You are on page 1of 5

HỆ THỐNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG LIÊN CẤP EDISON

PHIẾU HỌC TẬP MÔN TOÁN 8 Giáo viên: Đào Xuân Sơn (0376 386 863)
ÔN TẬP HỌC KÌ II Email: son.dao.123@edisonschools.edu.vn
Họ và tên: ........................................................
Lớp: ..................................................................
I. BÀI TẬP CƠ BẢN
1. Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án
Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đáp án
Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
Đáp án

Câu 1. Nghiệm của phương trình 5x − 2 = 3 là:


1 3
A. x = −1 ; B. x = ; C. x = 1 ; D. x = .
5 5
Câu 2. Để phương trình ( m − 1) x + 2 = −3 là phương trình bậc nhất một ẩn thì:

A. m  0 ; B. m ; C. m  1; D. m = 1 .
Câu 3. Phương trình x − 12 = 6 − x có nghiệm là:
A. 9 B. – 9 C. 8 D. – 8
Câu 4. Giải phương trình 2 ( x − 2 ) + 3 = 1 − 2 ( x + 1) được kết quả là:

A. Vô nghiệm; B. x = 0 ; C. x = 2 ; D. Nghiệm đúng với mọi x.


1 2x +1 1 − 2x
Câu 5. Phương trình 2 x − = − có nghiệm duy nhất là:
2 4 8
1 3 5 7
A. x = ; B. x = ; C. x = ; D. x = .
2 2 2 2
4x + 3 6x − 2 5x + 4
Câu 6. Cho A = − và B = + 3 . Tìm giá trị của x để A = B .
5 7 3
A. x = −2 ; B. x = 2 ; C. x = 3 ; D. x = −3 .
Câu 7. Phương trình 3x ( 2 x − 3) = 7 ( 2 x − 3) có tập nghiệm là:

7 3  7 3  7 7 
A. S =  ;  ; B. S = − ;  ; C. S = −  ; D. S =   .
3 2  3 2  3 3
HỆ THỐNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG LIÊN CẤP EDISON

Câu 8. Phương trình x 2 − 9 x + 20 = 0 có tập nghiệm là:


A. S = 4;5 ; B. S = 3;4 ; C. S = 2;3 ; D. S = 1; 2 .

Câu 9. Phương trình ( x + 1)( 2 − x ) = 0 có tập nghiệm là:

A. S = 1; 2 ; B. S = 1; −2 ; C. S = 2 ; D. S = −1;2 .

Câu 10. Phương trình ( x 2 − 1) ( x − 2 )( x − 3) = 0 có số nghiệm là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
x x −1
Câu 11. Điều kiện xác định của phương trình + = 0 là:
2x −1 2 + x
1 1 1 1
A. x  hoặc x  −2 B. x  và x  −2 C. x  D. x  − hoặc x  2
2 2 2 2
6x x 3
Câu 12. Phương trình = − có nghiệm là:
9− x 2
x +3 3− x
A. x = −3 B. x = −2 C. Vô nghiệm D. Vô số nghiệm
x −5 2
Câu 13. Tập nghiệm của phương trình + = 1 là:
x −1 x − 3
A. S = 1;3 B. S = 5 C. S = −5 D. S = 

x 2 + 3x + 2 x 2 + 2 x + 1 4x + 4
Câu 14. Giải phương trình − = 2 được kết quả là:
x+3 x −1 x + 2x − 3
A. S = 1; −3 B. S = −1; −3 C. S = 1;3 D. S = −1;3

Câu 15. Một người đi xe máy từ A đến B, với vận tốc 30km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 24km/h. Do
đó thời gian về lâu hơn thời gian đi là 30 phút. Hãy chọn câu đúng. Nếu gọi quãng đường AB là x (km,
x  0 ) thì phương trình của bài toán là:
x x 1 x x 1
A. + = B. − =−
24 30 2 24 30 2
x x 1 x x 1
C. − = D. − =
24 30 2 30 24 2
Câu 16. Một hình chữ nhật có chu vi 372m nếu tăng chiều dài 21m và tăng chiều rộng 10m thì diện tích
tăng 2862m2. Chiều dài của hình chữ nhật là:
A. 132m B. 124m C. 228m D. 114m
Câu 17. Hai vòi nước cùng chảy vào một bể thì bể sẽ đầy trong 3 giờ 20 phút. Người ta cho vòi thứ nhất
chảy trong 3 giờ, vòi thứ hai chảy trong 2 giờ thì cả hai vòi chảy được 4/5 bể. Thời gian vòi một chảy một
mình đầy bể là:
A. 10 giờ B. 6 giờ C. 8 giờ D. 5 giờ
HỆ THỐNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG LIÊN CẤP EDISON

Câu 18. Cho hình vẽ (H1), khẳng định nào sai trong các khẳng định sau: A

AD AE AD AE
A. = B. =
DB EC AB AC
D E
DB DE DB EC
C. = D. =
AB BC AB AC B C
DE//BC
H1

Câu 19. Cho hình vẽ (H2), khi đó x bằng: A


14 9 2
A. B. x E
3 5 D

C. 2,8 D. 3, 2 3
7
B C
DE//BC
H2

Câu 20. Cho hình vẽ (H3), biết có AB = 6 cm, AC = 8 cm và A

BD = 3 cm. Độ dài cạnh BC bằng:


8
A. 4cm B. 7cm 6

C. 2, 25cm D. 5, 25cm
B D C
3
H3

Câu 21. Tính độ dài x, y trong hình bên:

A. x = 2 5; y = 10 B. x = 10 5; y = 9

C. x = 6 5; y = 10 D. x = 5 5; y = 10

Câu 22. Cho ΔABC, AD là phân giác trong của góc A. Hãy chọn câu đúng:
DC AB AB AC AB DC AD AC
A. = B. = C. = D. =
DB AC DB DC DB AC DB AD
Câu 23. Cho ABC đồng dạng với A ' B ' C ' . Hãy chọn phát biểu sai:

A. A = A ' B.
A' B ' A'C '
=
AB AC

C.
A ' B ' BC
= D. B = B '
AB B 'C '
HỆ THỐNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG LIÊN CẤP EDISON

AB 2
Câu 24. Cho ABC đồng dạng với A ' B ' C ' . Biết = và CA ' B 'C ' − CABC = 30 . Phát biểu nào đúng?
A' B ' 5
A. CA ' B 'C ' = 50; CABC = 20 B. CA ' B 'C ' = 75; CABC = 45

C. CA ' B 'C ' = 60; CABC = 30 D. Cả ba đáp án đều sai

Câu 25. Không thể khẳng định được cặp tam giác nào đồng dạng với nhau trong các cặp tam giác sau:
A. Hai tam giác đều.
B. Hai tam giác vuông có một góc nhọn bằng nhau.
C. Hai tam giác cân.
D. Hai tam giác bằng nhau.
Câu 26. Cho ΔABC đồng dạng với ΔMNP. Biết AB = 2cm, BC = 3cm, MN = 6cm, MP = 6cm. Hãy chọn
khẳng định sai:
A. AC = 2cm B. NP = 9cm C. ΔMNP cân tại M D. ΔABC cân tại C
Câu 27. Cho ABC vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm và A ' B ' C ' vuông tại A’ có A’B’ = 9cm,
B’C’ = 15cm. Hỏi rằng ABC và A ' B ' C ' có đồng dạng với nhau không?
A. Có B. Không
RS RK SK
Câu 28. Cho hai tam giác RSK và PQM có = = , khi đó ta có:
PQ PM QM
A. RSK đồng dạng với PQM B. RSK đồng dạng với QPM
C. RSK đồng dạng với MPQ D. RSK đồng dạng với QMP
Câu 29. Cho ABC đồng dạng với MNP . Biết AB = 5cm, BC = 6cm, MN = 10cm, MP = 5cm . Hãy chọn
câu đúng.
A. NP = 12cm, AC = 2,5cm B. NP = 2,5cm, AC = 12cm
C. NP = 5cm, AC = 10cm D. NP = 10cm, AC = 5cm

Câu 30. Cho hình thang vuông ABCD ( A = D = 90o ) có BC ⊥ BD, AB = 4cm, CD = 9cm. Độ dài BD là:
A. 8cm B. 12cm C. 9cm D. 6cm
HỆ THỐNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG LIÊN CẤP EDISON

2. Tự luận
Bài 1. Giải các phương trình sau:
a) 15 − 8x = 9 − 5x b) 5 − ( x − 6 ) = 4 ( 3 − 2 x )

10 x + 3 6 + 8x x+4 x x−2
c) = 1+ d) −x+4= −
12 9 5 3 2
e) ( 4 x + 2 ) ( x 2 + 1) = 0 f) 2 x ( x − 3) + 5 ( x − 3) = 0

1 3 5 5x 6
g) − = h) +1 =
2 x − 3 x ( 2 x − 3) x 2x + 2 x +1
Bài 2. Một ô tô đi từ Hà Nội đến Thanh Hóa với vận tốc 40km/h. Sau 2 giờ nghỉ lại ở Thanh Hóa, ô tô lại
từ Thanh Hóa về Hà Nội với vận tốc 30km/h. Tổng thời gian cả đi lẫn về là 10 giờ 45 phút (kể cả thời
gian nghỉ). Tính quãng đường Hà Nội – Thanh Hóa.
Bài 3. Một tổ may áo theo kế hoạch mỗi ngày phải may 30 áo. Nhờ cải tiến kĩ thuật, tổ đã may được mỗi
ngày 40 áo nên đã hoàn thành trước thời hạn 3 ngày ngoài ra còn may thêm được 20 chiếc áo nữa. Tính
số áo mà tổ đó phải may theo kế hoạch.
Bài 4. Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Chứng minh rằng:
a) Tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA;
b) AB2 = BH.BC ;

c) AH 2 = BH.HC .
Bài 5. Cho tam giác ABC vuông cân ở C. Lấy điểm E trên cạnh AC. Từ A kẻ đường thẳng vuông góc với
BE cắt đường thẳng BE tại H và BC ở K.
a) Chứng minh rằng: KH.KA=KC.KB;
b) Chứng minh tam giác KHC và tam giác KBA đồng dạng. Từ đó tính góc KHC?
c) KE cắt AB tại M, chứng minh rằng khi E thay đổi trên đoạn AC thì AE.AC + BE.BH có giá trị
không đổi;
d) Gọi I và J lần lượt là trung điểm của EB và AK. Chứng minh rằng IJ vuông góc với MC.

II. BÀI TẬP KHUYẾN KHÍCH


1
Bài 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = .
4x − 4x2 − 3
1 1
Bài 2. Cho a > 0 và b > 0. Chứng minh rằng:  +  ( a + b )  4 .
a b

-------------------------------------------------Hết-------------------------------------------------
Chúc con ôn tập và thi tốt!

You might also like