You are on page 1of 16

BÀI 2.

CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP SỐ PHỨC


I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
1. Phép cộng số phức: Định nghĩa Ví dụ:
Tổng của hai số phức z  a  bi, z  a  bi  a, b, a, b    5  4i   3  2i   8  2i.
là số phức z  z  a  a   b  b i.

Tính chất
Ví dụ:
Với mọi z, z, z  ta có:
2 2
Tính chất kết hợp:  z  z  z  z   z  z  ; z  5  i có số đối là  z  5  i.
7 7
Tính chất giao hoán: z  z  z  z;

Cộng với 0: z  0  0  z  z; z    z     z   z  0.

2. Phép trừ số phức


Ví dụ:
Hiệu của hai số phức z  a  bi, z  a  bi  a, b, a, b  :
 5  4i   3  2i   2  6i.
z  z  z    z   a  a    b  b  i.

3. Phép nhân số phức: Định nghĩa


Ví dụ:
Tích của hai số phức z  a  bi, z  a  bi  a, b, a, b   là
5  4i 3  2i   15  8  12 10 i  23  2i.
số phức zz  aa  bb   ab  ab  i.

Tính chất
Với mọi z, z, z  ta có:
Chú ý:
• Tính chất giao hoán: zz  zz;
• Ta có thể thực hiện phép cộng và phép nhân
• Tính chất kết hợp:  zz z  z  zz  ;
các số phức theo các quy tắc như phép toán
• Nhân với 1: 1.z  z.1  z; cộng và nhân các số thực.
• Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: ° Các hằng đẳng thức của các số thực cũng
z  z  z   zz  zz. đúng đối với các số phức.

Ví dụ: z 2  4  z 2   2i    z  2i  z  2i  .
2
4. Phép chia cho số phức khác 0
Số nghịch đảo của số phức z  0 kí hiệu là z 1 , là số phức
1 Ví dụ:
thỏa mãn zz 1  1, , hay z 1  2
z.
z z  3  2i có số phức nghịch đảo là
Thương của phép chia số phức z  cho số phức z khác 0, 1 1 3 2
 .  3  2i    i.
z 13 13 13
z z z
kí hiêu là  zz 1  2 . Ví dụ:
z z
5  4i  5  4i  3  2i  7  22i 7 22
    i.
3  2i  3  2i  3  2i  13 13 13

Trang 1
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Thực hiện các phép toán của số phức
Phương pháp giải
Cho hai số phức z  a  bi và z  a  bi , trong đó Ví dụ:
a, b, a, b  . Khi đó: Hai số phức z1  3  7i, z2  4  3i có

 z  z '  a  a '  b  b i; z1  z2   3  4   7  3 i  7  4i;

 z  z '   a  a '   b  b  i; z1  z2   3  4   7  3 i  1  10i;

 zz  aa  bb   ab  ab  i; z1 z2   3.4   7  .3   3.3  4.  7   i  33  19i;

z z z z1  3  7i  4  3i  9 37
  2.     i.
z z z2  4  3i  .  4  3i  25 25

Ví dụ 1: Cho hai số phức z1  2  3i, z2  4  5i. Số phức z  z1  z2 là

A. z  2  2i. B. z  2  2i. C. z  2  2i. D. z  2  2i.

Ví dụ 2: Cho hai số phức z1  1  2i, z2  2  3i. Số phức w  z1  2 z2 là

A. w  3  8i. B. w  5  i. C. w  3  8i. D. w  3  i.

1 3
Ví dụ 3: Cho hai số phức z    i. Số phức là w  1  z  z 2
2 2

1 3
A. 2  3i. B. 1. C. 0. D.   i.
2 2
Chú ý: Các hằng đẳng thức của các số thực cũng dùng đối với các số phức.

Trang 2
Ví dụ 4: Tất cả các số phức z thỏa mãn 2 z  3 1  i   iz  7  3i là

8 4 8 4
A. z   i. B. z  4  2i. C. z   i. D. z  4  2i.
5 5 5 5

Ví dụ 5: Cho hai số phức z  1  i  1  2i  . Số phức z là


2

A. 4  2i. B. 4  2i. C. 4  2i. D. 4  2i.

Ví dụ 6: Cho số phức z  a  bi  a, b   thỏa mãn z  1  3i  z i  0 . Giá trị của S  a  3b là

7 7
A. S   . B. S  3. C. S  3. D. S  .
3 3

Ví dụ 7: Cho số phức z thỏa mãn 1  z 1  i   5  i  0. Số phức w  1  z bằng


A. 1  3i. B. 1  3i. C. 2  3i. D. 2  3i.

Trang 3
1
Ví dụ 8: Cho số phức z  1  i. Số phức w  iz  3z là
3
8 8 10 10
A. w  . B. w   i. C. w   i. D. .
3 3 3 3

2
Ví dụ 9: Cho z1  2  4i, z2  3  5i. Số phức w  z1.z2 là
A. 152  4i. B. 152  4i. C. 152  4i. D. 152  4i.

Ví dụ 10 : Cho số phức z thỏa mãn: z 1  2i   z.i  15  i. Số phức z là


A. z  3  4i. B. z  3  4i. C. z  3  4i. D. z  3  4i.

Trang 4
z
Ví dụ 11: Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z  2  3i  5 và là số thuần ảo?
z2
A. 2. B. Vô số. C. 1. D. 0.

