You are on page 1of 4

ĐỀ LIVE CHO 2K3

[Phương trình mũ & Logarit]


Facebook: Đạt Nguyễn Tiến (Follow để theo dõi bộ đề thi cực chất 2020)
Fanpage: Toán thầy Đạt - chuyên luyện thi Đại Học 10,11,12
Insta: nguyentiendat10
Học online: Hoc24h.vn
Học offline: Số 88 ngõ 27 Đại Cồ Việt, Hà Nội
Liên hệ: 0903288866

I. PHƯƠNG TRÌNH MŨ
DẠNG 1. PHƯƠNG TRÌNH MŨ CƠ BẢN

Câu 1. Phương trình 43 x− 2 = 16 có nghiệm là


4 3
A. x = . B. x = . C. x = 3 . D. x = 5 .
3 4
Câu 2. Giải phương trình 21+ 2 x = 0,125 được nghiệm là
A. x = −1 . B. x = 3 . C. x = 1 . D. x = −2 .
2
−1
Câu 3. Tổng các nghiệm của phương trình 2 x = 256 .
A. 0. B. −3 . C. −2 . D. 1.
2
Câu 4. Tổng tất cả các nghiệm của bất phương trình 5 x −1 = 5 x − x −9 bằng
A. 2. B. 3. C. −2 . D. −1.

DẠNG 2. ĐƯA VỀ CÙNG CƠ SỐ

x +1
 1 
Câu 5. Nghiệm của phương trình   = 125x là
 25 
−2 −1
A. . B. 4. C. . D. 1.
5 8
Câu 6. Tìm nghiệm của phương trình 10 x.10 2 x = 1000 .
A. x = 1 . B. x = 4 . C. x = 2 . D. x = 3 .
Câu 7. Tìm tập nghiệm S của phương trình 4 x +1 + 4 x −1 = 272 .
A. S = 1 . B. S = 3 . C. S = 2 . D. S = 5 .

( ) ( )
x2 − x + 2 x3 − 2
Câu 8. Tính tích các nghiệm của phương trình 3 + 2 2 = 3− 2 2 bằng
A. 0 B. 2 C. −1 D. 1
Câu 9. Tìm tập nghiệm S của phương trình 7.3x +1 − 5 x + 2 = 3x + 4 − 5 x +3 .
A. S = {1} . B. S = {−1} . C. S = {−2} . D. S = {2} .

1
DẠNG 3. LOGARIT HÓA

Câu 10. Giải phương trình 5 x− 2 = 3 .


A. x = log 5 28 . B. x = log 3 5 + 2 . C. x = log 5 3 + 2 . D. x = log 5 45 .
2
Câu 11. Gọi T là tổng tất cả các nghiệm của phương trình 3 x .2 x = 1 . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
1 1
A. T  1. B. T = 1. C. −  T  1. D. T  − .
2 2
2
Câu 12. Gọi x1 và x 2 là 2 nghiệm của phương trình 2 x −3 = 3x −5 x + 6
. Tính P = x1 − x2 .
3 2 9 4
A. P = log3 . B. P = log3 . C. P = log3 . D. P = log3 .
2 3 4 9
x
Câu 13. Gọi x 0 là nghiệm nguyên của phương trình 5x.8 x+1 = 100 . Tính giá trị của biểu thức
P = x0 ( 5 − x0 )( x0 + 8 ) .
A. P = 40. B. P = 50. C. P = 60. D. P = 80.

DẠNG 4. ĐẶT ẨN PHỤ

Câu 14. Phương trình 9 x − 3.3 x + 2 = 0 có hai nghiệm x1 , x2 ( x1  x2 ) . Tính 2 x1 + 3 x2 .


A. 1. B. 2 log 2 3 . C. 3log 3 2 . D. 4 log 3 2 .

Câu 15. Cho phương trình 42 x − 10.4 x + 16 = 0 . Tính tổng các nghiệm của phương trình đó.
7
A. 16 . B. . C. 2 . D. 10 .
2

( ) ( )
x x
Câu 16. Tìm tích P của phương trình 2 −1 + 2 +1 − 2 2 = 0 .
A. P = 2 B. P = −1 C. P = 0 D. P = 1
Câu 17. Tích tất cả các nghiệm của phương trình 2.e x + 2.e − x − 5 = 0 bằng
A. − ln2 4 B. ln 4 C. ln2 2 D. − ln2 2
Câu 18. Tính tổng T tất cả các nghiệm của phương trình 4.9 x − 13.6 x + 9.4 x = 0.
13 1
A. T = 2. B. T = 3. C. T =  D. T = 
4 4
2 2
+1 +x
Câu 19. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình 22 x − 9.2 x + 22 x + 2 = 0 là
3
A. . B. −1. C. 2. D. 1.
2

2
DẠNG 5. SỬ DỤNG TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ

Câu 20. Số nghiệm của phương trình 7 x = 6 x + 1 là


A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 21. Phương trình 3x + 4 x = 5 x có bao nhiêu nghiệm?
A. 2. B. 1. C. 0. D. 3.

