You are on page 1of 14

BÀI 2.

GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT CỦA SỐ PHỨC

Dạng 1.Phương trình chỉ có z hoặc z .

Biểu thức điều kiện chỉ chứa độc z hoặc z thì ta dùng các phép tính cộng, trừ, nhân và chia để đưa về phương
trình bậc nhất az  b  0 để suy ra số phức z .

Câu 1: Tìm các số phức sau


a. z  2  3i   i  z . c. z 1  i   2  2i  1 3i  2  .

2(1  2i) 1  3i
b. (2  i)z   7  8i d.  2i .
1 i z

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Cho số phức z thỏa (1  3i) z  (2  5i)  (2  i) z . Tìm số phức liên hợp của số phức z.
8 9 8 9 8 9 8 9
A. z   i . B. z    i. . C. z   i . D. z    i.
5 5 5 5 5 5 5 5

Tìm phần ảo của số phức z , biết z   3  4i   1  2i  .


2
Câu 2:

A. 22 . B. 26 . C. 26 . D. 26 .

Cho số phức z  a  bi (a, b  ) thỏa mãn 1  i  .z  4  5i  1  6i. Tính S  a  b.


2
Câu 3:
A. S  8 . B. S  3 . C. S  3 . D. S  6 .

Câu 4: Nghiệm của phương trình  4  7i  z   5  2i   6iz là

18 13 18 13 18 13 18 13
A.  i. B.  i. C.  i. D.  i.
7 7 17 17 7 17 17 17
1 1 1
Câu 5: Tìm số phức z biết rằng  
z 1  2i (1  2i) 2
10 35 8 14 8 14 10 14
A. z   i. B. z   i. C. z   i. D. z   i.
13 26 25 25 25 25 13 25
Câu 6: Cho số phức z thỏa mãn (1  i)2 (2  i) z  8  i  (1  2i) z . Phần thực và phần ảo của z là
A. 2;3 . B. 2; 3 . C. 2;3 . D. 2; 3 .

Câu 7: Trong , Phương trình (2  3i) z  z  1 có nghiệm là


7 9 1 3 2 3 6 2
A. z   i. B. z    i. C. z   i. D. z   i.
10 10 10 10 5 5 5 5
Câu 8: Tìm số phức liên hợp của số phức z thoả mãn: (1  3i) z  (2  5i)  (2  i) z
8 9 8 9 8 9 8 9
A. z   i B. z   i C. z    i D. z    i .
5 5 5 5 5 5 5 5
Dạng 2.Phương trình có cả z và z .

Biểu thức điều kiện chỉ chứa đồng thời z , z hoặc z thì ta đặt z  x  yi,  x, y  R  sau đó thay vào biểu thức
điều kiện và dùng điều kiện hai số phức bằng nhau để đưa về hệ phương trình hai ẩn x, y . Giải hệ sẽ suy ra
được x, y suy ra số phức z .
Câu 1: Tìm các số phức sau

a. z   2  i  z  3  5i  
c.  2 z  11  i   z  1 1  i   2  2i .

b. z   2  3i  z  1  9i . 5i 3
d. z  1  0 .
z
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Cho số phức z thỏa mãn z  2i.z  1  17i . Khi đó z bằng


A. z  146 . B. z  12 . C. z  148 . D. z  142 .

Câu 2: Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn 1  i  z   2  i  z  13  2i ?


A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 3: Cho số phức z  a  bi(a, b  ) thỏa mãn  2  i  z  1  i    2  3i  z  i   2  5i . Giá trị


S  2a  3b bằng
A. S  1 . B. S  1 . C. S  5 . D. S  5 .

Câu 4: Số phức z thỏa mãn z  2  z  z   2  6i có phần thực là

2 3
A. 6 . B. . C. 1 . D. .
5 4
Câu 5: Nghiệm của phương trình 1  3i  z  4 z  9  11i là

A. 2  i . B. 2  i . C. 2  i . D. 2  i .
Câu 6: Nghiệm của phương trình z 2  2 z 2  9  4i là
A.   2  i  . B. 2  i . C. 3  i . D. 3  i .

Câu 7: Một nghiệm của phương trình 2 z 2  3z 2  15  4i là


A. 2  2i . B. 2  i . C. 2  i . D. 2  i .

Câu 8: Cho số phức z thỏa mãn điều kiện 2 z  3 1  i  z  1  9i . Môđun của z bằng:

A. 13 . B. 82 . C. 5. D. 13 .
Dạng 3. Phương trình chứa z .

Phương pháp.Ta chuyển bài toán về dạng z  f  z   g  z  i , z.z1  f  z   g  z  i hoặc  f  z   g  z i


z
z1

Tìm các số phức sau


a. z  1  3i  z i  0 . 2  4i
c.  3  i  z   1  3i
z
b. z  2  i   z  1  i  2 z  3 .

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1 i 7
Câu 1: [2D4-1.4-3] Cho số phức z  a  bi  a, b   thoả mãn  3  i  z   5  i . Tính P  a  b.
z
A. P  2 . B. P  1. C. P  1 . D. P  2 .
Câu 2: [2D4-1.4-3] Cho số phức z thỏa mãn z (1  3i) z  3  i   4 10 , z  1 . Tính z .

