You are on page 1of 34

Câu 1. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  a; b .

Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số


y  f  x  , trục hoành và hai đường thằng x  a , x  b  a  b  . Diện tích hình phẳng D được tính bởi
công thức.
b b b b
A. S   f  x  dx . B. S    f  x  dx . C. S   f  x  dx . D. S    f 2  x  dx .
a a a a
Câu 2. Cho một vật thể trong không gian Oxyz . Gọi B là phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng vuông
góc với trục Ox tại các điểm x  a, x  b  a  b  . Gọi S  x  là diện tích thiết diện của vật thể bị cắt bởi
mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x  a  x  b  . Giả sử S  x  là hàm số liên tục.
Gọi V là thể tích của B . Mệnh đề nào sau đây đúng?
b b b b
A. V   S  x  dx . B. V     S  x  dx . C. V    S  x  dx . D. V    S  x   dx .
2 2

a a a a

Câu 3. Cho hình phẳng  H  giới hạn bởi đồ thị của hai hàm số f1  x  và f 2  x  liên tục trên đoạn  a; b 
và hai đường thẳng x  a , x  b (tham khảo hình vẽ dưới). Công thức tính diện tích của hình  H  là

b b
A. S   f1  x   f 2  x  dx . B. S    f1  x   f 2  x   dx .
a a
b b b
C. S   f1  x   f 2  x  dx . D. S   f 2  x  dx   f1  x  dx .
a a a

Câu 4. Kí hiệu S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  f  x  , trục hoành, đường thẳng
x  a , x  b (như hình bên). Hỏi khẳng định nào dưới đây là khẳng định đúng?

c b c b
A. S   f  x  dx   f  x  dx . B. S   f  x  dx   f  x  dx .
a c a c
c b b
C. S    f  x  dx   f  x  dx . D. S   f  x  dx .
a c a

Lời giải
Dựa vào hình vẽ ta thấy: x   a; c   f  x   0 và x   c; b   f  x   0 .
b c b c b
Do đó, ta có: S   f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx    f  x  dx   f  x  dx .
a a c a c
Câu 5. Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ. Diện tích hình tô đậm trong hình bằng

1 2 1
AS   f  x  dx . B. S   f  x  dx   f  x  dx .
2 0 0
0 1 0 1
C. S   f  x  dx   f  x  dx . D. S   f  x  dx   f  x  d x .
2 0 2 0

Lời giải
1 0 1
Ta có S   f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx .
2 2 0

Câu 6. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  a; b  . Gọi  H  là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm
số y  f  x  , trục Ox và hai đường thẳng x  a và x  b . Thể tích V của khối tròn xoay tạo thành khi
quay  H  quanh trục Ox được tính theo công thức
b b b b
A. V   2  f 2  x  dx . B. V    f 2  x  dx . C. V   f 2  x  dx . D. V    f  x  dx .
a a a a

Câu 7. Cho hai hàm số y  f1  x  và y  f 2  x  liên tục trên đoạn  a; b  và có


đồ thị như hình vẽ bên dưới. Gọi S là hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị trên và
các đường thẳng x  a , x  b . Thể tích V của vật thể tròn xoay tạo thành khi
quay S quanh trục Ox được tính bởi công thức nào sau đây?

b b
A. V  π   f12  x   f 22  x   dx . B. V  π   f1  x   f 2  x   dx .
a a
b b
C. V    f12  x   f 22  x   dx . D. V  π   f1  x   f 2  x   dx .
2

a a

Câu 8. Cho vật thể B giới hạn bởi hai mặt phẳng có phương trình x  0 và x  2 . Cắt vật thể B với mặt
phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ bằng x ,  0  x  2  ta được thiết diện có diện tích
bằng x 2  2  x  . Thể tích của vật thể B là:
2 2 4 4
A. V   . B. V  . C. V  . D. V   .
3 3 3 3
Lời giải
2 2
2 1  4
Thể tích vật thể B là: V   x  2  x  dx   x3  x 4   .
2

