You are on page 1of 17

LỚP TOÁN THẦY MINH TỔNG ÔN SỐ PHỨC (BUỔI 1)

--------------------------- Chủ đề: NGHIỆM CỦA PT BẬC HAI TRONG TẬP 


Địa chỉ: số 05 kiệt 137 PĐP

KIẾN THỨC CẦN NHỚ:


Xét phương trình bậc hai az 2  bz  c  0,    với a  0 có:   b2  4ac .
b
 Nếu   0 thì    có nghiệm kép: z1  z2   .
2a
b  
 Nếu   0 thì    có hai nghiệm thực phân biệt z1,2  .
2a
b  i 
 Nếu   0 thì    có hai nghiệm phức phân biệt z1,2  . Hai nghiệm phức này là 2
2a
số phức liên hợp của nhau.
 Lưu ý
b c
 Hệ thức Viét vẫn đúng trong trường phức  : z1  z2   và z1 z2  .
a a
 Căn bậc hai của số phức z  x  yi là một số phức w và tìm như sau:
+ Đặt w  z  x  yi  a  bi với x, y, a, b .
w2  x  yi   a  bi 
2
a 2  b2  x
+   a 2  b 2   2abi  x  yi   .
 2ab  y
+ Giải hệ này với a, b sẽ tìm được a và b  w  z  a  bi .
Câu 45_TK2023 Trên tập hợp số phức, xét phương trình z  2  m  1 z  m  0 ( m là số thực). Có bao
2 2

nhiêu giá trị của m để phương trình đó có hai nghiệm phân biệt z1, z2 thỏa mãn z1  z2  2?
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Lời giải
Chọn C
Ta có:   2m  1
TH1:    0  m   1 .
2
c
Phương trình có hai nghiệm phức, khi đó: z1  z2   m2 .
a
 m  1 (l )
Suy ra: 2 m2  2   .
 m  1
TH2:    0  m   1 .
2
Vì a .c  m 2  0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt z1.z2  0 hoặc z1.z2  0.
 3
m   2 (l )
Suy ra: z1  z2  2  z1  z2  2  2 m  1  2   .
m  1
 2
Vậy có 2 giá trị của m thỏa yêu cầu bài toán.
Câu 1: Có bao nhiêu giá trị dương của số thực a sao cho phương trình z 2  3z  a 2  2a  0 có nghiệm
phức z0 thỏa z0  3 .
A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 4 .
Lời giải
Phương trình z 2  3z  a 2  2a  0 có   4a 2  8a  3 .
Xét 2 trường hợp:
2 7 2 7
TH1.   0  4 a 2  8a  3  0  a .
2 2
Khi đó, phương trình có nghiệm z0 thì z0  .
 z0  3
Theo đề bài: z0  3   .
 z0   3
a  0
* z0   3 , thay vào phương trình ta được a 2  2a   .
a  2
* z0  3 , thay vào phương trình ta được a 2  2 a  6  0 .
Kết hợp điều kiện a  0 và điều kiện suy ra a  2 .
 2 7
a 
TH2.   0  4a 2  8a  3  0   2 .
 2 7
a 
 2
Khi đó, phương trình có nghiệm phức z0 thì z 0 cũng là một nghiệm của phương trình.
2  a  1
Ta có z0 .z 0  a 2  2a  z0  a 2  2a  a 2  2a  3  0   .
a  3
Kết hợp điều kiện a  0 và điều kiện suy ra a  3 .
Vậy có 2 giá trị a dương thỏa mãn là a  2 ; a  3 .
Câu 2: Trên tập hợp các số phức, gọi S là tổng các giá trị thực của m để phương trình
mz 2  2  m  1 z  m  6  0 có nghiệm z0 thỏa mãn z0  1 . Tính S .
A. 3 . B.  4 . C. 1 . D. 2 .
Lời giải
Xét phương trình mz 2  2  m  1 z  m  6  0 .
TH1: m  0  Phương trình đã cho có dạng 2 z  6  0  z  3  z  3 không thõa mãn.
TH2: m  0
Ta có     m  1  m   m  6   2 m 2  4m  1 .
2

 2 2
m 
Nếu:    0  2m 2  4m  1  0   2 thì phương trình đã cho có hai nghiệm thực
 2 2
m 
 2
 z0 là số thực
z  1
Theo bài ra, ta có z0  1   0 .
 z0  1
Với z0  1 , ta có m  2m  2  m  6  0  m  4 .
Với z0  1 , ta có m  2m  2  m  6  0  m  2 .
2 2 2 2
Nếu:    0  2m2  4m  1  0  m , thì phương trình đã cho có hai
2 2
nghiệm phức
z0 là nghiệm của phương trình đã cho  z0 cũng là nghiệm của phương trình đã cho.
m  6 2 m  6
Áp dụng hệ thức viét, ta có z0 .z0  mà z0 .z0  z 0 1 1 m  3
m m
Vậy m  4; m  2  S  2 .