1  65 1  65 1  65 1  65
A. z  . B. z  . C. z  . D. z  .
4 2 2 4
Câu 3: [2D4-1.4-3] Cho số phức z thỏa mãn  z   3  4i  z  4  3i   5 2  0 . Giá trị của z là

A. 1 . B. 2 . C. 2. D. 2 2 .

10
Câu 4: [2D4-1.4-3] Xét số phức z thỏa mãn 1  2i  z   2  i . Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
z
1 3 3 1
A.  z  . B.  z  2. C. z  2 . D. z  .
2 2 2 2
Câu 5: Có bao nhiêu số phức z thoả mãn z  z  4  i   2i   5  i  z .
A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 4 .

10
Câu 6: (ĐMH BGD – 2016 – 2017) Cho số phức z  a  bi,  a, b  R  thỏa mãn  2  i  z   1  2i . Tính
z
giá trị của biểu thức P  a  b ?
10 2 10 2 10 10
A. . B.  . C. . D.  .
5 5 5 5
4
Câu 7: Cho số phức z thỏa mãn  3  4i  z   8 . Trên mặt phẳng tọa độ, khoảng cách từ gốc tọa độ đến
z
điểm biểu diễn số phức z thuộc tập nào?
1 5 9   1 1 9
A.  ;  . B.  ;   . C.  0;  . D.  ; 
4 4 4   4 2 4
4 41
Câu 8: Cho số phức z thỏa mãn (3  4i) z   . Trên mặt phẳng tọa độ, khoảng cách từ gốc tọa độ đến
z 3
điểm biểu diễn số phức z thuộc tập nào?
9  1 5  1 1 9
A.  ;   . B.  ;  . C.  0;  . D.  ; 
4  4 4  4 2 4
Dạng 4. Đưa về hệ phương trình
Câu 1: Tìm các số phức sau

a. 1 – 3i  z là số thực và z  2  5i  1 . c. z  2 và z2 là số thuần ảo.


z  2i
2 d. z  1  2i  z  3  4i và là một số thuần ảo.
b. z  2 z.z  z  8 và z  z  2 .
2
zi

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


z 3 4i
Câu 1: Một nghiệm của phương trình   với z  5 là
z 5 5
A. 2  i . B. 2  i . C. 2  i . D. 2  i .

Phương trình z 2  z  z có mấy nghiệm phức ?


2
Câu 2:

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 3: Tìm số phức z biết z  20 và phần thực gấp đôi phần ảo.

A. z1  2  i , z2  2  i . B. z1  2  i , z2  2  i .
C. z1  2  i , z2  2  i . D. z1  4  2i , z2  4  2i .

Câu 4: Tìm số phức z có phần ảo khác 0, thỏa mãn z  (2  i)  10 và z.z  25 ?

A. 4  3i . B. 4  3i . C. 3  4i . D. 3  4i .
Câu 5: Phương trình z 2  z  0 có mấy nghiệm trong tập số phức:

A. Có 1 nghiệm. B. Có 2 nghiệm.
C. Có 3 nghiệm. D. Có 4 nghiệm.
TỔNG ÔN PHƯƠNG TRÌNH PHỨC BẬC NHẤT
Câu 1: [2D4-1.5-3]Cho số phức z  a  bi , trong đó a, b  thỏa mãn  3  4i  z  z  4  i . Tính S  a  b .
2 2
A. S  . B. S  4 . C. S   . D. S  1 .
3 3
Câu 2: [2D4-1.5-3] Tìm các số phức z thỏa 2iz  3z  1  4i .
A. z  1  2i . B. z  1  2i . C. z  1  2i . D. z  1  2i .

Câu 3: [2D4-1.5-3] Cho số phức z thỏa mãn 1  i  z  4 z  7  7i . Khi đó, môđun của z bằng bao nhiêu?
A. z  3 . B. z  5 . C. z  5 . D. z  3 .

Câu 4: [2D4-1.5-3] Tính tổng S của các phần thực của tất cả các số phức z thỏa mãn điều kiện z  3z 2 .
3 2 3 3
A. S  3. . B. S  .. C. S  .. D. S  .
6 3 3

[2D4-1.5-3] Tìm phần ảo của số phức z thỏa mãn z  2 z   2  i  1  i  .


3
Câu 5:
A. 13. . B. 9. C. 13. D. 9.

thỏa mãn hệ thức z  4i  z  2 z i  1. Giá trị của T  4 z  18 z là số


2
Câu 6: [2D4-1.5-3] Cho số phức z

nào sau đây?


A. T  10. . B. T  17. . C. T  15. . D. T  1.

Câu 7: [2D4-1.5-3] Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn đồng thời điều kiện z.z  z  2 và z  2 ?
A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 1 .
_ _ 2

[2D4-1.5-3] Cho số phức z thỏa mãn 1  z  z  i   iz  1 và z có phần thực dương. Tính môđun
2
Câu 8:

của số phức z
A. 3. B. 5. C. 2. D. 2.

