You are on page 1of 29

Câu 1.

Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm thực của phương trình 2 f  x   3  0 là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Lời giải
Chọn A

3
Ta có 2 f  x   3  0  f  x     * .
2

Số nghiệm của phương trình * bằng số giao điểm của đồ thị hàm số y  f  x  và đường
3
thẳng y   .
2

3
Dựa vào bảng biến thiên của hàm số y  f  x  , ta thấy đường thẳng y   cắt đồ thị hàm số
2
y  f  x  tại 4 điểm phân biệt.

Do đó phương trình * có 4 nghiệm phân biệt. Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm thực.

Câu 2. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên và có bảng biến thiên như hình bên

Phương trình f  x   m có hai nghiệm thực phân biệt khi và chỉ khi

A. m   1; 2  B. m   1;1 C. m  1; 2  D. m  1; 2 


Lời giải
Chọn C

Phương trình f  x   m có hai nghiệm thực phân biệt khi và chỉ khi đồ thị hàm số y  f  x  và
đường thẳng y  m cắt nhau tại hai điểm phân biệt  1  m  2 .

Câu 3. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau


Số nghiệm của phương trình 2 f  x   5  0 là

A. 4 . B. 0 . C. 3 . D. 2 .
Lời giải
Chọn A

5
Ta có 2 f  x   5  0  f  x   .
2
5
Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của hai đồ thị hàm số y  f  x  và y  .
2

5
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy đường thẳng y  cắt đồ thị hàm số y  f  x  tại 4 điểm.
2
Suy ra phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt.

Câu 4. Cho hàm số f  x   ax4  bx3  cx2  dx  e có đồ thị như hình vẽ. Số nghiệm
của phương trình f  x   2  0 là

A. 4 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn A

f  x   2  0  f  x   2 (1)

Phương trình (1) là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y  f  x  và đường
thẳng y  2 .

Đường thẳng y  2 cắt đồ thị hàm số y  f  x  tại 4 điểm suy ra số nghiệm của phương trình
(1) là 4.
Câu 5. Cho hàm số y  f  x  xác định trên và có đồ thị như hình vẽ.

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f  x   m  2019  0 có ba nghiệm
phân biệt.

A. m  2016, m  2020 . B. 2016  m  2020 .


C. m  2016, m  2020 . D. m  2016, m  2020 .
Lời giải
Chọn B

Ta có f  x   m  2019  0  f  x   2019  m .

Phương trình đã cho có ba nghiệm phân biệt khi và chỉ khi đường thẳng y  2019  m cắt đồ thị
hàm số y  f  x  tại 3 điểm phân biệt.

Dựa vào đồ thị ta có 1  2019  m  3  2016  m  2020 .

Câu 6. Cho hàm số f  x  có đồ thị như hình vẽ.

Phương trình 2 f  x   1  0 có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng  2;1 ?

A. 0 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
Lời giải
Chọn C

1
Ta có: 2 f  x   1  0  f  x   .
2
Số nghiệm phương trình 2 f  x   1  0 thuộc khoảng  2;1 là số giao điểm của đồ thị hàm số
1
y  f  x  và đường thẳng y  thuộc khoảng  2;1 .
2

1  1
Đường thẳng y  song song với trục hoành cắt trục tung tại điểm  0;  nên đường thẳng
2  2
1
y cắt đồ thị hàm số y  f  x  tại hai điểm phân biệt thuộc khoảng  2;1 hay phương
2
trình 2 f  x   1  0 có hai nghiệm phân biệt thuộc khoảng  2;1 .

Câu 7. Cho hàm số y  f  x  xác định trên \ 1 , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến
thiên như hình vẽ sau:

Phương trình f  x   3 có mấy nghiệm?

A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 1 .
Lời giải
Chọn A

Số nghiệm của phương trình f  x   3 là số giao điểm của đồ thị hàm số y  f  x  và y  3 .

Từ BBT, nhận thấy đồ thị y  3 cắt đồ thị y  f  x  tại hai điểm.

Câu 8. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:


Số nghiệm phương trình f  x  1   5  0 là?

A. 8 B. 6 C. 4 D. 2
Lời giải
Chọn D

Đặt t  x  1  t  0 

Khi t  0  x  1

Khi t  0  x  1  a  0  x  1  a

Ta có: f  x  1   5  0  f  t   5

Bảng biến thiên:

Do f  0   5 nên dựa vào bảng biến thiên phương trình f  t   5 có một nghiệm t  3 
f  x  1   5  0 có hai nghiệm.

