 0,1 20
2 2,5 0,125 20
3 4 0,2 20
4 5 0,25 20
5 6 0,3 20

*C2: Nhận xét giá trị của thương số U/I đối với mỗi dây dẫn và với hai dây dẫn khác nhau?

Với mỗi dây dẫn thì thương số


Với hai dây dẫn khác nhau thì
U/I có giá trị xác định và
thương số U/I khác nhau
không đổi
2/ Điện trở
a/ Trị số R = U/I không đổi đối với mỗi dây dẫn và được gọi là điện trở của dây dẫn đó
b/ Ký hiệu sơ đồ của điện trở trong mạch điện là:

Hoặc ˄˄˄˄˄
c/ Đơn vị điện trở

Trong công thức trên, nếu U được tính bằng vôn, I được tính bằng Ampe thì R được tính bằng Ôm,
Ký hiệu là Ω
1V
1Ω=
1A

Người ta còn dùng các bội số của Ôm như


• Ki lô ôm (KΩ); 1 KΩ = 1 000 Ω
• Mê ga ôm (MΩ); 1 MΩ = 1 000 000 Ω

d/ Ý nghĩa của điện trở: Điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn
II/ ĐỊNH LUẬT ÔM
1/ Hệ thức của định luật
Trong đó:

U • U: Hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây (V)


I • I: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn (A)
R • R: Điện trở của dây (Ω)

2/ Phát biểu định luật


Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỷ lệ nghịch với
điện trở của dây
III/ VẬN DỤNG
*C3: Một bóng đèn lúc thắp sáng có điện trở 12Ω và cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là 0.5A.
Tính hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn khi đó

Tóm tắt: Giải:


R=12 Ω
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn:
I=0,5A
U=? U
I  U  I .R  12.0,5  6V
R
*C4: Đặt cùng một hiệu điện thế vào hai đầu các dây dẫn có điện trở R1 và R2=3R1. Dòng điện chạy
qua dây dẫn nào có cường độ lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần?

Tóm tắt: Giải:


U=U1=U2 Ta có:
R2=3R1
So sánh I1 và I2? U U U U
I  I1  ; I2  
R R1 R2 3R1
U
I1 R1 U 3R1 3R1
 
U
 .  3
I2 R1 U R1
3R1
 I 1  3I 2

Vậy I1 gấp 3 lần I2


BÀI TẬP: (các em xem sách bài tập)
- Phần trắc nghiệm

2.5/ Điện trở của một dây dẫn nhất định có mối quan hệ phụ thuộc nào dưới đây
A. Tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn
B. Tỷ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn
C. Không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn
D. Giảm khi cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm

2.6/ Khi đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là I. Hệ thức nào
dưới đây biểu thị định luật Ôm?
I U R U
A. U  B. I  C. I  D. R 
R R U I

2.7/ Đơn vị nào dưới đây là đơn vị đo điện trở?


A. Ôm (Ω) B. Oát (W) C. Ampe (A) D. Vôn (V)

2.8/ Trong thí nghiệm khảo sát định luật Ôm, có thể làm thay đổi đại lượng nào trong số các đại lượng gồm: hiệu điện
thế, cường độ dòng điện, điện trở dây dẫn?
A. Chỉ thay đổi hiệu điện thế B. Chỉ thay đổi cường độ dòng điện
C. Chỉ thay đổi điện trở dây dẫn D. Cả 3 đại lượng trên
THANKS FOR
WATCHING

SEE YA!

You might also like