0 3 4 0 3
Câu 9. Xét vật thể T  nằm giữa hai mặt phẳng x  1 và x  1 . Biết rằng thiết diện của vật thể cắt bởi
mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x  1  x  1 là một hình vuông có cạnh
2 1  x 2 . Thể tích của vật thể T  bằng
16 16 8
A. . B. . C.  . D. .
3 3 3
Lời giải
Thể tích của vật thể T  là:
1

 2   x3 
1 1
 2 2  16
dx  4  1  x  dx  4.  x    4     .
2
V 1 x 2 2

1 1  3  1 3 3 3

Câu 10. Cho phần vật thể B giới hạn bởi hai mặt phẳng có phương trình x  0 và x  . Cắt phần vật thể
3
 
B bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x  0  x   ta được thiết diện là một
 3
tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là 2x và cos x . Thể tích vật thể B bằng:
3  3 3  3 3  3 3
A. . B. . C. . D. .
6 3 6 6
Lời giải
 
3 
3  3
3  
Thể tích vật thể B là: V   x cos xdx  x sin x 03   sin xdx  x sin x 03  cos x 03  .
0 0
6
Câu 11. Tính thể tích V của vật thể nằm giữa hai mặt phẳng x  0 và x   , biết rằng thiết diện của vật
thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x  0  x    là một tam giác đều
cạnh 2 sin x .
A. V  3 . B. V  3 . C. V  2 3 . D. V  2 3 .
Lời giải
 
2
3 2 sin x
Diện tích tam giác đều S  x    3 sin x .
4
 
Vậy thể tích V   S  x  dx   3 sin xdx  2 3 .
0 0

Câu 12. Cho hình phẳng  H  giới hạn bởi đồ thị hàm số y  3 x 2  2 x  1 và các đường thẳng y  0 ,
x  1 , x  1 . Tính diện tích S của hình phẳng  H  .
A. S  5 . B. S  0 . C. S  2 . D. S  4 .
Lời giải
1 1

  3x  2 x  1 dx   x3  x 2  x 
1
Diện tích hình phẳng  H  là: S   3x 2  2 x  1 dx  2
 4.
1
1 1

Câu 13. Cho hình phẳng  H  giới hạn bởi đồ thị hàm số y  sin x và các đường thẳng y  0 , x  0 ,
x   . Tính diện tích S của hình phẳng  H  .
2
A. S  2 . B. S  1 . C. S  0 . D. S  .
2
Lời giải
 
Ta có s inx  0 trên đoạn  0;   nên S   sin x dx   sin xdx   cos x 0  2 .

0 0

Câu 14. Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường y  x 3  4 x 2  3x  1, y  2 x  1 là:
1 1
A. S  3 (đvdt). B. S  2 (đvdt). C. S  (đvdt). D. S  (đvdt).
12 2
Lời giải
x  2
Phương trình hoành độ giao điểm: x3  4 x 2  3 x  1  2 x  1  x3  4 x 2  5 x  2  0  
x  1
2
2 2
 x 4 4 x3 5x 2  1
Vậy S   x  4 x  5 x  2dx    x  4 x  5 x  2  dx   
3 2 3 2
  2x   .
1 1  4 3 2 1 12

Câu 15. Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường y  e x , y  2 , x  0 , x  1 .
A. S  4ln 2  e  5 . B. S  4ln 2  e  6 . C. S  e2  7 . D. S  e  3 .
Lời giải
1
Gọi S là diện tích cần tìm. Ta có S   e x  2 dx .
0

Xét e x  2  0  x  ln 2 .
Bảng xét dấu e x  2 :

1 ln 2 1
Ta có S   e x  2 dx     e x  2  dx   e  2  dx   2 x  e x   ex  2x
ln 2 1
x
0 ln 2
0 0 ln 2

 4ln 2  e  5 . Vậy S  4ln 2  e  5 .