= ( x − 1) là
2
Câu 22. Số nghiệm của phương trình 2 x −1 − 2 x −x 2

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

II. PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT


DẠNG 1. PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT CƠ BẢN

Câu 23. Tìm nghiệm của phương trình log 3 x + 1 = 0.


1 1
A. x = − . B. x = . C. x = −1 . D. x = 1 .
3 3

Câu 24. Phương trình log 3 ( 3x 2 − 5 x + 1) = 2 có tập nghiệm là S . Tổng các phần tử của S bằng
7 5 7 5
A. − . B. . C. . D. − .
3 3 3 3

Câu 25. Tìm nghiệm của phương trình log 3 ( log 2 x ) = 1.


A. x = 8 B. x = 6 C. x = 9 D. x = 2

DẠNG 2. ĐƯA VỀ CÙNG CƠ SỐ

Câu 26. Tìm số nghiệm của phương trình log 5


( x + 2 ) = log5 ( 4 x + 6 ) .
A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 0 .

Câu 27. Số nghiệm của phương trình log 3 x + 2 log 9 ( x − 6 ) = 3 là


A. 1 . B. 2 . C. 0 . D. 9 .

Câu 28. Phương trình log 2 ( x + 2 ) + log 4 x 2 = 3 có tập nghiệm là S . Tích các phần tử của S bằng
A. −8 . B. 8 . C. 2. D. 0.

Câu 29. Số nghiệm của phương trình log ( x − 3) − log ( x + 9 ) = log ( x − 2 ) là


A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 30. Gọi S là tập nghiệm của phương trình 2 log 2 ( 2 x − 2 ) + log 2 ( x − 3) = 2 . Tổng các phần tử của
2

tập S bằng
A. 8 . B. 6 + 2 . C. 4 + 2 . D. 8 + 2 .

3
DẠNG 3. MŨ HÓA

Câu 31. Tính tổng các nghiệm của phương trình log 3 ( x 2 + 2 x + 1) = log 2 ( x 2 + 2 x ) .

A. 0. B. 2 3. C. − 2. D. 1.
p
Câu 32. Giả sử p và q là các số dương sao cho log16 p = log 20 q = log 25 ( p + q ) . Tìm giá trị .
q

A.
8
5
. B.
1
2
(
−1 + 5 . ) C.
4
5
. D.
1
2
( )
1+ 5 .

DẠNG 4. ĐẶT ẨN PHỤ

Câu 33. Giả sử phương trình log 52 x − 2 log 25 x 2 − 3 = 0 có hai nghiệm x1 , x2 ( x1  x2 ) . Khi đó giá trị biểu
1
thức P = 15 x1 + x2 bằng
5
1876 28
A. . B. 100. C. . D. 28.
625 25
Câu 34. Gọi x1 , x 2 là nghiệm của phương trình log 2 x + log 3 x.log 27 − 4 = 0 . Tính giá trị của biểu thức
A = log x1 + log x2 .
A. A = 3 . B. A = −3 . C. A = −2 . D. A = 4 .
Câu 35. Tích các nghiệm của phương trình log 22 ( x + 1) − 3log 2 ( x + 1) + 2 = 0 bằng
A. 3. B. 0. C. 2. D. 1.
Câu 35. Phương trình log 2 ( 4 x ) − log x 2 = 3 có bao nhiêu nghiệm?
2
A. 1 nghiệm. B. Vô nghiệm. C. 2 nghiệm. D. 3 nghiệm.
x
Câu 36. Tổng bình phương các nghiệm của phương trình log 22 x = log 2 + 4 (x ) là:
4
17 65
A. . B. 0 . C. 4 . D. .
4 4
Câu 37. Số nghiệm của phương trình log 2
( 4x) + log 2 x + 2 = 10 là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.

DẠNG 5. SỬ DỤNG TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ

Câu 38. Số nghiệm của phương trình log 2 ( 3 x + 2 ) + log 3 ( x + 1) = 4 là


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

x2 + x + 2
Câu 40. Tích các nghiệm của phương trình log 2 = x 2 − 4 x + 3 bằng
2 x 2 − 3x + 5
A. 2 . B. −2 . C. −3 . D. 3.

You might also like