Câu 9. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị (C) như trong hình vẽ bên


y
2

1
1 x

2
Phương trình f  x   2m  0 có ba nghiệm phân biệt khi và chỉ khi

A. 2  m  2 . B. 1  m  1 . C. 2  m  2 . D. 1  m  1 .
Lời giải
Chọn D

Ta có f  x   2m  0  f  x   2m .

Số nghiệm của phương trình f  x   2m  0 là số giao điểm của đồ thị (C) và đường thẳng
d : y  2m .

Phương trình f  x   2m  0 có ba nghiệm phân biệt khi và chỉ khi đường thẳng d cắt đồ thị
(C) ba điểm phân biệt khi và chỉ khi 2  2m  2  1  m  1 .

Câu 10. Cho hàm số y f x có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để
phương trình f x 1 m có bốn nghiệm thực phân biệt?

A. 1 m 2. B. 2 m 3. C. 0 m 2. D. 0 m 1.
Lời giải
Chọn B

Ta có f x m 1 . Số nghiệm của phương trình bằng số điểm chung của đồ thị hàm số
y f x và đường y m 1.

Từ đồ thị để phương trình có bốn nghiệm thực phân biệt thì 1 m 1 2 2 m 3.


Vậy 2 m 3.

Câu 11. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên


Tìm m để phương trình f 2  2 x   2 f  2 x   m  1  0 có nghiệm trên  ;1 .

A.  2;   . B.  1;   . C.  1;   . D.  2;   .


Lời giải
Chọn A

Đặt f  2 x   t .

Ta có: x   ;1  2 x   ; 2   f  2 x    0;    t   0;   .

Khi đó bài toán trở thành tìm m để phương trình t 2  2t  m  1  0 có nghiệm trên  0;   .

Xét g  t   t 2  2t  1 trên  0;   .

g   t   2t  2  0  t  1 .

Ta có bảng biến thiên:

Dựa vào bảng biến thiên ta suy ra với m  2 thì phương trình có nghiệm trên  0;   .

Câu 12. Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số f  x   ax 4  bx 3  cx 2  dx  e .

Hỏi có bao nhiêu m nguyên để phương trình f  x   m có ít nhất ba nghiệm phân biệt?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải
Chọn C

Từ đồ thị hàm số  C  : y  f  x  ta suy ra đồ thị hàm số  C '  : y  f  x  như sau:

+) Giữ nguyên phần đồ thị  C  trên miền x  0 , (kí hiệu phần đồ thị này là  C1  ).

+) Bỏ phần đồ thị  C  ở bên trái trục Oy .

+) Lấy đối xứng  C1  qua trục Oy , (kí hiệu phần đồ thị này là  C2  ).

Khi đó đồ thị của hàm số y  f  x  là hợp của hai phần đồ thị  C1  và  C2  .

Ta có đồ thị của hàm số y  f  x  như hình vẽ dưới đây:

Dựa vào đồ thị  C ' ta có:

Phương trình f  x   m có ít nhất ba nghiệm phân biệt  3  m  0.

Vì m nên m  2; 1; 0 . Vậy có 3 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán

Câu 13. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ. Tập hợp tất cả các giá trị thực
của tham số m để phương trình f  sin x   m có nghiệm thuộc khoảng  0;   là
A.  1;3 . B.  1;1 . C.  1;3 . D.  1;1 .
Lời giải
Chọn D

Đặt t  sin x , với x   0;    t   0;1 .

Khi đó phương trình f  sin x   m trở thành f  t   m .

Phương trình f  sin x   m có nghiệm x   0;   khi và chỉ khi phương trình f  t   m có


nghiệm t   0;1 . Điều này xảy ra khi và chỉ khi đường thẳng y  m có điểm chung với đồ thị
hàm số y  f  t  trên nửa khoảng  0;1 .

Dựa vào đồ thị đã cho ta có tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m là nửa khoảng  1;1 .

Câu 14. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như sau.

Số nghiệm thực của phương trình f 2  x   1  0 là

A. 7. B. 4 . C. 3 . D. 8 .
Lời giải
Chọn B

 f  x  1
Ta có: f 2  x   1  0  
 f  x   1
Dựa vào đồ thị, ta thấy phương trình f  x   1 có 4 nghiệm thực và phương trình f  x   1 vô
nghiệm.