1
Câu 16. Cho hình phẳng  H  giới hạn bởi đồ thị hàm số y  và các đường thẳng y  0 , x  0 ,
x 1
x  2 . Tính thể tích V của khối tròn xoay sinh ra khi cho hình phẳng  H  quay quanh trục Ox .
2 2
A. V  . B. V  ln 3 . C. V   ln 3 . D. V  .
3 3
Lời giải
Thể tích V của khối tròn xoay sinh ra khi cho hình phẳng  H  quay quanh trục Ox là:
2
2
dx  1  2
V       .
 x  1  x 1  0
2
0
3
x 1
Câu 17. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  , trục hoành và đường thẳng x  2 là.
x2
A. 3  2 ln 2 . B. 3  ln 2 . C. 3  2ln 2 . D. 3  ln 2 .
Lời giải
2 2
x 1 x 1  1 
 dx   x  ln x  2  1  3  2ln 2 .
2
Ta có:  0  x  1 . Vậy S   dx    1 
x2 1
x2 1 
x2
2x 1
Câu 18. Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị (C ) : y  , đường tiệm cận ngang của
x 1
(C ) và hai đường x  2; x  3 .
A. S  ln 2 . B. S  2  ln 2 . C. S  1  ln 2 . D. S   ln 2 .
Lời giải
Đường tiệm cận ngang y  2 không có giao điểm với đồ thị hàm số.
3 3 3
2x 1 1 1
Công thức tính diện tích là 
2
x 1
 2 dx  
2
x 1
dx   x  1 dx  ln 2 .
2
Câu 19. Tích diện tích S của hình phẳng (phần gạch sọc) trong hình sau
y
g(x) = x 2

f(x) = x

O 2 4 x

8 10 11 7
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  .
3 3 3 3
Lời giải
y
g(x) = x 2

f(x) = x

O 2 4 x

y  x

Dựa và hình vẽ, ta có hình phẳng được giới hạn bởi các đường:  y  x  2 .
y  0

2 4


Suy ra S   xdx   x  x  2 dx  . 
10
3
0 2

Câu 20. Tính diện tích phần hình phẳng gạch chéo (tam giác cong OAB ) trong hình vẽ bên.

67 67 14 14
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Lời giải

Dựa vào đồ thị, diện tích hình phẳng cần tìm là


1 3 3
1 3
S   4 xdx    x  6 x  9  dx  2  x  
2 2  x  3 8 14
 2  .
0 1
3 3 3
0 1
14
Vậy S  .
3
x 1
Câu 21. Cho hình phẳng  H  giới hạn bởi đồ thị hàm số y  và hai đường thẳng y  2 , y   x  1
x2
(phần tô đậm trong hình vẽ. Tính diện tích S của hình phẳng  H  .
A. S  8  3ln 3 . B. S  8  3ln 3 .
C. S  3ln 3 . D. S  4  3ln 3 .
Lời giải
3 1
 x 1 
Dựa vào hình vẽ, diện tích hình phẳng  H  là: S     2  dx     x  1  2  dx
5 
x2  3
3 1 1
 3   x2 
 
3
   1   dx     x  1 dx   x  3ln x  2    x   3ln 3 .
5 
x2 3
5
 2  3
Câu 22. Cho hình  H  là hình phẳng giới hạn bởi parabol y  x  4 x  4 , đường cong y  x 3 và trục
2

hoành (phần tô đậm trong hình vẽ). Tính diện tích S của hình  H  .

11 7 20 11
A. S  . B. S  . C. S  . D. S   .
2 12 3 2
Lời giải
Parabol y  x  4 x  4 có đỉnh I  2;0  .
2

Phương trình hoành độ giao điểm của y  x 2  4 x  4 và y  x 3 là x 3  x 2  4 x  4  0  x  1 .