Dạng 2: Xác định các yếu tố của số phức qua các phép toán
Bài toán 1. Tìm phần thực, phần ảo của số phức
Phương pháp giải
 Số phức z  a  bi có phần thực là a và phần ảo Ví dụ: Phần thực của số phức z thỏa mãn
là b .  5  i  z  7 17i là

A. 3. B. 3. C. 2. D. 2.
Chú ý: Học sinh thường nhầm phần ảo của số phức Hướng dẫn giải
z  3  12i là 12i 7  17i
 5  i  z  7  17i  z   2  3i
5i
Phần thực của số phức z là 2. Chọn C.
Ví dụ 1: Cho số phức z thỏa mãn 1  i  z  14  2i . Tổng phần thực và phần ảo của z bằng

A. 14. B. 2. C. 2. D. 14.

Trang 5
Ví dụ 2: Cho hai số phức z  3  2i và z  a   a 2  11 i. Tất cả các giá trị thực của a dể z  z là một

số thực là

A. a  3. B. a  3. C. a  3 hoặc a  3. D. a  13 hoặc a   13.

Ví dụ 3: Cho số phức z  1  i  1  2i  . Số phức có phần ảo là


2

A. 2. B. 4. C. 2. D. 2i.

Bài toán 2. Tìm số phức liên hợp, tính môđun số phức


Phương pháp giải

 Số phức z  a  bi có z  a  bi và z  a 2  b2 . Ví dụ: Số phức liên hợp của số phức


z   2  3i  3  2i  là
Chú ý: Nếu z  a  bi thì z  z  2a; z.z  a 2  b2 .
A. z  12  5i. B. z  12  5i.
C. z  12  5i. D. z  12  5i.
Hướng dẫn giải
Ta có z   2  3i  3  2i   6  5i  6i 2  12  5i

 z  12  5i. Chọn D.
Ví dụ 1: Cho số phức z thỏa mãn z  2  i   13i  1. Mô đun của số phức z là

5 34 34
A. z  34. B. z  . C. z  34. D. z  .
3 3

Trang 6
Ví dụ 2: Cho số phức z1  3  2i, z2  6  5i. Số phức liên hợp của số phức z  6z1  5z 2 là

A. z  51  40i. B. z  51  40i. C. z  48  37i. D. z  48  37i.

Ví dụ 3: Gọi z1 , z2 lần lượt có điểm biểu diễn là M và N trên mặt phẳng Oxy ở hình bên. Khi đó

z1  z2 bằng

A. 2 29. B. 20. C. 2 5. D. 116.

Ví dụ 4: Cho số phức z  a  bi, với a, b là các số thực thỏa mãn

a  bi  2i  a  bi   4  i, với i là đơn vị ảo. Môđun của   1  z  z 2 là

A.   229. B.   13. C.   229. D.   13.

1  3i
Ví dụ 5: Cho số phức z thỏa mãn z  . Môđun của số phức w  i.z  z là
1 i

A. w  4 2. B. w  2. C. w  3 2. D. w  2 2.

Trang 7
Ví dụ 6: Cho z1 , z2 là các số phức thỏa mãn z1  z2  1 và z1  2 z2  6.

Giá trị của biểu thức P  2 z1  z2 là

A. P  2. B. P  3. C. P  3. D. P  1.

Bài toán 3. Bài toán liên quan đến điểm biểu diễn số phức
1 Chú ý: Để xác định tọa
Ví dụ 1: Điểm biểu diễn của số phức z  là
2  3i độ điểm biểu diễn số
2 3 phức, ta cần viết số phức
A.  3; 2  . B.  ;  . C.  2;3 . D.  4; 1 .
 13 13  dưới dạng
z  a  bi  a, b  .

Ví dụ 2: Gọi z1 , z2 lần lượt có điểm biểu diễn là

M , N trên mặt phẳng phức (hình bên). Khi đó phần


z1
ảo của số phức là
z2

14 1 5 1
A. . B.  . C.  . D. .
17 4 17 2

Trang 8
Ví dụ 3: Cho số phức z thỏa mãn 1  i  z  11  3i . Điểm M biểu diễn cho số phức z trong mặt phẳng

tọa độ là

A. M  4; 7  . B. M 14; 14  . C. M 8; 14  . D. M  7; 7  .

1
Ví dụ 4: Cho A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn của các số phức 4  3i, 1  2i  i, . Số phức có điểm
i
biểu diễn D sao cho ABCD là hình bình hành là
A. z  6  4i. B. z  6  3i. C. z  6  5i. D. z  4  2i.