Câu 3: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình z 2  2mz  9m  8  0 có hai nghiệm
phức phân biệt z1 , z2 thỏa mãn z1  z2 .
A. 4 . B. 5 . C. 6 . D. 7 .
Lời giải
    0  m 2  9m  8  0
    m0
  z1  z2  0  m0
Ycbt  
    0  1  m  8  m
 m  2;3; 4;5; 6; 7 .
  z1  z2

Vậy có tất cả 7 giá trị m cần tìm.

Câu 4: Trên tập hợp các số phức, xét phương trình  z  1  a  z  1  a   6 z ( a là tham số thực). Có
2 2
bao nhiêu giá trị của a để phương trình đó có hai nghiệm z1 , z2 thỏa mãn z1  z2  42 ?
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Ta có:  z  1  a  z  1  a   6 z  z 2  2  a  3 z  a 2  1  0 1 có   6a  10 .
5
+ Trường hợp 1:   0  a   . Khi đó phương trình 1 có hai nghiệm thực z1 , z2 .
3
 a  6  38
Suy ra z1  z2  42   2  a  3   2  a 2  1  42  2a 2  24a  4  0  
2 2 2
.
 a  6  38
5
Kết hợp với điều kiện a   , nhận a  6  38 .
3
5
+ Trường hợp 2:   0  a   . Khi đó phương trình 1 có hai nghiệm phức z1 , z2 thỏa
3
mãn z1  z2 .

2 2  a  22
Suy ra z1  z 2  42  z1 z1  z2 z2  42  z1 z2  21  a 2  22  0   .
 a   22
5
Kết hợp với điều kiện a   , nhận a   22 .
3
Vậy có 2 giá trị của a thỏa mãn.

Câu 5: Trên tập số phức, xét phương trình z 2  4  m  1 z  4m2  2  0 ( m là tham số thực). Có bao
nhiêu giá trị của tham số m để phương trình đó có nghiệm z0 thoả mãn z0  4 ?
A. 1 . B. 3 . C. 4 . D. 2 .
Lời giải
Phương trình z 2  4  m  1 z  4m2  2  0 có  '  4  m  1  4m 2  2  8m  2 .
2

1
Trường hợp 1: Nếu   0  m   . Phương trình đã cho có nghiệm z0 thoả mãn z0  4 , suy
4
ra z0  4 hoặc z0  4 .
 4  14
m 
Nếu z0  4 , suy ra 16  4  m  1 .4  4m 2  2  0  4m 2  16m  2  0   2
(t )
 4  14
m 
 2
Nếu z0  4 , suy ra 16  4  m  1 .4  4m2  2  0  4m2  16m  34  0 .
1
Trường hợp 2: Nếu   0  m   , phương trình đã cho có hai nghiệm phức
4
z1  2  m  1  i 8m  2 và z2  2  m  1  i 8m  2 .
 14
 m (l )
Khi đó z0  4  4  m  1  8m  2  16  4m 2  14  
2 2 .
 14
m   (t )
 2
Vậy có 3 giá trị của tham số m thoả mãn yêu cầu bài toán.
Câu 6: Tìm tổng các giá trị của số thực a sao cho phương trình z 2  3 z  a 2  2 a  0 có nghiệm phức
z0 thỏa z0  2 .
A. 0 . B. 2 . C. 6 . D. 4 .
Lời giải
z  2
+) Trường hợp z0   . Khi đó z0  2   0 .
 z0  2
Nếu z0  2 thì a 2  2 a  10  0 không có nghiệm thực a .
Nếu z0  2 thì a 2  2a  2  0 luôn có nghiệm thực a và theo định lý Vi-ét tổng hai nghiệm
thực này là 2 1 .
+) Trường hợp phương trình z 2  3 z  a 2  2 a  0 có nghiệm phức z0   thì z0 cũng là nghiệm
phức của phương trình.
2
Vì z0  2 nên z0 .z0  z0  4 .
a 2  2a
Theo định lý Vi-ét ta có z0 .z0   a 2  2a  a 2  2 a  4  a 2  2 a  4  0 * .
1
Phương trình * luôn có hai nghiệm thực phân biệt, theo định lý Vi-ét ta có tổng các giá trị của
số thực a bằng 2  2  .
+) Từ 1 và  2  suy ra tổng các giá trị của số thực a sao cho phương trình z 2  3 z  a 2  2 a  0
có nghiệm phức z0 thỏa z0  2 là 4 .
Câu 7: Cho các số thực b , c sao cho phương trình z 2  bz  c  0 có hai nghiệm phức z1 ; z2 với phần
thực là số nguyên và thỏa mãn z1  3  2i  1 và  z1  2i  z2  2  là số thuần ảo. Khi đó, b  c
bằng
A. 1 . B. 12 . C. 4 . D. 12 .
Lời giải
Trường hợp 1: Nếu các nghiệm của phương trình là các số thực x ; y thì

z1  3  2i   x  3  2i   x  3
2
 4  2  1 mâu thuẫn với giả thiết.
Trường hợp 2: Các nghiệm phức của phương trình không là các số thự C.
Giả sử z1  x  yi  z2  z1  x  yi .
Khi đó z1  3  2i  1   x  3    y  2   1 1 .
2 2

Lại có  z1  2i  z2  2    x   y  2  i  .  x  2   yi 

 x.  x  2   y.  y  2    x  2  .  y  2   xy  .i là một số thuần ảo.