1 2
7
Ta có S   x3dx    x 2  4 x  4  dx 
0 1 12
Câu 23. Cho hình thang cong  H  giới hạn bởi các đường y  e x , y  0 , x  0 , x  ln 8 . Đường thẳng
xk  0  k  ln 8 chia  H  thành hai phần có diện tích là S1 và S2 . Tìm k để S1  S 2 .
9 2
A. k  ln . B. k  ln 4 . C. k  ln 4 . D. k  ln 5 .
2 3
Lời giải
ln8 k
e x dx   e x   7 ; S1   e x dx   e x   e k  1 .
ln 8 k
Ta có S1  S2  
0
0
0
0

7 7 9
Mà S1  S2  S1   ek  1   k  ln .
2 2 2
3 3
Câu 24. Cho hình ( H ) giới hạn bởi đồ thị hàm số y  x , cung tròn có phương trình y  4  x 2 (với
9
0  x  2) và trục hoành (phần tô đậm trong hình vẽ).

 a c
Biết thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay ( H ) quanh trục hoành là V    3   ,
 b d
a c
trong đó a, b, c, d  * và , là các phân số tối giản. Tính P  a  b  c  d .
b d
A. P  52 . B. P  40 . C. P  46 . D. P  34 .
Lời giải
3 3
Phương trình hoành độ giao điểm: x  4  x2  x  3
9
 3  3 2   3 1 6 
 
2 2
x dx    4  x 2  dx 
2
V      x3  dx   4  x 2 dx     
0 9    0 27 
 3  3

 1 x7 3  x3    20 3 16 
2

  .   4 x          .
 27 7 0  3  3  7 3
 
 a  20, b  7, c  16, d  3  P  a  b  c  d  46 .

Câu 25. Cổng trường Đại học Bách Khoa Hà Nội có hình dạng Parabol, chiều rộng 8m , chiều cao 12,5m
. Diện tích của cổng là:
100 2 200 2
A. 100  m 2  . B. 200  m 2  . C.  m . D. m  .
3 3
Lời giải

Xét hệ trục tọa độ như hình vẽ mà trục đối xứng của Parabol trùng với trục tung, trục hoành trùng với
đường tiếp đất của cổng.
Khi đó Parabol có phương trình dạng y  ax 2  c .
Vì  P  đi qua đỉnh I  0;12, 5  nên ta có c  12,5 .
c 25
P cắt trục hoành tại hai điểm A  4; 0  và B  4; 0  nên ta có 0  16a  c  a    . Do đó
16 32
25 2
 P : y   x  12,5 .
32
4
 25  200 2
Diện tích của cổng là: S     x 2  12,5  dx 
32 3
m  .
4  
Câu 26. Một công ty quảng cáo X muốn làm một bức tranh trang trí hình MNEIF ở chính giữa của một
bức tường hình chữ nhật ABCD có chiều cao BC  6 m, chiều dài CD  12 m (hình vẽ dưới). Cho biết
MNEF là hình chữ nhật có MN  4 m; cung EIF có dạng là một phần của cung parabol có đỉnh I là
trung điểm của cạnh AB và đi qua hai điểm C , D . Kinh phí làm bức tranh là 900.000 đồng/ m 2 . Hỏi
công ty X cần bao nhiêu tiền để làm bức tranh đó ?
12 m

A I B
F E

6m

D M N C
4m

A. 20.400.000 đổng. B. 20.600.000 đồng. C. 20.800.000 đồng. D. 21.200.000 đồng.


Lời giải
y
I

x
-6 O 6

Gọi phương trình Parabol có dạng  P  : y  a  36  x 2  đi qua I  0;6  .


1 1
Suy ra a  . Do đó  P  : y   36  x 2  .
6 6
2
1
Số tiền phải trả là T    36  x 2  dx  900.000  20.800.000 (đồng).
2
6
Câu 27. Khuôn viên có dạng nửa hình tròn đường kính bằng 4 5 . Trên đó người ta thiết một phần để
trồng hoa có dạng của một cánh hoa parabol có đỉnh đùng với nửa tâm đường tròn, hai đầu mút của cánh
hoa nằm trên nửa đường tròn (phần tô đậm) và cách nhau một khoảng bằng 4 m . Phần còn lại của khuôn
viên ( phần không tô đậm) dành để trồng cỏ.