Vậy phương trình f 2  x   1  0 có 4 nghiệm thực.

Câu 15. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên và có đồ thị như hình bên

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f  


2 f  cos x   m có nghiệm

 
x   ;  ?
2 

A. 5 . B. 3 . C. 4 . D. 2 .
Lời giải
Chọn C

 
Đặt t  cos x   1;0 , x   ;    u  2 f  cos x    0; 2  .
2 

 
Phương trình trở thành: f  u   m * . Phương trình đã cho có nghiệm x   ;   khi đường
2 
thẳng y  m cắt đồ thị hàm số tại các điểm có hoành độ   0; 2  .

Dựa vào đồ thị suy ra 2  m  2 . Vì m nguyên nên m  2; 1; 0;1 .

Câu 16. Cho hàm số y  f ( x ) liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm thực của phương
trình 2 f  x 2  1  5  0 là
A. 3. B. 2. C. 6 . D. 4.
Lời giải
Chọn B

2 f  x 2  1  5  0 1

Đặt t  x 2  1  t  1

5
Phương trình 1 trở thành 2 f  t   5  0  f  t  
2

t  a  a  3  l 

 t  b  b   2; 1   l 

t  c  c   1;0    tm 
 c  x2 1  x   c  1

Vậy số nghiệm thực của phương trình 1 là 2.

Câu 17. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm thực phân biệt
của phương trình f  f  x    0 bằng

A. 7 . B. 3 . C. 5 . D. 9 .
Lời giải
Chọn D

Đặt t  f  x   t   , phương trình f  f  x    0 trở thành f  t   0 .


Qua đồ thị hàm số y  f  x  đã cho ta thấy: Đồ thị hàm số y  f  x  cắt trục hoành tại 3 điểm
phân biệt có hoành độ lần lượt là a , 0 , b với a   2;  1 , b  1; 2  .

t  a  f  x  a

Khi đó: f  t   0  t  0   f  x   0 . Nhận thấy mỗi đường thẳng trong 3 đường thẳng

f x b
  
t  b

y  a với a   2;  1 ; y  0 ; y  b với b  1; 2  cắt đồ thị hàm số y  f  x  lần lượt tại 3
điểm phân biệt và 9 điểm này có hoành độ khác nhau.

Vậy phương trình f  f  x    0 có 9 nghiệm thực phân biệt.

Câu 18. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên và có đồ thị như hình dưới đây.

Số nghiệm phân biệt của phương trình f  f  x    1  0 là

A. 9 . B. 8 . C. 10 . D. 7 .
Lời giải
Chọn A

 f  x   a  2  a  1

Xét f  f  x    1  0  f  f  x    1   f  x   b  0  b  1 .
 f x  c 1 c  2
    
Xét f  x   a  2  a  1 : Dựa vào đồ thị ta thấy y  a cắt đồ thị tại 3 điểm phân biệt 1 .

Xét f  x   b  0  b  1 : Dựa vào đồ thị ta thấy y  b cắt đồ thị tại 3 điểm phân biệt  2  .

Xét f  x   c 1  c  2  : Dựa vào đồ thị ta thấy y  c cắt đồ thị tại 3 điểm phân biệt  3 .

Các nghiệm ở trên không có nghiệm nào trùng nhau nên * có 9 nghiệm phân biệt

Câu 19. Cho hàm số y  f ( x) xác định trên \ 0 và có bảng biến thiên như hình vẽ. Số nghiệm của
phương trình 3 f  3  2x  10  0 là

A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Lời giải
Chọn C

10
Đặt 3  2x  t phương trình đã cho trở thành 3 f  t   10  0  f (t )  . (*)
3

Số nghiệm của phương trình (*) bằng số giao điểu của đồ thị hàm số y  f (t ) và đường thẳng
10
y song song hoặc trùng với trục hoành.
3

Từ bảng biến thiên đã cho ta vẽ được bảng biến thiên của hàm số y  f (t ) .
Dựa vào BBT ta thấy phương trình (*) có 4 nghiệm.

Do hàm số t  3  2x nghịch biến trên nên số nghiệm t của phương trình (*) bằng số nghiệm
x của phương trình đã cho. Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt.
Câu 20. Cho hàm số y  f ( x ) liên tục trên R, f (2)  3 và có đồ thị như hình vẽ bên
A. 2. B. 18. C. 4. D. 19.