Suy ra x.  x  2   y.  y  2   0  x 2  y 2  2 x  2 y  0  2 .
 x  32   y  2 2  1  x  2
Giải hệ gồm 1 và  2  :    .
 x  y  2 x  2 y  0
2 2
y  2
 z1  2  2i ; z2  2  2i .
 z1  z2  b   2  2i    2  2i   4
Vì vậy theo Viet ta có:   b  c  4  8  12 .
 z1 . z2  c   2  2i  .  2  2i   8
Câu 8: Gọi z1 , z2 , z3 , z4 là 4 nghiệm phức của phương trình z 4   4  m  z 2  4m  0 . Tìm tất cả các giá
trị m để z1  z2  z3  z4  6 .
A. m   1 . B. m   2 . C. m   3 D. m   1 .
Lời giải
 z 2  4 1
Ta có: z   4  m  z  4m  0   z  4  z  m   0   2
4 2 2 2

 z  m  2 
n
Ta có: z n  z .

z1; z2 là nghiệm của phương trình 1 . Ta có: z1  z 2  4  2 .

z3 ; z4 là nghiệm của phương trình  2  . Ta có: z3  z4  m.

Theo đề ra ta có: z1  z2  z3  z4  6  2 m  4  6  m  1  m  1.
Kết luận m  1 .
Câu 9: Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z 2  2mz  m  12  0 ( m là tham số thực). Có bao
nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình đó có hai nghiệm phân biệt z1 , z 2 thỏa mãn
z1  z2  2 z1  z2 ?
A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Phương trình đã cho có    m 2  m  12 .
 m  4
Trường hợp 1:   0  m 2  m  12  0   .
m  3
Khi đó, phương trình đã cho có hai nghiệm thực z1 , z 2 phân biệt.
Do đó, z1  z2  2 z1  z2

  z1  z 2   
2 2
 2 z1  z 2

 z12  z 22  2 z1 z 2  2  z12  z 22  2 z1 z 2 

  z1  z 2   2 z1 z 2  2 z1 z 2  2  z1  z 2   4 z1 z 2 
2 2
 
  z1  z 2   6 z1 z 2  2 z1 z 2  0
2

 4m2  6  m  12   2 m  12  0  
 m  6
Nếu m  4 hoặc 3  m  12 thì    4m 2  8  m  12   0  m2  2m  24  0   .
m  4
Nếu m  12 thì    4m 2  4   m  12   0  m 2  m  12  0 .
Trường hợp 2:    0  m 2  m  12  0  4  m  3 .
Khi đó, phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt z1 , z 2 là hai số phức liên hợp:

m  i m2  m  12 và m  i m2  m 12 .


Do đó, z1  z2  2 z1  z2
Giải pt trên ta được 2 giá trị m nhưng m không nguyên.
Vậy có 2 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn đề bài.

Câu 10: Cho các số thực b, c sao cho phương trình z  bz  c  0 có hai nghiệm phức z1 , z2 thỏa mãn
2

z1  4  3i  1 và z2  8  6i  4 . Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. 5b  c  12. B. 5b  c  4. C. 5b  c   4. D. 5b  c  12.
Lời giải
Vì z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z  bz  c  0 nên z1  z2
2

Khi đó ta có z2  8  6i  4  z1  8  6i  4  z1  8  6i  4.
Gọi M là điểm biểu diễn số phức z1.
 M vừa thuộc đường tròn  C1  tâm I1  4; 3  , bán kính R1  1 và đường tròn  C2  tâm
I1  8;  6  , bán kính R1  4  m   C1    C2  .
Ta có I1I 2  4  3  5  R1  R2   C1  và  C2  tiếp xúc ngoài.
2 2

Do đó có duy nhất 1 điểm M thỏa mãn, tọa độ điểm M là nghiệm của hệ


 24
 x 
 x  y  8 x  6 y  24  0
2 2
5  24 18  24 18
 2    M  ;    z1   i là nghiệm
 x  y  16 x  12 y  84  0
2
y   18  5 5  5 5
 5
24 18
của phương trình z  bz  c  0  z2 
2
 i cũng là nghiệm của phương trình
5 5
z 2  bz  c  0.
48 48
z1  z 2  b   b   ; z1.z2  c  36
Áp dụng định lí Vi ét ta có 5 5
5b  c  48  36  12.
Vậy