Ví dụ 5: Cho tam giác ABC có ba đỉnh A, B, C lần lượt là điểm biểu diễn hình học của các số phức

z1  2  i, z2  1  6i, z3  8  i. Số phức z4 có điểm biểu diễn hình học là trọng tâm của tam giác ABC .
Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. z4  3  2i. B. z4  5. C.  z4   13  12i. D. z4  3  2i.


2

Trang 9
Ví dụ 6: Cho các số phức z1 , z2 thoả mãn z1  3, z2  4, z1  z2  5 . Gọi A, B lần lượt là các điểm biểu

diễn số phức z1 , z2 trên mặt phẳng toạ độ. Diện tích S của OAB (với O là gốc toạ độ) là

25
A. S  5 2. B. S  6. C. S  . D. S  12.
2

Dạng 3. Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước


 z  i  z  1
Ví dụ 1: Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn  ?
 z  2i  z

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Ví dụ 2: Có bao nhiêu số phức z thỏa điều kiện z.z  z  2 và z  2?

A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.

Trang 10
Ví dụ 3: Có bao nhiêu số phức thỏa mãn z  z  6  i   2i   7  i  z ?
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.

Ví dụ 4: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để có đúng hai số phức z thỏa
mãn z   2m  1  i  10 và z  1  i  z  2  3i ?

A. 40. B. 41. C. 165. D. 164.

Trang 11
Ví dụ 5: Cho hai số phức z1 và z2 thỏa mãn z1  3, z2  4, z1  z2  37. Hỏi có bao nhiêu số z mà
z1
z  a  bi ?
z2
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Ví dụ 6: Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để tồn tại duy nhất số phức z thỏa
mãn z.z  1 và z 3 i m . Số phần tử của S là

A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.

Trang 12
z z
Ví dụ 7: Có tất cả bao nhiêu số phức z thỏa mãn z  1 và   1.
z z
A. 3. B. 4. C. 6. D. 8.

Dạng 4: Bài toán tập hợp điểm biểu diễn số phức


Phương pháp giải
Sử dụng các định nghĩa, tính chất hình học đã biết. Ví dụ:
Cho trước các điểm cố định I , F1 , F2 ; F1F2  2c  c  0  Trên mặt phẳng Oxy tập hợp các điểm

Tập hợp các điểm M thoả mãn MI  R  R  0  là đường biểu diễn số phức z thoả mãn
z  2  5i  4 là đường tròn tâm I  2;5 ,
tròn tâm I bán kính R.
bán kính R  2.
Tập hợp các điểm M thoả mãn MF1  MF2  2a  a  c 

là elip có hai tiêu điểm là F1 , F2 .

Tập hợp các điểm M thoả mãn MF1  MF2 là đường

trung trực của đoạn thẳng F1 F2 .

Trang 13
 
Ví dụ 1: Xét các số phức z thỏa mãn  z  6  8  z.i là số thực. Biết rằng tập hợp tất cả các điểm biểu

diễn của z là một đường tròn, có tâm I  a; b  và bán kính R. Giá trị a  b  R bằng
A. 6. B. 4. C. 12. D. 24.

Ví dụ 2: Cho số phức z thỏa mãn z  3  z  3  10 . Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là
A. Một parabol. B. Một đường tròn. C. Một elip. D. Một hypebol.

Trang 14
Ví dụ 3: Cho số phức z thỏa mãn z  10 và w   6  8i  z  1  2i  . Tập hợp các điểm biểu diễn số
2

phức w là đường tròn có tâm là


A. I  3; 4  . B. I  3; 4  . C. I 1; 2  . D. I  6;8 .

Ví dụ 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp các điểm biểu biễn các số phức z

thỏa mãn z  1  2i  z  1  2i là đường thẳng có phương trình

A. x  2 y  1  0. B. x  2 y  0. C. x  2 y  0. D. x  2 y  1  0.

Trang 15
Ví dụ 5: Gọi M là điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn 3 z  i  2 z  z  3i .

Tập hợp tất cả các điểm M như vậy là


A. Một parabol. B. Một đường thẳng. C. Một đường tròn. D. Một elip.

Ví dụ 6: Cho số phức z thỏa mãn điều kiện 3  z  3i  1  5. Tập hợp các điểm biểu diễn của z tạo
thành một hình phẳng. Diện tích của hình phẳng đó là
A. S  25 . B. S  8 . C. S  4 . D. S  16 .

Trang 16

You might also like