Biết các kích thước cho như hình vẽ và kinh phí là 100 000 ñoàng /m 2 . Số tiền cần để trồng cỏ là bao
nhiêu?
A. 3895000 ñoàng /m2 . B. 1194 000 ñoàng /m2 . C. 1948 000 ñoàng /m 2 . D. 2338 000 ñoàng /m2 .
Lời giải
Đồ thị nửa đường tròn y  20  x 2
Đồ thị  P  : y  ax 2 đi qua A  2; 4  4  a.22  a  1   P  : y  x 2

 
2
Diện tích phần tô đậm là S1  20  x 2  x 2 dx
2

2 5 
2
R 2
Diện tích nửa hình tròn S    10 .
2 2

 
2
Diện tích trồng cỏ S 2  S  S1  10   20  x 2  x 2 dx  19.48
2

Số tiền cần để trồng cỏ là 19,48  1948 000 ñoàng /m2


Câu 28. Một cái trống (hình vẽ dưới) có đường kính 1 m, hai mặt trống có đường kính 0,7 m và chiều cao
của trống là 1 m. Thể tích khối giới hạn bởi bề mặt của trống gần với số nào?

A. 0, 45 (m3 ) . B. 0, 20 (m3 ) . C. 1, 41 (m3 ) . D. 0,64 (m3 ) .


Lời giải
Xét hình phẳng (H) (hình vẽ). Thể tích khối được giới hạn bởi bề mặt của trống là thể tích khối tròn
xoay khi quay hình phẳng (H) quanh trục hoành.

Gọi phương trình Parabol đi qua 3 điểm A, B, C là ( P) : y  ax 2  bx  c  a, b, c  , a  0 


Thay tọa độ các điểm A  0;0,5 , B  0,5;0,35 , C  0,5;0,35 vào phương trình của ( P) ta được:
c  0,5  a  0, 6
 
0, 25a  0,5b  c  0,35  b  0  ( P ) : y  0, 6 x 2  0,5
0, 25a  0, 5b  c  0, 35 c  0,5
 
409
0,5

  0, 6 x 
2
Thể tích cần tìm V   2
 0,5 dx  (m 3 ) .
0,5
2000
Câu 29. Một thùng đựng bia hơi (có dạng khối tròn xoay như hình vẽ) có đường kính đáy là 30cm ,
đường kính lớn nhất của thân thùng là 60cm , các cạnh bên hông của thùng có hình dạng của một
parabol. Thể tích của thùng bia hơi gần nhất với kết quả nào dưới đây? (giả sử độ dày của thùng bia
không đáng kể)
A. 70 (lít). B. 62 (lít). C. 60 (lít). D. 64 (lít).
Lời giải

Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ.


Ta có phương trình parabol phía trên trục hoành đi qua các điểm (30;15);(30;15);(0; 20) là:
x2
y  20.
180
Thể tích thùng bằng thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay quanh trục hoành hình phẳng giới hạn
x2
bởi các đường y    20; y  0; x  30; x  30.
180
2
 x2
30

Vì vậy V       20  dx  20300 (cm 3 )  63,8 (lít).
30 
180 
Câu 30. Tính diện tích S của miền hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số f  x   ax3  bx 2  c , các
đường thẳng x  1 , x  2 và trục hoành (miền gạch chéo) cho trong hình dưới đây.

51 52 50 53
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  .
8 8 8 8
Lời giải
Hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số f  x   ax3  bx 2  c , các đường thẳng x  1 , x  2 và
trục hoành được chia thành hai phần:
 Miền D1 là hình chữ nhật có hai kích thước lần lượt là 1 và 3  S1  3 .
 f  x   ax 3  bx 2  c

 Miền D2 gồm:  y  1 .
 x  1; x  2

Dễ thấy C  đi qua 3 điểm A  1;1 , B  0;3 , C  2;1 nên đồ thị C  có phương trình
1 3 3 2
f  x  x  x  3.
2 2
2
1 3  27
 S 2    x3  x 2  3  1dx  .
1 
2 2  8
51
Vậy diện tích hình phẳng cần tìm là S  S1  S2  .
8
Câu 31. Thể tích V của khối tròn xoay được sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi đường tròn
 C  : x 2   y  3  1 xung quanh trục hoành là
2