Câu 9: [2D4-1.5-3] Cho số phức z  a  bi; (a, b  ) thỏa mãn 2 z  1  i  z  9  5i. Tính a  b .
A. a  b  1. B. a  b  1 . C. a  b  4 . D. a  b  5.

Câu 10: [2D4-1.6-3] Tìm tất cả các số phức z thỏa mãn: z  2 , z  z  z  0 .


A. z  1  3i . B. z   2  2i . C. z  1  3i . D. z  2  2i .
2 10 1
Câu 11: [2D4-1.6-3] Cho số phức z thỏa mãn 1  i  z   1  i. Hỏi phần thực của số phức w 
z 2 z
bằng bao nhiêu?
1 1 1 3
A.  . B. . C. . D. .
2 2 4 2
Câu 12: [2D4-1.6-3] Cho số phức z  a  bi  a, b   thỏa mãn z  2i  3  8i.z  16  15i. Giá trị biểu thức
S  a  3b bằng:
A. S  4. . B. S  3. . C. S  6. . D. S  5.
Câu 13: [2D4-1.6-3] Số nào sau đây là số đối của số phức z , biết z có phần thực dương thỏa mãn z 2 và
thuộc đường thẳng y 3x 0:
A. 1 3i . B. 1 3i . C. 1 3i . D. 1 3i .

im 1
Câu 14: [2D4-1.6-3] Cho số phức z  . Với giá trị nào sau đây của m thì z  i  .
1  m  m  2i  4
1 1 1
A. 0  m  . B.  m . C.  15  m  15 . D.  15  m  0 .
15 15 15
2
z
Câu 15: [2D4-1.6-3] Tìm phần thực của số phức z biết: z   10 .
z
A. 5 . B. 5 . C. 10 . D. 10 .

Câu 16: [2D4-1.6-4] Cho số phức z  a  bi  a, b 


 z  1 1  iz   i. Tính a
 thỏa mãn phương trình 1
2
 b2 .
z
z
A. 3  2 2. . B. 2  2 2. . C. 3  2 2. . D. 4 .

BÀI 3.PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI VỚI HỆ SỐ THỰC

Xét phương trình bậc hai az 2  bz  c  0, () với a  0 có biệt số:   b2  4ac. Khi đó:

b
 Nếu   0 thì phương trình () có nghiệm kép: z1  z2   
2a
 Nếu   0 và gọi  là căn bậc hai  thì phương trình () có hai nghiệm phân biệt là:

b   b  
z1  hoặc z2  
2a 2a
 Lưu ý
b c
 Hệ thức Viét vẫn đúng trong trường phức : z1  z2   và z1 z2  
a a
 Căn bậc hai của số phức z  x  yi là một số phức  và tìm như sau:

+ Bước 1. Đặt   z  x  yi  a  bi với x, y, a, b  .

a 2  b2  x  x  
+ Bước 2. Biến đổi:   x  yi  (a  bi )  (a  b )  2abi  x  yi  
2 2 2 2

2ab  y  y  
+ Bước 3. Kết luận các căn bậc hai của số phức z là   z  a  bi.
Ta có thể làm tương tự đối với trường hợp căn bậc ba, căn bậc bốn. Ngoài cách tìm căn bậc hai của số phức như
trên, ta có thể tách ghép đưa về số chính phương dựa vào hằng đẳng thức.
Câu 1. Tìm căn bậc hai của các số phức sau:
a. z  5  12i. d. z  33  56i. f. z  1  2 6.i.
b. z  8  6i. e. z  4  6 5.i.
c. z  3  4i.
Câu 2. Giải các phương trình sau trên trường số phức :
a. 2 x2  5x  4  0 d. 8z 2  4 z  1  0 g. z 4  7 z 2  10  0.
b. x2  4 x  7  0 e. 2 z 2  iz  1  0. h. z 4  z 2  6  0.
c. x2  2 x  2  0 f. ( z  i)2  4  0. i. ( z  i)4  4 z 2  0.

Câu 3.Giải các phương trình sau trên trường số phức :


4 z  3  7i d. z 2  (1  i) z  2  i  0.
a.  z  2i
z i
e. z 2  8(1  i) z  63  16i  0.
b. z  (1  i) z  6  3i  0.
2

f. (2  3i) z 2  (4i  3) z  1  i  0.
c. z  3(1  i) z  5i  0
2

g. 2(1  i) z 2  4(2  4i) z  5  3i  0.

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Dạng 1: Tìm nghiệm phức của phương trình bậc hai.
Câu 1: Trong , phương trình z2 + 3iz + 4 = 0 có nghiệm là:
 z  3i z  i z  1 i  z  2  3i
A.  . B.  . C.  . D. 
 z  4i  z  4i  z  3i z  1 i
Câu 2: Trong , nghiệm của phương trình z 2  5  12i là:
 z  2  3i  z  2  3i
A.  . B. z  2  3i . C. z  2  3i . D. 
 z  2  3i  z  2  3i
1
Câu 3: Trong , phương trình z   2i có nghiệm là:
z


A. 1  3 i .  
B. 5  2 i .  
C. 1  2 i .  
D. 2  5 i 
Câu 4: Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2  4 z  5  0 . Tìm phần thực a của số phức

w  z12  z22
.
A. a  0 . B. a  8 . C. a  16 . D. a  6 .
Câu 5: Kí hiệu z1 , z2 là các nghiệm phức của phương trình 2 z 2  4 z  3  0. Tính giá trị biểu thức

P  z1 z2  i  z1  z2  .