Có bao nhiêu số nguyên m  ( 20; 20) để phương trình f  x  m   3 có 4 nghiệm thực phân
biệt.
Lời giải
Chọn B

 x  m  1  x  1  m
Ta có: f  x  m   3    .
 x  m  2  x  2  m

Để phương trình có 4 nghiệm phân biệt thì

1  m  0
  m  1  m  19,..., 2.
2  m  0
Vậy có tất cả 18 số nguyên thoả mãn.
Câu 21. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên R có đồ thị như hình bên. Phương trình f  f  x   1  0 có
tất cả bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?
A. 6. B. 5. C. 7. D. 4.
Lời giải
Chọn C

 x  a   2; 1

Từ đồ thị hàm số y  f  x  ta có: f  x   0   x  b   1;0 
 x  c   0;2 

 f  x   1  a 1

Do đó f  f  x   1  0   f  x   1  b  2 
 f x 1  c 3
    
1  f  x   a  1  1;0 
 pt f  x   a  1 có 3 nghiệm x1 , x2 , x3 thỏa mãn x1  a  1  b  x2  0  x3  c

 2   f  x   b  1  0;1  pt f  x   b  1 có 3 nghiệm x4 , x5 , x6 thỏa mãn

x1  a  x4  1  x5  b  x2  0  x3  c  x6

 3  f  x   c  1 1;3  pt f  x   c  1 có nghiệm duy nhất x7  x6

Vậy phương trình f  f  x   1  0 có 7 nghiệm phân biệt.

Câu 22. Cho hàm số f  x  liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Tập hợp tất cả các giá trị
  
thực của tham số m để phương trình f 1  2cos x   m  0 có nghiệm thuộc khoảng   ; 
 2 2

A.  4; 0  . B.  4; 0  . C.  0; 4  . D.  0; 4  .
Lời giải
Chọn C

  
Đặt t  1 2cos x , khi x    ;  thì t   1;1 .
 2 2

Khi đó phương trình f 1  2cos x   m  0 trở thành phương trình f  t   m .

Như vậy để thỏa yêu cầu bài toán thì phương trình f  t   m phải có nghiệm t   1;1 .

Điều này xảy ra khi và chỉ khi 4  m  0  0  m  4 .

Câu 23. Cho hàm số f  x  có đồ thị như hình vẽ.

  5 
Số nghiệm thuộc đoạn   ;  của phương trình f  2sin x  2   1 là
 6 6 

A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 0 .
Lời giải
Chọn C

Đặt t  2sin x  2 .

  5 
Khi x    ;  thì t  1; 4  .
 6 6 

     
Với mỗi giá trị t  1;3  4 thì tương ứng với một giá trị x    ;     .
 6 6  2

  5    
Với mỗi giá trị t   3; 4  thì tương ứng với hai giá trị x   ;  \   .
6 6  2

Xét phương trình f  t   1 .

Từ đồ thị ta thấy phương trình f  t   1 có một nghiệm t thỏa mãn t   3; 4  .


Suy ra phương trình f  2sin x  2   1 có 2 nghiệm.

Câu 24. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  2; 2  , và có đồ thị là đường cong như trong hình vẽ
bên. Hỏi phương trình f  x   1  2 có bao nhiêu nghiệm phân biệt trên đoạn  2; 2  .

A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.
Lời giải
Chọn A

Từ đồ thị hàm số y  f  x  , ta suy ra đồ thị hàm số y  f  x   1 như sau:

Qua đồ thị ta thấy phương trình f  x   1  2 có 6 nghiệm phân biệt.

Câu 25. Cho hàm số y  f ( x ) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm thực phân biệt
của phương trình f  f ( x )   f ( x ) bằng

A. 7 . B. 3 . C. 6 . D. 9 .
Lời giải
Chọn A

t  2
Đặt t  f ( x ) phương trình trở thành: f (t )  t  t  0
t  2

Vì đồ thị f (t ) cắt đường thẳng y  t tại ba điểm có hoành độ t  2; t  0; t  2.


 f ( x)  2  x  1; x  2
 
Vậy  f ( x)  0   x  0; x  a ( 2; 1); x  b (1;2).
 f ( x)  2  x  1; x  2
Ta chọn đáp án A.

Câu 26. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để
phương trình f  f  x   m   0 có đúng 3 nghiệm phân biệt.