A. V  6 . B. V  6 3 . C. V  3 2 . D. V  6 2 .
Lời giải
 C  : x 2   y  3   1   y  3  1  x 2  y  3 
2 2
1  x2 .
 y  3  1  x 2  0  1  x  1 .
2

Thể tích của khối tròn xoay được sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi đường tròn
 C  : x 2   y  3  1 xung quanh trục hoành là
2

1 2 1 2
V    3  1  x 2  dx    3  1  x 2  dx  6 2 .
1
  1
 
Câu 32. Tính diện tích S của hình phẳng  H  giới hạn bởi đường cong y   x 3  12 x và y   x 2 .
343 793 397 937
A. S  B. S  C. S  D. S 
12 4 4 12
Lời giải
Hoành độ giao điểm của hai đường cong là nghiệm của phương trình;
x  4
 x  12 x   x   x  12 x  x  0   x  3
3 2 3 2

 x  0
0 4
Ta có S  
3
 x3  12 x  x 2 dx    x3  12 x  x 2 dx
0
0 4
99 160 937
  x  12 x  x 2  dx     x3  12 x  x 2  dx   
3
.
3 0
4 3 12
Câu 33. Cho hình  H  giới hạn bởi các đường y   x 2  2 x , trục hoành. Quay hình phẳng  H  quanh
trục Ox ta được khối tròn xoay có thể tích là:
496 32 4 16
A. . B. . C. . D. .
15 15 3 15
Lời giải
x  0
Phương trình hoành độ giao điểm của  H  và trục hoành  x 2  2 x  0   .
x  2
Thể tích khối tròn xoay cần tìm là
2
 x5 4  16
2 2
V      x  2 x  dx    x  4 x  4 x  dx     x 4  x 3  
2 2 4 3 2
.
0 0  5 3  0 15

x 
Câu 34. Cho hình phẳng  H  giới hạn bởi đồ thị hàm số y  xcos , y  0 , x  , x   . Tính thể
2 2
tích V của khối tròn xoay sinh ra khi cho hình phẳng  H  quay quanh trục Ox .
 
A. V 
6
 3 2
 4  8  . B. V 
16
 3 2
 4  8  .
 1
C. V 
8
 3 2
 4  8  . D. V 
16
 3 2  4  8  .
Lời giải
Thể tích V của khối tròn xoay sinh ra khi cho hình phẳng  H  quay quanh trục Ox là:

 
 
 
2 2
 x  x   
V     x cos  dx    x  cos  dx   x 1+ cos x  dx   x  x  sin x     x  sin xdx 
 2   2 2 2 
2 2 2
 2
2

  
  x2   
x  x  sin x      cos x  (từng phần)   3 2  4  8 .


2 2  2    16
 2 

ln x
Câu 35. Cho hình phẳng  H  giới hạn bởi các đường cong y  , trục hoành và đường thẳng x  e .
x
Khối tròn xoay tạo thành khi quay  H  quanh trục hoành có thể tích V bằng bao nhiêu?
  
A. V  . B. V  . C. V  . D. V   .
2 3 6
Lời giải
ln x ln x
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y  và trục hoành là  0  x 1
x x
Khối tròn xoay tạo thành khi quay  H  quanh trục hoành có thể tích
2 e
e
 ln x   ln 3 x  
V     dx    
1 x  3 1 3
1  ln x
Câu 36. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  , y  0 , x  1 và x  e là S  a 2  b
x
. Khi đó giá trị a 2  b2 là:
2 4 20
A. . B. . C. . D. 2 .
3 3 9
Lời giải
e e
1  ln x 1  ln x
Diện tích hình phẳng S   dx   dx
1
x 1
x
dx
Đặt t  1  ln x  t 2  1  ln x   2tdt .
x
Đổi cận: x  1  t  1 ; x  e  t  2 .
 4
2 2
 a
2 4 2 2  3 20
Khi đó S   2t dt  t3   . Suy ra   a 2  b2 
2
.
1
3 1 3 3 b   2 9
 3
x
Câu 37. Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y  xe 2 , y  0 ,
x  0 , x  1 xung quanh trục Ox là
9
A. V    e  2  . B. V  e  2 . C. V  . D. V   2e .
4
Lời giải
2
 x 1 1
* Thể tích khối tròn xoay được tính theo công thức: V     xe 2  dx    x 2e x dx .
0  0
1