5 7
A. P  . . B. P  . . C. P  1. . D. P  3.
2 2
Cho z1 , z2 là hai số phức thỏa mãn z 2  4 z  5  0 . Tính giá trị biểu thức P   z1  1   z2  1
2017 2017
Câu 6: .

A. P  0 . B. P  21008 . C. P  21009 . D. P  2 .

Câu 7: Gọi z1 và z2 lần lượt là nghiệmcủa phươngtrình: z 2  2 z  5  0 . Tính F  z1  z2

A. 2 5 . B. 10. C. 3. D. 6.

Câu 8: Nghiệm của phương trình z 2  1  i  z  2  i  0 là

A. 1  2i, i . B. 1  2i, i . C. 1  2i, i . D. 1  2i, i .

Câu 9: Nghiệm của phương trình z 2  3iz  4  6i  0 là


A. 2; 2  3i . B. 2;2  3i . C. 2; 2  3i . D. 2;2  3i .

Câu 10: Nghiệm của phương trình z 2  1  3i  z  2  i  1  0 là

A. 2i; i  1 . B. 2i; i  1 . C. i  1; 2i . D. i  1; 2i .


Dạng 2. Tìm phương trình, biết trước nghiệm.

Câu 1. Tìm tham số thực m để phương trình z   2  m  z  2  0 nhận số phức z  1  i làm một nghiệm.
2

A. m  6. . B. m  4. . C. m  2. . D. m  2.
Câu 2. Biết hai số phức có tổng bằng 3 và tích bằng 4 . Tổng môđun của hai số phức đó bằng:
A. 7 . B. 4 . C. 10 . D. 12 .
Câu 3. Cho phương trình z 2  mz  6i  0 . Để phương trình có tổng bình phương hai nghiệm bằng 5 thì m có dạng
m    a  bi  a, b   . Giá trị a  2b là:
A. 0. B. 1. C. 2 . D. 1

  2  i
12
1  3i
Câu 4. Tìm mô-đun của số phức w  b  ci biết số phức là nghiệm của phương trình
1  3i  1  i 
6 6

z2  8bz  64c  0 .
A. 2 5 . B. 7 . C. 29 . D. 19

Câu 5. Cho số thực a, b, c sao cho phương trình z3  az2  bz  c  0 nhận z  1  i và z = 2 làm nghiệm. Khi đó
tổng giá trị a  b  c là:
A. -2. B. 2. C. 4. D. -4.
Dạng 3. Câu hỏi về mối liên hệ giữa 2 nghiệm phương trình.
Câu 1: Trên tập số phức, phương trình bậc hai có hai nghiệm   4  3i;   2  i là:

A. z 2   2  4i  z  11  2i   0 . B. z 2   2  4i  z  11  2i   0
.
C. z 2   2  4i  z  11  2i   0 . D. z 2   2  4i  z  11  2i   0

Câu 2: Biết phương trình z 2  az  b  0 (với a, b là tham số thực) có một nghiệm phức là z  1  2i . Tính
tổng S  a  b.
A. S  0 . B. S  4 . C. S  3 . D. S  3 .
Câu 3: Cho phương trình z 2  mz  2m  1  0 trong đó m là tham số phức. Giá trị của m để phương trình có
hai nghiệm z1 , z2 thỏa mãn z12  z22  10 là:

A. m  2  2 2i . B. m  2  2 2i . C. m  2  2 2i . D. m  2  2 2i
Câu 4: Cho số phức w, biết rằng z1  w  2i và z2  2w  3 là hai nghiệm của một phương trình bậc hai với

hệ số thực. Tính T  z1  z2 .

2 97 2 85
A. T  2 13. . B. T  .. C. T  4 13. . D. T  .
3 3
Câu 5: Cho số phức w và hai số thực a, b. Biết rằng w  i và 2w  1 là hai nghiệm của phương trình

z 2  az  b  0. Tính tổng S  a  b.
1 5 1 5
A. S  . . B. S  . . C. S   . . D. S   .
3 9 3 9

Câu 6: Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2  2 z  2  0 .Tính M  z1100  z100
2