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải
Chọn A
Đặt f  x   t * . Khi đó:

Nhận xét: +) Với t  3  phương trình * có một nghiệm x  1 .


+) Với t  3  phương trình * có hai nghiệm x  x1 và x  x2 với x1  1; x2  1.
t  m  0  t   m
Ta có: f  f  x   m   0    .
t  m  2 t  2  m
Vì 2  m   m, m nên f  f  x   m   0 có đúng 3 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi:
 m  3 m  3
   m  3.
2  m  3 m  5
Vậy có 1 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 27. Cho hàm số y  f ( x ) xác định và liên tục trên trên R có đồ thị như hình vẽ.
 
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 7 f 5  2 1  3cosx  3m  7

   
có hai nghiệm phân biệt thuộc  ; ?
 2 2 

A. 4. B. 7. C. 6. D. 5.
Lời giải
Chọn C

   
Đặt t  5  2 1  3cos x (1). Vì x   ;   0  cos x  1  t  1;3
 2 2

3m  7
Phương trình đã cho trở thành f  t   (2)
7
Nhận xét:

   
+) Với cos x  1  t  1 nên khi t  1 thì (1) có một nghiệm x thuộc  ; .
 2 2 

   
+) Với mỗi t  1;3 thì (1) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thuộc  ; .
 2 2 

Như vậy dựa vào đồ thị hàm số ta thấy phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt thuộc
 3m  7
 7  4  m  7
   
 2 ; 2  khi phương trình (2) có một nghiệm t  1;3   
  7
 m 7
.
 2  3m 7
0
  3 3
7

Vì m   m  7; 2; 1;0;1; 2 nên đáp án là C.

Câu 28. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên và có đồ thị như hình bên.
Số nghiệm của phương trình f  f  x    2 là

A. 3 . B. 5 . C. 7 . D. 9 .
Lời giải
Chọn B

 f  x  2
Dựa vào đồ thị ta có f  f  x    2   .
 f  x   1

 x  x1  2
+) f  x   2   .
 x  x2  1

 x  x3   2; 1

+) f  x   1   x  x4   1;0  .
 x  x  1; 2
 5  
Vậy phương trình đã cho có 5 nghiệm phân biệt.

Câu 29. Cho hàm số f  x   ax 4  bx3  cx 2  dx  m ,  a, b, c, d , m   . Hàm số y  f   x  có đồ thị như


hình vẽ bên.

Tập nghiệm của phương trình f  x   m có số phần tử là

A. 2 . B. 4 . C. 1 . D. 3 .
Lời giải
Chọn D

Ta có f   x   4ax 3  3bx 2  2cx  d 1

5
Dựa vào đồ thị y  f   x  ta thấy phương trình f   x   0 có ba nghiệm đơn là 3 ,  , 1 .
4
Do đó f   x   a  x  3 4 x  5  x  1 , a  0 . Hay f   x   4ax 3  13ax 2  2ax  15a  2 .
13
Từ 1 và  2  suy ra b  a , c  a và d  15a .
3

 13 
Khi đó phương trình f  x   m  ax 4  bx 3  cx 2  dx  0  a  x 4  x3  x 2  15 x   0
 3 

5
 3 x 4  13 x 3  3 x 2  45 x  0  x  3x  5  x  3  0  x  0  x   x  3 .
2

5 
Vậy tập nghiệm của phương trình f  x   m là S   ;0; 3 . Chọn D
3 

Câu 30. Cho hàm số f  x   mx 4  nx3  px 2  qx  r  m, n, p, q, r   . Hàm số y  f   x  có đồ thị


như hình vẽ bên. Tập nghiệm của phương trình f  x   r có số phần tử là

A. 4 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .
Lời giải
Chọn B
Cách 1:

 5
Dựa trên đồ thị hàm số y  f   x  ta có f   x   k  x  1  x    x  3 , k  0.
 4

Mặt khác f ( x)  4mx 3  3nx 2  2 px  q.

Đồng nhất ta có

 5
4mx3  3nx 2  2 px  q  k  x  1  x    x  3 , x
 4

 13 x 15 
 4mx3  3nx 2  2 px  q  k  x3  x 2    , x
 4 2 4
 1
 4m  k m  4 k
 
3n   13 k n   13 k
 4  1 13 1 15 
 f  x   k  x 4  x 3  x 2  x   r.
12
 1 
2 p   2 k p   1 k 4 12 4 4 
  4
q  15 k  15
 4 q  k
 4

x  0

 1 4 13 3 1 2 15  1 4 13 3 1 2 15 5
f  x  r  k  x  x  x  x   r  r  x  x  x  x  0  x   .
4 12 4 4  4 12 4 4  3
x  3

Chọn đáp án B.

