You are on page 1of 4

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Phát biểu nào sau đây là không đúng?


A. Hiệu điện thế biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là hiệu điện thế xoay chiều.
B. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.
C. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.
D. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng toả
ra nhiệt lượng như nhau.
Câu 2. Chọn câu Đúng.
A. Tụ điện cho cả dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đi qua.
B. hiệu điện thế giữa hai bản tụ biến thiên sớm pha /2 đối với dòng điện.
C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều qua tụ điện tỉ lệ nghịch với tần số dòng điện.
D. Dung kháng của tụ điện tỉ lệ thuận với chu kỳ của dòng điện xoay chiều.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây Đúng đối với cuộn cảm?
A. Cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều, không có tác dụng cản trở dòng điện một chiều.
B. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thuần cảm và cường độ dòng điện qua nó có thể đồng thời bằng
một nửa các biên độ tương ứng của nó.
C. Cảm kháng của cuộn cảm tỉ lệ nghịch với chu kỳ của dòng điện xoay chiều.
D. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm tỉ lệ với tần số dòng điện.
Câu 4. dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch chỉ có cuộn cảm hay tụ điện hay cuộn cảm giống nhau ở
điểm nào?
A. Đều biến thiên trễ pha /2 đối với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
B. Đều có cường độ hiệu dụng tỉ lệ với hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
C. Đều có cường độ hiệu dụng tăng khi tần số dòng điện tăng.
D. Đều có cường độ hiệu dụng giảm khi tần số điểm điện tăng.
Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm?
A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc /2.
B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc /4.
C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc /2.
D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc /4.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện?
A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc /2.
B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc /4.
C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc /2.
D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc /4.
Câu 7. Công thức xác định dung kháng của tụ điện C đối với tần số f là
1 1
A. ZC  2fC B. ZC  fC C. ZC  D. ZC 
2fC fC
Câu 8. Công thức xác định cảm kháng của cuộn cảm L đối với tần số f là
1 1
A. ZL  2fL B. ZL  fL C. ZL  D. ZL 
2fL fL
Câu 9. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung
kháng của tụ điện
A. tăng lên 2 lần. B. tăng lên 4 lần. C. giảm đi 2 lần. D. giảm đi 4 lần.
Câu 10. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì
cảm kháng của cuộn cảm
A. tăng lên 2 lần. B. tăng lên 4 lần. C. giảm đi 2 lần. D. giảm đi 4 lần.
Câu 11. Cách phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên sớm pha /2 so với hiệu điện thế.
B. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên chậm pha /2 so với hiệu điện thế.
C. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên chậm pha /2 so với hiệu điện thế.
D. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, hiệu điện thế biến thiên sớm pha /2 so với dòng điện trong
mạch.
Câu 12. Chọn phát biểu đúng khi nói về mạch điện xoay chiều có điện trở R
A.Nếu hiệu điện thế ở hai đầu điện trở có biểu thức u U0cos(ω.t φ) thì biểu thức dòng điện qua điện
trở là iI0cosωt(A)
B.Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế hiệu dụng được biểu diễn theo công thức U=
I/R
C.Dòng điện qua điện trở và hiệu điện thế hai đầu điện trở luôn cùng pha.
D.Pha của dòng điện qua điện trở luôn bằng không.
Câu 13 Mạch điện gồm điện trở R. Cho dòng điện xoay chiều i I 0 cos ωt (A) chạy qua thì hiệu điện
thế u giữa hai đầu R sẽ:
A. Sớm pha hơn i một góc π/2 và có biên độ U0 I0R
B. Cùng pha với i và có biên độ U0 I0R
C. Khác pha với i và có biên độ U0 I0R
D. Chậm pha với i một góc π/2 và có biên độ U0 I0R
Câu 14. Trong mạch xoay chiều chỉ có tụ điện C thì dung kháng có tác dụng
A. Làm hiệu điện thế nhanh pha hơn dòng điện một góc π/2
B. Làm hiệu điện thế cùng pha với dòng điện.
C. Làm hiệu điện thế trễ pha hơn dòng điện một góc π/2
D. Độ lệch pha của hiệu điện thế và cường độ dòng điện tuỳ thuộc vào giá trị của điện dung C.
Câu 15. Chọn phát biểu sai?
A. Trong đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm kháng, dòng điện luôn chậm pha hơn hiệu điện thế tức
thời một góc 900.
U0L
B. Cường độ dòng điện qua cuộn dây được tính bằng công thức : I0 =
ZL
C.Trong đoạn mạch chỉ chứa điện trở R thì cường độ dòng điện và hiệu điện thế hai đầu mạch luôn
luôn cùng pha nhau..
D. Cường độ dòng điện qua mạch điện được tính bằng công thức :I0 U/R
Câu 16. Chọn phát biểu đúng khi nói về mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm:
A. Cảm kháng của cuộn dây tỉ lệ với hiệu điện thế đặt vào nó.
B. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm kháng chậm pha hơn dòng điện một góc 900
C. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm kháng nhanh pha hơn dòng điện một góc π/2
D. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều qua cuộn dây được tính bằng công thức I= U.Lω
Câu 17. Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm kháng, hiệu diện thế ở hai đầu cuộn
cảm có biểu thức uU0cosωt thì cường độ dòng điện đi qua mạch có biểu thức i I 0 cos(ω.t φ)(A)
trong đó Io và φ được xác định bởi các hệ thức nào sau đây?
U0 U
A. I0 = và φ = -π . B. I0  0 và φ = π/2
L L
U0 U0
C. I0  và φ = 0. D. I0  và φ = - π/2.
L L
Câu 18. Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm kháng, hiệu diện thế ở hai đầu cuộn
cảm có biểu thức uU0cos(ωtφ) thì cường độ dòng điện đi qua mạch có biểu thức i I 0 cos(ω.t)(A)
trong đó Io và φ được xác định bởi các hệ thức nào sau đây?
U0 U
A. I0 = và φ = -π . B. I0  0 và φ = π/2
L L
U0 U0
C. I0  và φ = 0. D. I0  và φ = - π/2.
L L
Câu 19. Chọn phát biểu sai khi nói về mạch điện xoay chiều có tụ điện
A. Tụ điện không cho dòng điện không đổi đi qua, nhưng cho dòng điện xoay chiều đi qua nó.
B. Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện luôn chậm pha so với dòng điện qua tụ một góc π/2.
C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều qua tụ điện được tính bằng công thức I= U.C. ω
D. Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện luôn nhanh pha so với dòng điện qua tụ một góc π/2.
Câu 20. Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện, hiệu điện thế trên tụ điện có biểu thức u U0 cos
ω t (V) thì cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức i I 0 cos(ω t  φ)A, trong đó Io và φ được xác
định bởi các hệ thức tương ứng nào sau đây?
U
A. I0  0 và φ = π/2. B. Io= UoC.ω và φ = 0
C
U0
C. I0 và φ = - π/2. D. Io= Uo.C.ω và φ = π/2
C
Câu 21. Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện, hiệu điện thế trên tụ điện có biểu thức u U0
cos(ω t φ) (V) thì cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức i I 0 cos(ω t) (A), trong đó Io và φ
được xác định bởi các hệ thức tương ứng nào sau đây?
U
A. I0  0 và φ = π/2 B. Io= UoC.ω và φ = 0
C
U0
C. I0 và φ = - π/2. D. Io= Uo.C.ω và φ = -π/2
C
Câu 22. Chọn phát biểu đúng khi nói về mạch điện xoay chiều có điện trở R
A.Nếu hiệu điện thế ở hai đầu điện trở có biểu thức u U0cos(ω.t φ) (V) thì biểu thức dòng điện qua
điện trở là iI0cosωt (A)
B. Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế hiệu dụng được biểu diễn theo công thức
U=I/R
C. Dòng điện qua điện trở và hiệu điện thế hai đầu điện trở luôn cùng pha.
D. Pha của dòng điện qua điện trở luôn bằng không.
Câu 23. Trong một đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch
A. Sớm pha π/2 so với dòng điện B. Trễ pha π/4 so với dòng điện
C. Trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện D. Sớm pha π/4 so với dòng điện
Câu 24. Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở R. Đặt vào hai đầu R một hiệu điện thế có
biểu thức u U0 cosω t V thì cường độ dòng điện đi qua mạch có biểu thức i I 0 cos(ω.t φ)A, trong
đó Io và φ được xác định bởi các hệ thức tương ứng là:
L L U
A. I0  1  2 và φ = - π/2. B. I0  0 và φ = 0
R2 R1 R
U U
C. I0  0 và φ = π/2 D. I0  0 và φ = 0
R 2R
Câu 25. Ở hai đầu một điện trở R có đặt một hiệu điện thế xoay chiều U AC một hiệu điện thế không
đổi UDC Để dòng điện xoay chiều có thể qua điện trở và chặn không cho dòng điện không đổi qua nó
ta phải:
A. Mắc song song với điện trở một tụ điện C.
B. Mắc nối tiếp với điện trở một tụ điện C.
C. Mắc song song với điện trở một cuộn thuần cảm L.
D. Mắc nối tiếp với điện trở một cuộn thuần cảm L.
Câu 26. Hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm có dạng