A. M  251 . B. M  251 . C. M  251 i . D. M  250 .


1
Câu 7: Gọi z1 và z2 là các nghiệm của phương trình z   1 . Giá trị của P  z13  z23 là:
z
A. P  0 . B. P  1 . C. P  2 . D. P  3 .
Câu 8: Trong , biết z1 , z2 là nghiệm của phương trình z 2  6 z  34  0 . Khi đó, tích của hai nghiệm có giá
trị bằng:
A. 16 . B. 6 . C. 9 . D. 34 .
PHƯƠNG TRÌNH BẬC CAO VỚI HỆ SỐ PHỨC
Trong giải phương trình bậc cao, ta có các lưu ý sau
Lưu ý 1. Nếu đề cho phương trình có một nghiệm thuần ảo,
Bước 1.Ta thế z  bi vào phương trình và giải tìm b  z  bi.
Bước 2 . Chia Hoocner để đưa về phương trình bậc thấp hơn mà đã biết cách giải để tìm nghiệm còn lại.
Lưu ý 2. Còn nếu đề bài cho biết có 1 nghiệm thực. Khi đó cần đến khả năng nhẩm nghiệm của phương trình
bậc cao (nếu có i thì ta sẽ nhẩm nghiệm sao cho triệt tiêu đi i ).
Câu 1. Giải các phương trình sau, biết rằng chúng có một nghiệm thuần ảo?
a. z 3  2(1  i) z 2  4(1  i) z  8i  0. c. z 3  (2  2i) z 2  (5  4i) z  10i  0.

b. z 3  (1  i) z 2  (3  i) z  3i  0.

Câu 2. Giải các phương trình sau, biết rằng chúng có một nghiệm thực?
a. 2 z 3  5z 2  3z  3  (2 z  1)i  0. b. z 3  2(1  i) z 2  3iz  1  i  0.
Câu 3.Giải các phương trình sau trên trường số phức :

z2 d. z 3  (2i  1) z 2  (3  2i) z  3  0.
a. z 4  z 3   z  1  0.
2
e. 4 z 4   6  10i  z 3  15i  8 z 2   6  10i  z  4  0.
b. ( z  i)( z  2i)( z  4i)( z  7i)  34.
f. ( z 2  3z  2)( z 2  11z  30)  60.
c. iz  z  1  4i  z  2  0.
3 2

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Trong , phương trình z 4  6 z 2  25  0 có nghiệm là:
A. 8;  5i . B. 3;  4i . C. 5;  2i . D.   2  i  ;   2  i 

Câu 2: Tập nghiệm trong của phương trình z 3  z 2  z  1  0 là:


A. i;i;1; 1 . B. i; i;1 . C. i; 1 . D. i; i; 1

Câu 3: Biết phương trình z 4  4 z 3  14 z 2  36 z  45  0 có hai nghiệm thuần ảo. Gọi z1 , z2 , z3 , z4 là bốn

nghiệm của phương trình. Tính A  z1  z2  z3  z4 ?

A. A  6  3 5 . B. A  6  2 5 . C. A  6  3 5 . D. A  6  2 5 .

 z 1 
4

Câu 4: Gọi z1 , z2 , z2 , z4 là các nghiệm phức của phương trình    1 . Giá trị của
 2z  i 
P   z12  1 z22  1 z32  1 z42  1 là:

17 17 9 17i
A. . B. . C. . D.
8 9 17 9

Câu 5: Biết phương trình az 3  bz 2  cz  d  0  a, b, c, d   có z1 , z2 , z3  1  2i là nghiệm. Biết z2 có

phần ảo âm, tìm phần ảo của w  z1  2 z2  3z3 .


A. 3 . B. 2 . C. 2 . D. 1 .

Cho số phức z  x  yi; x, y  thỏa mãn z 3  18  26i . Tính T   z  2    4  z  .


2 2
Câu 6:

A. 2. B. 4. C. 0. D. 1.

Câu 7: Phương trình z 4  2 z 3  z 2  2 z  1  0 có n nghiệm dạng z  a  bi, a, b  , khi đó T  max  a  b 

là:

3 5 3 5 1 3 1 5
A. T  . B. T  . C. T  . D. T 
2 2 2 1 3
Câu 8: Cho phương trình 4 z 4  mz 2  4  0 trong tập số phức và m là tham số thực. Gọi z1 , z2 , z3 , z4 là bốn

nghiệm của phương trình đã cho. Tìm tất cả các giá trị của m để  z12  4  z22  4  z32  4  z42  4   324

.
A. m  1 hoặc m  35 . B. m  1 hoặc m  35 .
C. m  1 hoặc m  35 . D. m  1 hoặc m  35 .
Câu 9: Cho phương trình z 3  az 2  bz  c  0 ( a, b, c là số thực và a  0 ). Nếu z  1  i và z  2 là hai
nghiệm của phương trình thì a, b, c bằng:

 a  4 a  2 a  4 a  0
   
A. b  6 . B. b  1 . C. b  5 . D. b  1 .
 c  4 c  4 c  1 c  2
   
1 1
Câu 10: Biết số phức z thỏa phương trình z   1 . Giá trị của P  z 2016  2016 là:
z z
A. P  0 . B. P  1 . C. P  2 . D. P  3 .

TỔNG ÔN PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI


Dạng 1. Phương trình bậc hai số phức( hệ số thực, ảo).
Câu 1: [2D4-2.1-3]Tìm hai số phức z1 , z2 biết tổng của chúng là 2 và tích của chúng bẳng 5 (số phức z1
có phần ảo âm).
A. z1  1  2i; z2  1  2i . B. z1  1  2i; z2  1  2i .
C. z1  1  2i; z2  1  2i . D. z1  1  2i; z2  1  2i .