Câu 31. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên và có và có bảng biến thiên như sau

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m sao cho phương trình 2 f  sin x  cos x   m  1 có
  3 
hai nghiệm phân biệt trên khoảng   ;  ?
 4 4 

A. 13 . B. 12 . C. 11 . D. 21 .
Lời giải
Chọn A

 
Đặt t  sin x  cos x  2 sin  x   .
 4

  3     
Với x    ;   x     ;   t   2; 2 .
 4 4  4  2 2
 
m 1
Khi đó phương trình đã cho trở thành 2 f  t   m  1  f  t   .
2

  3 

Với mỗi giá trị của t0   2; 2  có duy nhất một giá trị x0    ;  sao cho
 4 4 
 
t0  2 sin  x0   .
 4

  3 
Do đó phương trình 2 f  sin x  cos x   m  1 có hai nghiệm phân biệt trên khoảng   ;  
 4 4 

phương trình f  t  
m 1
2

có hai nghiệm phân biệt trên khoảng  2; 2 . 
m 1
Từ bảng biến thiên suy ra 4   3  7  m  7 .
2

Vậy có 13 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 32. Cho hàm số f  x   ax3  bx 2  cx  d  a, b, c, d   có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm tất cả các
giá trị thực của tham số m đề phương trình 2 f  x   m  0 có đúng 4 nghiệm thực phân biệt.

A. 1  m  3 . B. 1  m  3 . C. 2  m  6 . D. 2  m  6 .
Lời giải

Chọn C.

Ta có: 2 f  x   m  0  f  x  
m
.
2
f  x  là hàm chẵn nên đồ thị như hình bên:

Từ đồ thị ta có phương trình 2 f  x   m  0 có 4 nghiệm


phân biệt khi:
m
1  3   2m  6 .
2

Câu 33. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ.

m
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f  2 sin x   f   có đúng 12
2
nghiệm phân biệt thuộc đoạn   ; 2  ?

A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Lời giải
Chọn C

Ta có bảng biến thiên của hàm số y  g  x   2 sin x trên đoạn   ; 2 

m
Phương trình f  2 sin x   f   có đúng 12 nghiệm phân biệt thuộc đoạn   ; 2  khi và
2
m
chỉ khi phương trình f  t   f   có 2 nghiệm phân biệt t   0; 2  .
2

m
Dựa vào đồ thị hàm số y  f  x  suy ra phương trình f  t   f   có 2 nghiệm phân biệt
2
 m
 0 2
27  
m  0  m  4
t   0; 2  khi và chỉ khi   f  0  2
 .
16 2 m
  3  m  3

2 2

Do m nguyên nên m  1; 2 . Vậy có 2 giá trị của m thoả mãn bài toán.

Câu 34. Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f   x  có bảng biến thiên như sau:

Bất phương trình f  x   2 x  m đúng với mọi x   1;1 khi và chỉ khi

1 1
A. m  f 1  2 . B. m  f 1  2 . C. m  f  1  . D. m  f  1  .
2 2
Lời giải
Chọn B

Bất phương trình f  x   2 x  m  m  f  x   2 x .

Xét hàm số g  x   f  x   2 x .

Có g '  x   f '  x   2 x ln 2 .
 f ' x  0

Với x   1;1 , ta có   g ' x  0 .
2 ln 2  0

x

Bảng biến thiên:

Từ bảng biến thiên, ta có:

f  x   2 x  m, x  (1;1)  m  g ( x), x  (1;1)  m  g 1  m  f 1  2 .

Câu 35. Cho hàm số y f x liên tục trên có đồ thị như hình vẽ. Phương trình f 2 f x 0 có
tất cả bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?

A. 7 . B. 4 . C. 6 . D. 5 .
Lời giải
Chọn D

2  f  x   m  2  m  1  f  x   2  m
 
Từ đồ thị hàm số ta có f  2  f  x    0   2  f  x   n  0  n  1   f  x   2  n .
2  f x  p  f x  2 p
   1  p  2    

+) Do 2  m  1  3  2  m  4 . Từ đồ thị hàm số ta suy ra phương trình f  x   2  m có


đúng một nghiệm x1  2 .