Câu 11: Có bao nhiêu giá trị m nguyên và m   2022; 2022 để phương trình z 2  2 z  1  3m  0 có
hai nghiệm phức thỏa mãn z1.z1  z2 .z2 .
A. 4045 . B. 2021 . C. 2022 . D. 2023
Lời giải
  4  4(1  3m )  12m
TH1. Nếu   0  m  0
Khi đó phương trình có hai nghiệm thực z1  1  3m và z2  1  3m
 z1  1  3m , z2  1  3m

   1  
2 2
Ta có z1.z1  z2 .z2  1  3m 3m m0
TH2. Nếu   0  m  0
Khi đó phương trình có hai nghiệm phức z1  1  i 3m và z2  1  i 3m
 z1  1  i 3m , z2  1  i 3m

   
Mà z1.z1  z2 .z2  1  i 3m 1  i 3m  1  i 3m 1  i 3m  
 1  3m  1  3m
Kết hợp hai TH suy ra m  0 thì phương trình luôn có hai nghiệm phức thỏa mãn z1.z1  z2 .z2 .
Mà m  Z , m   2022; 2022  m  2022;  2021;...;  1;0 .
Vậy có 2023 giá trị m cần tìm.
Câu 12: Biết phương trình z 2  mz  m 2  2  0 ( m là tham số) có hai nghiệm phức z1 , z2 . Gọi A, B, C
lần lượt là điểm biểu diễn của các số phức z1 , z2 và z0  i . Có bao nhiêu giá trị của tham số m
để diện tích tam giác ABC bằng 1?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Lời giải
 8
m  
3
+) Để phương trình có hai nghiệm phức thì   3m 2  8  0  
 8
m 
 3
+) Ta có AB 2  z1  z2   z1  z 2    z1  z2   4 z1 z 2  3m 2  8  AB  3m 2  8
2 2 2

z1  z2 m 1 m
Lại có d  C, AB   d  O, AB     SABC  d  C, AB  . AB  . 3m2  8
2 2 2 4
m  m  2 (TM )
+) SABC  1  . 3m2  8  1  m 2  3m2  8   16  
4  m  2 (TM )
Vậy có hai giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 13: Trên tập hợp các số phức, phương trình z 2   a  2  z  2a  3  0 ( a là tham số thực) có 2
nghiệm z1 , z2 . Gọi M , N là điểm biểu diễn của z1 , z2 trên mặt phẳng tọa độ. Biết rằng có 2
giá trị của tham số a để tam giác OMN có một góc bằng 120 . Tổng các giá trị đó bằng bao
nhiêu?
A. 6 . B. 4 . C. 4 . D. 6 .
Lời giải
Vì O , M , N không thẳng hàng nên z1 , z2 không đồng thời là số thực, cũng không đồng thời
là số thuần ảo  z1 , z2 là hai nghiệm phức, không phải số thực của phương trình

 
z 2   a  2  z  2a  3  0 . Do đó, ta phải có   a 2  12 a  16  0  a  6  2 5; 6  2 5 .

 2a  a 2  12a  16
 z1   i
 2 2
Khi đó, ta có  .
 2a  a  12a  16
2

 z1  2  2
i

 OM  ON  z1  z2  2a  3 và MN  z1  z2   a 2  12a  16 .

  120  OM  ON  MN  cos120  a  8a  10   1
2 2 2 2
Tam giác OMN cân nên MON
2OM .ON 2  2a  3 2
 a 2  6a  7  0  a  3  2 .
Suy ra tổng các giá trị cần tìm của a bằng 6 .

Câu 14: Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z 2  2z  m  2  0 ( m là tham số thực). Gọi T là
tập hợp các giá trị của m để phương trình trên có hai nghiệm phân biệt được biểu diễn hình học
bởi hai điểm A, B trên mặt phẳng tọa độ sao cho diện tích tam giác ABC bằng 2 2 , với
C  1;1 . Tổng các phần tử trong T bằng
A. 8 . B. 4 . C. 9 . D. 1 .
Lời giải
Ta có: z 2  2z  m  2  0   z  1  m  1 1
2

TH1. có hai nghiệm phức  m  1  0  m  1 .


Khi đó, phương trình có hai nghiệm phức z1  1  1  m i ; z2  1  1  m i .
Gọi A , B lần lượt là hai điểm biểu diễn của z1 ; z 2 trên mặt phẳng Oxy ta có:

  
A 1;  1  m ; B 1; 1  m . 
Ta có: AB  2 1  m ; d  C; AB   d  C;  x  1   2 .
1
Khi đó S ABC  AB.d  C ; AB   2 1  m  2 2  m  1.
2
TH2. có hai nghiệm thực phân biệt  m  1  0  m  1 .
Khi đó, phương trình có hai nghiệm z1  1  1  m ; z2  1  1  m .
Gọi A , B lần lượt là hai điểm biểu diễn của z1 ; z 2 trên mặt phẳng Oxy ta có:

  
A 1  1  m ; 0 ; B 1  1  m ;0 . 
Ta có: AB  2 1  m ; d  C; AB   d  C; Ox   1 .
1
Khi đó S ABC  AB.d  C ; AB   1  m  2 2  m  9. Vậy T  1;9 nên tổng các phần
2
tử trong T bằng 8 .
Câu 15: Biết rằng phương trình z 2  2 az  b  0 (a, b là các số thực dương) có hai nghiệm phức liên hợp
z1 , z2 . Gọi A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn của số phức w  2, z1 , z2 . Tính giá trị của biểu
thức T  b  4a biết rằng ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác vuông có diện tích bằng 9 .
A. 6 . B. 8 . C. 9 . D. 14 .
Lời giải
Do phương trình z  2 az  b  0 (a, b là các số thực dương) có hai nghiệm phức liên hợp z1 , z2
2

nên từ giả thiết ta gọi tọa độ các điểm biểu diễn cho các số phức w  2, z1 , z2 là
A(2;0); B( x; y); C ( x;  y) với x  2, y  0
 
AB  (x  2; y); AC  (x  2;  y) . Do A thuộc Ox , B, C đồi xứng qua Ox
Nên theo giả thiết suy ra ABC là tam giác vuông cân tại A
 
 AB. AC  0  ( x  2) 2  y 2  0 (1)
1
Mặt khác S ABC  AB. AC
2
1
9  ( x  2) 2  y 2 
2
 x  5  y  3
Từ và suy ra 
 x  1  y  3
Với x  5, y  3 ta tìm được z1  5  3i; z2  5  3i .
Với x  1, y  3 ta tìm được z1  1  3i; z2  1  3i suy ra a  1; b  10  T  6
Câu 16: Trên tập hợp các số phức, xét phương trình: z 2  2  m  1 z  m2  3m  5  0 ( m là tham số thực).
3
Hỏi tổng các giá trị của m để phương trình trên có nghiệm z0 thỏa mãn z0  12  5 z0 ?
A. 9 . B. 12 . C. 10 . D. 8 .
Lời giải

 
Ta có z0  12  5 z0  z0  5 z0  12  0   z0  3 z0  3 z0  4  0  z0  3
3 3 2

Đặt phương trình z 2  2  m  1 z  m2  3m  5  0 1 có    5m  4

4  z0  3
TH1: xét   0  5m  4  0  m  khi đó z0  . Ta có z0  3  
5  z0  3
m  1
Với z0  3 thay vào 1  m2  9m  8  0  
m  8
Với z0  3 thay vào 1  m 2  3m  20  0  pt vô nghiệm.
4
TH2: xét   0  5m  4  0  m  .
5
Khi đó phương trình 1 có hai nghiệm phức z1  z0 và z2  z0 thỏa mãn
2  m  1
z0  3  z0  9  z0 .z0  9  z1.z2  9  m2  3m  5  9  m2  3m  4  0   .
m  4
Với m   1 thay vào 1  z 2  9  0  z  3i thỏa mãn
Với m  4 không thỏa mãn điều kiện ban đầu.
m  1
m  8
Vậy có 3 giá trị 
 m  1
m
Nên tổng các giá trị của tham số là 8.

Câu 17: Cho S là tập hợp các số nguyên của tham số m để phương trình z 2   m  3 z  m2  m  0 có 2
nghiệm phức z1 , z 2 thỏa mãn z1  z2  z1  z2 . Số tập con của S là
A. 16. B. 8. C. 4. D. 1.
Lời giải
Ta có   3m 2  10m  9 .
m 3 
+) TH1:   0 , phương trình có 2 nghiệm z1,2  , khi đó
2
m  0
   m  3     4m 2  4m  0  
2
z1  z2  z1  z2  m  3  .
 m  1
m  3  i 
+) TH2:   0 , phương trình có 2 nghiệm z1,2  , khi đó
2
m  1
z1  z2  z1  z2  m  3  i    m  3    2m2  16m  18  0  
2
.
 m  9
Vậy có 4 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán. Do đó số tập con của S là 16 .
Câu 18: Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z 2  2  2m  1 z  4m 2  5m  0 ( m là tham số thực).
Có bao nhiêu giá trị của tham số m để phương trình có nghiệm z0 thoả mãn z 0  3  10 ?
A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. 3 .
Lời giải
Cách 1: Ta có   m  1 .
Trường hợp 1: m  1  0  m  1 .
z  7
Khi đó theo bài ra, phương trình đã cho có nghiệm thực z0 thoả mãn z0  3  10   0 .
 z0  13
7 2  2  2m  1 7  4m 2  5m  0  4m2  33m  63  0
Từ đó suy ra    2
 13  2  2m  1 13  4m 2  5m  0
2
 4m  47m  143  0
 m  3  tm 
 .
 m  21  tm 
 4
Trường hợp 2: m  1  0  m  1 .
Khi đó phương trình đã cho có hai nghiệm phức là z0 và z0 và thoả mãn z0  3  10
  z0  3  z0  3   100  z0  3  z0  z0   9  100  4m 2  5m  3.2  2 m  1  91  0
2