u  U 0 sin(t   ) và i  I 0 sin(t  ). I 0 và  có giá trị nào sau đây ?
4
 U 3
A. I 0  U 0 L;  rad B. I 0  0 ;  rad
4 L 4
U  
C. I 0  0 ;  rad D. I 0  U 0 L;   rad
L 2 2
Câu 27. Hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ có tụ điện có dạng

u  U 0 sin(t  ) và i  I 0 sin(t   ) . I0 và  có giá trị nào sau đây:
4
U 3 
A. I 0  0 ;  rad B. I 0  U 0C;   rad
C 4 2
3 U 
C. I 0  U 0C;  rad D. I 0  0 ;   rad
4 C 2
Câu 28. Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều
A. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở
B. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ bị cản trở càng nhiều
C. Cản trở dòng điện, cuộn cảm có độ tụ cảm càng bé thì cản trở dòng điện càng nhiều
D. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn thì ít bị cản trở
Câu 29. Phát biểu nào sau đây đúng với cuộn cảm?
A. Cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều, không có tác dụng cản trở dòng điện một chiều.
B. Cảm kháng của cuộn cảm thuần tỉ lệ nghịch với chu kì dòng điện xoay chiều.
C. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm thuần cùng pha với cường độ dòng điện.
D. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm tỉ lệ với tần số dòng điện.
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1. Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R = 100  có

biểu thức u = 200 2 cos(100 t  )(V ) . Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch?
4
104
Câu 2. Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ có điện dung C = (F )

có biểu thức u = 200 2 cos(100 t )(V ) . Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch?

Câu 3. Cho điện áp hai đầu tụ C là u = 100cos(100t - /2)(V). Viết biểu thức dòng điện qua mạch,
10 4
biết C  (F ) .

1
Câu 4. Cho điện áp giữa hai đầu 1 đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm L  ( H ) là:


u  100 2 cos( 100 t  )(V ) . Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch ?
3
1
Câu 5. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu cuộn dây chỉ có độ tự cảm L = H thì
2

cường độ dòng điện qua cuộn dây có biểu thức i = 3 2 cos(100πt + )(A). Biểu thức nào sau đây là
6
hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch ?

You might also like