+) Do 0  n  1 1  2  n  2 . Từ đồ thị hàm số ta suy ra phương trình f  x   2  n có đúng


một nghiệm x2  2 ( x2  x1 ).

+) Do 1  p  2  0  2  p  1 . Từ đồ thị hàm số ta suy ra phương trình f  x   2  p có đúng


ba nghiệm 2  x3  0  x4  1  x5  2 .

Vậy phương trình đã cho có đúng 5 nghiệm phân biệt.


Câu 36. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình dưới đây.

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình 2 f  x   x 2  4 x  m nghiệm đúng
với mọi x   1;3 .

A. m  3 . B. m  10 . C. m  2 . D. m  5 .
Lời giải
Chọn B

 x2  4 x  m
Ta có 2 f  x   x 2  4 x  m  f  x   nghiệm đúng với mọi x   1;3 .
2

Dựa vào đồ thị ta có giá trị nhỏ nhất của hàm số y  f  x  bằng 3 khi x  2 .

 x2  4 x  m  x2  4 x  m
Đặt g  x   . Ta có g  x   3, x   1;3   3, x   1;3
2 2

  x 2  4 x  m  6  0, x   1;3  m  x 2  4 x  6, x   1;3 .

Đặt h  x   x 2  4 x  6, x   1;3 .

h  x   2 x  4  0  x  2 .

Bảng biến thiên

Vậy m  10 .

Câu 37. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên và có đồ thị là đường cong trơn (không bị gãy khúc), hình
vẽ bên. Gọi hàm g  x   f  f  x   . Hỏi phương trình g   x   0 có bao nhiêu nghiệm phân biệt?
A. 10. B. 12. C. 8. D. 14.
Lờigiải

Chọn B

g  x   f  f  x    g ( x)  f ( x). f   f  x   .

g ( x )  0  f ( x). f   f  x    0

 x  x1   2;  1

x  0
 x  x  1;2 
 2

 f ( x)  0 x  2
  .
 f   f  x   0  f  x   x1   2;  1  x  x3  2
 f ( x)  0  x  2;0;2
  
 f ( x)  x  1;2   x   x ; x ; x  , x  x  x  0  2  x
 2 4 5 6 3 4 5 6

 f ( x)  2  x   x7 ; x8 ; x9  , x4  x7  x8  x5  x6  x9

Kết luận phương trình g   x   0 có 12 nghiệm phân biệt.

Câu 38. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên . Bảng biến thiên của hàm số y  f '  x  như hình dưới
1
Tìm m để bất phương trình m  x 2  f  x   x3 nghiệm đúng với mọi x   0;3  .
3

2
A. m  f (0) . B. m  f (0) . C. m  f (3) . D. m  f (1)  .
3
Lời giải
Chọn B

1 1
Ta có m  x 2  f  x   x3  m  f  x   x3  x 2 .
3 3

1
Đặt g  x   f  x   x3  x 2 .
3

Ta có g   x   f   x   x 2  2 x  f   x     x 2  2 x  .

g  x   0  f   x    x2  2x .

Mà f   x   1, x   0;3 và  x 2  2 x  1   x  1  1,x   0;3 nên g   x   0, x   0;3 .


2

Từ đó ta có bảng biến thiên của g ( x ) :

1
Bất phương trình m  f  x   x3  x 2 nghiệm đúng với mọi x   0;3 
3

 m  g  0   m  f (0) .

Câu 39. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên . Bảng biến thiên của hàm số y  f '  x  như hình dưới

Tìm m để bất phương trình m  2sin x  f  x  nghiệm đúng với mọi x   0;   .

A. m  f (0) . B. m  f (1)  2 sin1 . C. m  f (0) . D. m  f (1)  2 sin1 .


Lời giải
Chọn C

Ta có m  2sin x  f  x   m  f  x   2sin x .

Đặt g  x   f  x   2sin x .

Ta có g   x   f   x   2 cos x .

g   x   0  f   x   2 cos x .

Mà f   x   2, x   0;   và 2cosx  2,x   0;   nên g   x   0, x   0;   .

 f '( x)  2
g  x   0    x  0.
2cos x  2
Từ đó ta có bảng biến thiên của g ( x ) :

Bất phương trình m  2 f  x  2    x  1 x  3 nghiệm đúng với mọi x   3;  

 m  g  0   m  f (0) .

You might also like