 7  1601
m    tm 
8
 4m  7m  97  0  
2
.
 7  1601
m    ktm 
 8
Vậy có 3 giá trị của tham số m thoả mãn yêu cầu bài toán.
Cách 2: Ta có z 2  2  2 m  1 z  4 m 2  5m  0   z  2m  1  m  1 1 .
2

Trường hợp 1: m  1  0  m  1 .
 z  2m  1  m  1
Khi đó 1   .
 z  2m  1  m  1
Theo bài ra, phương trình đã cho có nghiệm z0 thoả mãn z0  3  10 .
 2m  2  m  1  10  m  3  tm 
Do đó   .
 2m  2  m  1  10  m  21  tm 
  4
Trường hợp 2: m  1  0  m  1
 z  2m  1  i m  1
Khi đó 1   .
 z  2m  1  i m  1

Theo bài ra, phương trình đã cho có nghiệm z0 thoả mãn z0  3  10 .

Do đó 2 m  2  i m  1  10  4m 2  8m  4  m  1  100  4 m 2  7 m  97  0

 7 1601
m    tm 
8
 .
 7 1601
m    ktm 
 8
Vậy có 3 giá trị của tham số m thoả mãn yêu cầu bài toán.
Câu 19: Trong tập các số phức, cho phưong trình z 2  6 z  m  0, m  (1) . Gọi m0 là một giá trị của m
để phương trình có hai nghiệm phân biệt z1 , z2 thỏa mãn z1  z1  z2  z2 . Hỏi trong khoảng (0; 20)
có bao nhiêu giá trị m0   ?
A. 10 . B. 12 . C. 11 . D. 13 .
Lời giải
z 2  6 z  m  0, m  (1) .  '  9  m .
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt z1 , z2
+ Khi  '  0  9  m  0  m  9 khi đó phương trình có 2 nghiệm thực phân biệt
z1  3  9  m , z2  3  9  m ,  z1  z2  .
Ta có z1  z1 , z2  z2  z1  z1  z2  z2  z12  z2 2  z1  z2  0  6  0 không có giá trị của m
+ Khi  '  0  9  m  0  m  9 khi đó phương trình có 2 nghiệm phức phân biệt
z1  3  i m  9, z2  3  i m  9 .
2 2
z1  z1  z2  z2  z1  z2 luôn thỏa mãn m  9 .
 m  (0; 20)
Do   m  10,11,12,13,14,15,16,17,18,19 . Vậy có 10 giá trị của m .
m  

Câu 20: Cho hai số phức w và hai số thực a, b. Biết z1  w  2  3i và z2  2w  5 là hai nghiệm phức
của phương trình z 2  az  b  0. Tính T  z12  z22 .

A. T  4 13. B. T  10. C. T  5. D. T  25.


Lời giải
 z1  z2  a 1
Theo định lý Vi-et ta có  .
 z1.z2  b  2
 1 a
 z1  3  2i
Theo giả thiết ta có 2z1  z2  1  6i  3 . Từ 1 và  3  ta có  .
 z   1  2a  2i
 2 3
 1 a  1  2a   a  11  2a   4  4  2a i  b.
Thay vào  2  ta có   2i    2i   b 
 3  3  9 3
  a 11  2a 
 4b
9 a  2
Vì a , b   nên   .
 4  2a b  5
0
 3
Khi đó z1  1 2i, z2  1 2i  T  z12  z22  10.

Câu 21: Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z  2  m  1 z  8m  4  0 ( m là tham số thực). Có
2

bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt z1 , z2 thỏa mãn
z12  2 mz1  8 m  z 22  2 mz 2  8m ?
A. 4 . B. 3 . C. 5 . D. 6 .
Lời giải
Ta có   m  6m  5
2

và z12  2 mz1  8 m  z 22  2 mz 2  8m
 z12  2  m  1 z1  8m  4  2 z1  4  z 22  2  m  1 z 2  8m  4  2 z 2  4