Câu 2: [2D4-2.1-3] Gọi z1 ,z2 là các nghiệm phức của phương trình z 2  4 z  5  0 . Tính giá trị biểu thức
P  (z1  1 )2017  (z2  1 )2017 .
A. P  0 . B. P  2 . C. P  21009 . D. P  21008 .
Câu 3: [2D4-2.1-3] Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2  2 z  2  0 . Tính z12017  z22017 .
A. 21009 . B. 21009 i . C. 21009 i . D. 21009 .

Câu 4: [2D4-2.3-2]Số nghiệm của phương trình z 4  2 z 2  3  0 trên tập hợp số phức là
A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. 0 .

Câu 5: [2D4-2.3-2] Gọi z1 , z2 , z3 là ba nghiệm phức của phương trình ( z 2  1) z  (3z  2)( z  1)  0 , giá trị của
tổng z13  z23  z33 là:
A. 1  2 2 . B. 2 2 . C. 1  4 2 . D. 4 2

Câu 6: [2D4-2.3-2] Cho số phức z thỏa mãn z 3  4 z  0 . Khi đó,


A. z  1; 2 . B. z  0 . C. z  0; 2 . D. z  0;1 .

Câu 7: [2D4-2.3-2] Gọi z1 ,z2 ,z3 ,z4 là các nghiệm phức của phương trình 2 z 4  3z 2  2  0 . Tính tổng
S  z1  z2  z3  z4 .
A. S  2 . B. S  3 2 . C. S  5 . D. S  5 2 .

Câu 8: [2D4-2.3-2] Gọi S là tập hợp các nghiệm của phương trình z  z  6  0 trên tập số phức. Tìm S .
4 2


A. S   2; 2 .  B. S  3; 2 .

C. S   3;  2; 3; 2 .  
D. S  i 3; i 3;  2; 2 . 
Câu 9: [2D4-2.3-2] Giải phương trình  iz  1 z  3i  z  2  3i   0 trên tập số phức.
 z  i z  i z  i  z   2i
A.  z   3i . . B.  z  3i . . C.  z   3i . . D.  z  3i .
 z  2  3i  z  2  3i  z  2  3i  z  2  3i

Câu 10: [2D4-2.3-2] Cho số phức z  1  i  , biết n  và thỏa mãn log 4  n  3  log 4  n  9   3 . Tìm phần
n

thực của số phức z .


A. a  7. . B. a  0. . C. a  8. . D. a  8.
Câu 11: [2D4-2.3-2] Số phức z nào sau đây không là nghiệm của phương trình z 4  z 2  6  0 ?
A. 2. . B.  3i. . C.  2. . D. 3.
3
Câu 12: [2D4-2.3-2] Cho hai số phức z1 4 3i 1 i và z 2 7 i . Phần thực của số phức w 2 z1 z 2 bằng:
A. 9 . B. 2 . C. 18 . D. 74 .

Câu 13: [2D4-2.3-3] Trong , tìm tập nghiệm của phương trình z 3  8  0.

A. 2; 1  i 3 . .  
B. 2;1  i 3 . .  
C. 2; 1  i 3 . .  D. {2}.

Câu 14: [2D4-2.3-3] Gọi z1 , z2 , z3 , z4 là các nghiệm của phương trình sau trên
z 2
 2 z  2  z 2  2 z   3 . Tổng z12  z22  z32  z42 bằng:

A. 4 . B. 4  4 2i . C. 4  4 2  4 2i . D. 4  4 2i .

Câu 15: [2D4-2.3-3] Tìm số phức z có môđun nhỏ nhất thỏa điều kiện  z  2  z  2i  1 là số thực:
8 4 8 4 8 4 8 4
A. z    i . B. z   i. C. z   i . D. z   i.
5 5 5 5 5 5 5 5
Câu 16: [2D4-2.3-3] Trên tập số phức, tính tổng các bình phương môđun các nghiệm của phương trình
 x2  3 2x4  3x2  1  0.
A. 9. . B. 10. . C. 11. . D. 12.

 z 1 
4

Câu 17: [2D4-2.3-3] Gọi z1 , z2 , z3 , z4 là các nghiệm phức của phương trình    1 . Tính giá trị của biểu
 2z  i 
thức P   z12  1 z22  1 z32  1 z42  1 .
1 15 17
A. .. B. .. C. .. D. 425.
2 9 9
m
2 6i
Câu 18: [2D4-2.3-3] Cho số phức z với m nguyên dương. Có bao nhiêu giá trị m 1;50 để z là số
3 i
thuần ảo?
A. 24. . B. 25. . C. 26. . D. 50 .