 2 z1  4  2 z2  4 1
m  5
* Xét   0   . Khi đó PT có 2 nghiệm thực phân biệt
m  1
Nên 1  2 z1  4    2 z2  4  z1  z2  4  2  m  1  4  m  3
* Xét    0  1  m  5 . Khi đó PT có 2 nghiệm phức phân biệt z1 , z2 liên hợp của nhau
Nên 2 z1  1, 2 z2  1 cũng là hai số phức liên hợp của nhau. Suy ra 2 z1  1  2 z2  1 luôn thỏa
Vậy có 4 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn đề bài.
Câu 22: Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để trên tập số phức phương trình
z 2  2( m  2) z  m2  1  0 có hai nghiêm z1 , z2 thỏa z1  z2  4 .
A. 1. B. 3 . C. 2 . D. 4 .
Lời giải
Ta có:   4(m  2)2  4(m2  1)  16m  12
3
TH1:   0  16m  12  0  m  
4
c
Phương trình có hai nghiệm thực, đồng thời  m2  1  0 nên hai nghiệm này cùng dấu
a
z  z  4 z  z  4  2( m  2)  4  m  4  ktm 
Khi đó: z1  z2  4   1 2  1 2  
  z1  z2  4  z1  z2  4  2( m  2)  4  m  0  tm 
3
TH2:   0  16m  12  0  m   , pthương trình có hai nghiệm là hai số phức liên hợp
4
2
Ta có: z1.z2  z1.z1  z1  m 2  1  z1  m 2  1
 m   3  tm 
z1  z2  4  2 m 2  1  4  m 2  3  
 m  3  ktm 
Vậy có hai giá trị thực của tham số m thỏa yêu cầu bài toán
Câu 23: Trên tập hợp số phức cho phương trình z 2  bz  c  0 , với b, c   . Biết rằng hai nghiệm của
phương trình có dạng z1  w  3 và z2  3w  8i  13 với w là một số phức. Tính b  c .
A. 9. B. 10. C. 11 . D. 12 .
Lời giải
Gọi w  x  yi với x, y  

z1  w  3  x  yi  3  x  3  yi

z2  3w  8i  13  3( x  yi)  8i  13  3x  13   3 y  8 i
 x  3  3x  13  x  5
z1 , z2 là hai số phức liên hợp nên:  
 y    3 y  8  y  2

Khi đó z1  2  2i , z2  2  2i

 z1  z 2  4
Ta có 
 z1.z2  8

Suy ra z1 , z2 là nghiệm của phương trình: z 2  4 z  8  0

Vậy b  c  4  8  12 .

Câu 24: Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z 2  2  2m  1 z  4m 2  5m  0 ( m là tham số thực).
Có bao nhiêu giá trị của tham số m để phương trình có nghiệm z0 thoả mãn
z0 2  1  4m  z0  4m2  5m  3  10 ?
A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. 3 .
Lời giải
Cách 1: Ta có    m  1 .
Trường hợp 1: m  1  0  m  1 .
z  7
Khi đó theo bài ra, phương trình đã cho có nghiệm thực z0 thoả mãn z0  3  10   0 .
 z0  13
7 2  2  2m  1 7  4m 2  5m  0
Từ đó suy ra 
 13  2  2m  1 13  4m 2  5m  0
2

 m  3  tm 
 4m 2  33m  63  0
 2  .
4 m  47 m  143  0  m  21  tm 
  4
Trường hợp 2: m  1  0  m  1 .
Khi đó phương trình đã cho có hai nghiệm phức là z0 và z0 và thoả mãn z0  3  10

  z0  3 z0  3  100  z0  3  z0  z0   9  100  4m2  5m  3.2  2m  1  91  0


2

 7  1601
m    tm 
 8
 4m  7m  97  0 
2
.
 7  1601
m    ktm 
 8
Vậy có 3 giá trị của tham số m thoả mãn yêu cầu bài toán.
Cách 2: Ta có z 2  2  2m  1 z  4m2  5m  0   z  2m  1  m  1 1 .
2

Trường hợp 1: m  1  0  m  1 .
 z  2m  1  m  1
Khi đó 1   .
 z  2m  1  m  1
Theo bài ra, phương trình đã cho có nghiệm z0 thoả mãn z0  3  10 .
 2m  2  m  1  10  m  3  tm 
Do đó   .
 2m  2  m  1  10  m  21  tm 
  4
Trường hợp 2: m  1  0  m  1
 z  2m  1  i m  1
Khi đó 1   .
 z  2m  1  i m  1

Theo bài ra, phương trình đã cho có nghiệm z0 thoả mãn z0  3  10 .

Do đó 2 m  2  i m  1  10  4 m 2  8m  4  m  1  100  4m 2  7 m  97  0

 7  1601
m    tm 
 8
 .
 7  1601
m    ktm 
 8
Vậy có 3 giá trị của tham số m thoả mãn yêu cầu bài toán.
Câu 25: T rên tập hợp các số phức, xét phương trình z 2  2mz  3m  10  0 ( m là tham số thực). Có bao
nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình đó có hai nghiệm z1 , z2 không phải số thực thỏa mãn
z1  z2  8 ?
A. 1 . B. 2 . C. 3. D. 4.
Lời giải
Ta có   m 2  3m  10 .
Phương trình không có nghiệm thực khi   0  m 2  3m  10  0  2  m  5(1) .
Khi đó phương trình có hai nghiệm phân biệt z1  m  m 2  3m  10.i, z2  m   m 2  3m  10.i
Vậy z1  z2  8  2 3m 10  8  3m  10  4  3m  10  16  m  2 .
Kết hợp với điều kiện ta có 2  m  2 . Vậy có 4 giá trị nguyên của m thỏa mãn.

Câu 26: Trên tập số phức, xét phương trình z 2  2  m  4  z  m 2  4m  1  0 , m là tham số thự
C. Có bao nhiêu giá trị m để phương trình đã cho có hai nghiệm phức phân biệt z1 , z 2 thỏa
điều kiện z1  z2  2 z1 z2  z1 .
A. 3 . B. 2 . C. 0 . D. 3.
Lời giải
Điều kiện để phương trình có hai nghiệm phức phân biệt trong đó z1 là nghiệm có phần ảo âm
15
là:    m  4    m 2  4m  1  0  4 m  15  0  m 
2
.
4
Khi đó: z1  z2  2 z1 z2  2  m  4   2  m 2  4m  1  2m 2  10 m  10

Và z1  b  i   m  4  i 4m  15

Ta có: z1  z2  2 z1 z2  z1  2m 2  10m  10   m  4    4m  15


2

 2m 2  10m  10  m 2  4 m  1
15
Vì m  nên m 2  4 m  1  0 , do đó:
4
 2m 2  10m  10  m 2  4m  1 3m 2  14m  11  0  11
 m  1, m 
(*)     2  3
 2m  10m  10   m  4m  1  m  6m  9  0
2 2 
m  3
15
Đối chiếu điều kiện m  suy ra không có giá trị nào của m thỏa điều kiện bài toán.
4

Câu 27: Trên tập các số phức, xét phương trình z 2  mz  m  8  0 ( m là tham số thực). Có bao nhiêu
giá trị nguyên của tham số m để phương trình có hai nghiệm z1 , z2 phân biệt thỏa mãn
z1  z12  mz2    m2  m  8 z2 ?
A. 12 . B. 6 . C. 5 . D. 11.
Lời giải
Ta có   m2  4m  32 là biệt thức của phương trình.
m  8
TH1: Xét   0  m 2  4m  32  0   khi đó phương trình có hai nghiệm thực phân
 m  4
biệt. Ta có z12  mz1  m  8 suy ra z12  mz2  m  z1  z2   m  8  m2  m  8 do đó

z1  z12  mz2    m2  m  8 z2  m 2  m  8 z1   m 2  m  8  z2 .
 m2  m  8  0
Nếu z1.z2  0 thì m  8  0  m  8 không thỏa mãn. Khi đó  
 z1  z2
m2  m  8  0 m2  m  8  0
  hệ vô nghiệm.
 z1   z2 m  0
TH2: Xét   0  4  m  8 khi đó phương trình có hai nghiệm phức phân biệt và z1  z2 ,

   
ta có z1 z12  mz2  m 2  m  8 z2  m 2  m  8 z1   m 2  m  8  z2

 1  33
m 
2 . Kết hợp điều kiện ta được
 m2  m  8  0   m  3; 4; 5; 6; 7 .
 1  33
m 
 2
Vậy có tất cả là 5 số nguyên cần tìm.
Câu 28: Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z 2  2mz  8m  12  0 ( m là tham số thực). Có bao
nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình đó có hai nghiệm phân biệt z1, z2 thỏa mãn z1  z2
?
A. 5 . B. 6 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Chọn D
Ta có   m 2  8m  12
m  2
Trường hợp 1:   m 2  8m  12  0   .
m  6
Khi đó z1 , z2 là các nghiệm thực phân biệt nên ta có:
z1  z2  z1   z2  z1  z2  0  2m  0  m  0
Trường hợp 2:   m 2  8m  12  0  2  m  6 .
Khi đó các nghiệm phức z1, z2 liên hợp nhau nên luôn thỏa z1  z2 .
Vậy ta có các giá trị nguyên của m là 0,3, 4,5 .

c
Câu 29: Cho phương trình x 2  4 x   0 có hai nghiệm phức. Gọi A , B là hai điểm biểu diễn của hai
d
nghiệm đó trên mặt phẳng Oxy . Biết tam giác OAB đều, tính P  c  2 d .
A. P  18 . B. P   10 . C. P  14 . D. P  22 .
Lời giải
Chọn D
c c
Ta có: x 2  4 x   0 có hai nghiệm phức    4   0 .
d d
Khi đó, phương trình có hai nghiệm phức x1  2   i ; x2  2   i .
Gọi A , B lần lượt là hai điểm biểu diễn của x1 ; x2 trên mặt phẳng Oxy ta có:

  
A 2;   ; B 2 ;  
 .

Ta có: AB  2  ; OA  OB  4   .

Tam giác OAB đều khi và chỉ khi AB  OA  OB  2   4    4   4  


4 4 c 4 c 16
   . Vì   0 nên    hay 4      .
3 3 d 3 d 3
Từ đó ta có c  16 ; d  3 .
Vậy: P  c  2d  22 .

You might also like