Câu 19: [2D4-2.4-3] Trong , cho phương trình z3  az 2  bz  c  0 (a, b, c  ) có nghiệm là 1 và 2  i. Tìm
c.
A. c  5. . B. c  3. . C. c  3. . D. c  5.
1
Câu 20: [2D4-2.4-3] Tính môđun của số phức z biết z z và có phần thực bằng 4.
z z
1 1 1
A. z .. B. z .. C. z .. D. z 4.
16 8 4
Câu 21: [2D4-2.4-3]Biết z1  2  i là một nghiệm phức của phương trình z 2  bz  c  0 (b, c  ) , gọi nghiệm
còn lại là z2 . Tìm số phức w  bz1  cz2
A. w  18  i . B. w  18  i . C. w  2  9i . D. w  2  9i .

Câu 22: [2D4-2.4-3]Tìm số phức z thỏa mãn điểu kiện z  5 và phần thực nhỏ hơn phần ảo 3 đơn vị.
A. z  1  4i, z  2  5i . B. z  1  2i, z  2  i .
C. z  4  i, z  5  2i . D. z  2  i, z  1  2i .

Câu 23: [2D4-2.4-3] Cho hai số thực b và c  c  0  . Kí hiệu A, B là hai điểm của mặt phẳng phức biểu diễn
hai nghiệm phức của phương trình z 2  2bz  c  0. Trong mặt phẳng phức Oxy, tìm điều kiện của b
và c để tam giác OAB là tam giác vuông.
A. c  2b2 . . B. b2  c. . C. b  c. . D. b2  2c.
z 1 z i
Câu 24: [2D4-2.4-3] Có bao nhiêu số phức z thỏa  1 và  1?
iz 2 z
A. 1. . B. 2. . C. 3. . D. 4.

Câu 25: [2D4-2.4-3] Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn: z  i  2 và z 2 là số thuần ảo:
A. 3. . B. 1. . C. 4. . D. 2.
Dạng 2. Biện luận nghiệm phương trình bậc hai số phức( hệ số thực, ảo).
2
Câu 26: [2D4-4.4-3] Cho phương trình z 2 m 6 z m 0 có hai nghiệm phức. Gọi A và B lần lượt là
hai điểm biểu diễn hai nghiệm của phương trình trên mặt phẳng Oxy . Gọi S là tổng tất cả các giá trị
của tham số m để tam giác OAB là tam giác vuông cân (với O là gốc tọa độ). Tính S .
7 7 25
A. 0 . B. . C. . D. .
2 2 2
Câu 27: [2D4-4.2-3] Cho số phức w và hai số thực a , b . Biết rằng w  i và 2w  1 là hai nghiệm của phương
trình z 2  az  b  0 . Tổng S  a  b bằng
5 5 1 1
A. . B.  . C. . D.  .
9 9 3 3
Câu 28: [2D4-4.4-3] Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z 2  2 z  m  5  0 ( m là tham số thực). Gọi
S là tập hợp giá trị của m để phương trình đó có hai nghiệm z1 , z2 thỏa mãn z1  z2  20 . Tính
2 2

tổng các phần tử của tập S .


A. 15. B. 12. C. 3 . D. 10 .

Câu 29: [2D4-4.2-3] Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z 2  az  b  0 , với a , b là các tham số thực.
Có bao nhiêu cặp giá trị nguyên của a và b thuộc đoạn  10;10  sao cho phương trình trên có hai
nghiệm z1 và z2 thỏa mãn z1  z2  z1  z2 ?
A. 5 . B. 6 . C. 25 . D. 26 .

Câu 30: [2D4-4.2-3] Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z 2  2(m  1) z  m2  0 ( m là tham số thực).
Có bao nhiêu giá trị của m để phương trình đó có nghiệm z0 thoả mãn z0  5 ?
A. 2 . B. 1. C. 4 . D. 3.
Câu 31: [2D4-4.2-3] Trên tập hợp số phức, xét phương trình 2 z 2  4a2 z  5b  7  0 ( a; b là các tham số thực).
Hỏi có bao nhiêu cặp số thực  a; b  sao cho phương trình trên có hai nghiệm z1 ; z2 thỏa mãn
3iz1  z2  3  9i ?
A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 0 .

Câu 32: [2D4-4.4-3] Trên tập hợp các số phức, cho phương trình z 2   a  2  z  2a  3  0 (với a là tham số
thực) có 2 nghiệm z1 , z2 . Gọi M , N là các điểm biểu diễn của z1 , z2 trên mặt phẳng tọa độ. Biết
tam giác OMN có một góc bằng 120 , tính tổng các giá trị của a .
A. 6 . B. 2 . C. 10 . D. 4 .

Câu 33: [2D4-4.4-3] Cho phương trình z 2  2  a  1 z  a  0 có hai nghiệm phức. Gọi A và B lần lượt là hai
điểm biểu diễn của hai nghiệm của phương trình trên mặt phẳng Oxy . Gọi S là tập tất cả các giá trị
của tham số a để tam giác OAB là tam giác đều. Tính tổng các phần tử thuộc S .
11 11 11
A. 11 . B. . C. . D. .
2 8 4

Câu 34: [2D4-4.2-3] Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z 2   m2  3m  1 z  n4  5n2  1  0
 m, n   . Tìm tổng tất cả các giá trị của m, n sao cho phương trình trên có hai nghiệm z1 , z2 thỏa
mãn z1   3  4i  z2 .
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .

Câu 35: [2D4-4.2-3] Trên tập hợp số phức, xét phương trình 2 z  2  m  1 z  3m  3  0 ( m là tham số thực).
2

Tổng tất cả các giá trị của tham số m để phương trình trên có hai nghiệm phân biệt z1 , z2 thỏa mãn
3z1  iz2  3  3i là
A. 1 . B. 5 . C. 4 . D. 3 .
Câu 36: [2D4-4.4-3] Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z 2  2mz  n2  n  0 ( m, n là tham số thực).
Tổng tất cả các giá trị của tham số n để phương trình đó có hai nghiệm z1 , z2 thỏa mãn
z1  1  i  z2  8  2i ?
A. 2. B. 2 . C. 4. D. 1 .

Câu 37: [2D4-4.2-3] Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z 2  az  b  0  a, b   có z1 , z2 là các
nghiệm của phương trình. Biết z1  3iz2  5  3i , hỏi có bao nhiêu cặp số thực a, b thỏa mãn bài toán?
A. 4 . B. 0 . C. 1 . D. 2 .
Câu 38: [2D4-4.2-3] Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z 2  2az  b2  4  0 ( a , b là các tham số
thực). Có bao nhiêu cặp số nguyên  a ; b  sao cho phương trình đó có hai nghiệm z1 , z2 thỏa mãn
z1  7i  8  2iz2 ?
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .

Câu 39: [2D4-4.2-3] Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z 2  2  2a  1 z  4a 2  0 ( a là tham số thực).
Có bao nhêu giá trị của a để phương trình đó có nghiệm z thỏa mãn z  1 .
A. 2 . B. 1 . C. 4 . D. 3 .
Câu 40: [2D4-4.2-3] Cho các số thực a, b sao cho phương trình z 2  az  b  0 có hai nghiệm phức z1; z2 thỏa
mãn z1  2  4i  2 và  z1  8  8i  z2  8 là số thuần ảo. Khi đó a  b bằng
A. 36 . B. 40 . C. 24 . D. 28 .
Câu 41: [2D4-4.4-3] Tìm tổng các giá trị của số thực a sao cho phương trình z 2  5z  a 2  4a  0 có nghiệm
phức z0 thỏa mãn z0  3 .
A. 0 . B. 4 . C. 6 . D. 8 .
Câu 42: [2D4-4.4-3] Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z 4  az 2  1  0 với a là tham số thực. Tính
tổng tất cả các giá trị của tham số a để phương trình trên có bốn nghiệm z1 , z2 , z3 , z4 thỏa mãn
z1
2
 9  z2 2  9  z32  9  z4 2  9   1369 .
74 64 164 119
A. .. B. .. C. .. D. .
9 9 9 9

Câu 43: [2D4-2.2-2] Có bao nhiêu giá trị của số thực a sao cho phương trình z 2  5z  a 2  2a  3  0 có
nghiệm phức z0 với phần ảo khác 0 thỏa mãn z0  5 ?
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .

Câu 44: [2D4-4.4-3] Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z 2  2  m  1 z  m2  3  0 ( m là tham số
thực). Gọi S là tập hợp giá trị của m để phương trình đó có hai nghiệm z1 , z2 thỏa mãn z1  z2  2 5
. Tính tổng các phần tử của tập S .
9 1
A. 5. B. 4. C. . D.  .
2 2
Câu 45: [2D4-4.2-3] Có bao nhiêu giá trị dương của số thực a sao cho phương trình z 2  6 z  a 2  3a  2  0
có hai nghiệm phức z1 , z2 với phần ảo khác 0 thỏa mãn z12  z22  2.
A. 2. B. 1. C. 3. D. 0.
Câu 46: [2D4-4.1-4] Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z 2  2az  b2  9  0 (với a, b là các tham số
thực). Có bao nhiêu cặp số thực  a ; b  để phương trình có hai nghiệm z1 , z2 phân biệt thỏa mãn
z12  6i.z2  9  16i ?
A. 4. B. 8. C. 12. D. 10.
Câu 47: [2D4-4.2-3] Trên tập hợp các số phức cho phương trình z 2  az  b2  1  0 ( a, b là các tham số
nguyên) có hai nghiệm phức z1 , z2 thỏa mãn z1  z2  8 . Tổng a  b lớn nhất bằng
A. 6 . B. 2 . C. 22 . D. 6 .

Câu 48: [2D4-4.4-3] Trên tập hợp số phức, xét phương trình z 2 bz c 0 ( b , c là các tham số thực). Có
bao nhiêu cặp số thực b ; c sao cho phương trình đó có hai nghiệm phức z1 , z2 thỏa mãn
z1 2 2i z2 3 i 5?
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .

Câu 49: [2D4-4.2-3] Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z 2  2  m  1 z  m2  5  0 ( m là tham số
thực). Có bao nhiêu giá trị của m để phương trình đó có 2 nghiệm z1 , z2 thỏa mãn z1  z2  8?
A. 1 . B. 3 . C. 4 . D. 2 .

You might also like