* Xét tích phân I   x 2e x dx .


0
u  x 2 u  2 xdx
Đặt    theo công thức tích phân từng phần ta được:
dv  e dx v  e
x x

1 1 1
2 x 1
I   x e dx  x e
2 x
  2 xe dx  e   2 xe x dx
x
0
0 0 0
1

* Xét tích phân I1   2 xe x dx .


0

u  2 x u  2dx
Đặt   theo công thức tích phân từng phần ta được:
 dv  e dx  v  e
x x

1 1
I1   2 xe x dx  2 xe x   2e x dx  2e   2e x   2  I  e  2  V    e  2  .
1 1

0 0
0 0

Câu 38. Cho hình phẳng  H  giới hạn bởi đồ thị các hàm số y  x 2 và y  x . Tính thể tích V của
khối tròn xoay sinh ra khi cho hình phẳng  H  quay quanh trục Ox .
9 3 9 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
70 10 70 10
Lời giải
x  0 3
1

 x
2
Phương trình hoành độ: x 2  x   . Khi đó V     x 4 dx  .
x 1 0
10

Câu 39. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  x và tiếp tuyến với đồ thị tại M  4, 2  và
trục hoành là
8 3 1 2
A. . B. . C. . D. .
3 8 3 3
Lời giải
1
Gọi d là phương trình tiếp tuyến của hàm số y  x tại M  4, 2   d : y  x 1.
4
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  x , d và trục Ox là
0 4
1  1  8
S    x  1 dx    x  1  x  dx  .
4 
4  0
4  3
Câu 40. Xét  H  là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  2 x  1 , trục hoành, trục tung và đường
thẳng x  a  a  0  . Giá trị của a sao cho thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay  H  quanh
trục hoành bằng 57 là
A. a  3 . B. a  5 .
C. a  4 . D. a  2 .
Lời giải
Thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay  H  quanh trục hoành là:
a a
4  4
V     2 x  1 dx  57   x 3  2 x 2  x   57  a 3  2a 2  a  57  0
2

0 3 0 3
 a  3 (thỏa mãn a  0 ).
Vậy a  3 thỏa yêu cầu bài toán.
Câu 41. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số y  x 2  2 x  3 , trục hoành và các đường
20
thẳng x  1 , x  m  m  1 bằng . Giá trị của m bằng
3
5 3
A. . B. 2 . C. 3 . D. .
2 2
Lời giải
m
m m
 x3  m3 7
Ta có: S   x  2 x  3 dx    x  2 x  3  dx    x 2  3 x  
2 2
 m 2  3m 
1 1  3 1 3 3
20 m3
S   m2  3m  9  0  m  3 .
3 3
Câu 42. Bạn An dự định bơm nước vào một bể chứa. Gọi h  t   cm  là mực nước ở bể sau khi bơm được
t giây. Biết rằng h '  t   4 3 t  8 và lúc đầu bể không có nước. Mực nước  cm  ở bể sau khi bơm được
8 giây (làm tròn đến hàng phần trăm) bằng:
A. 72, 69 . B. 72,59 . C. 72,96 . D. 72,95 .
Lời giải
Vì lúc đầu bể không có nước nên h  0   0 .
8 8

Mực nước  cm  ở bể sau khi bơm được 8 giây là  h '  t  dt   4 8  tdt  72,95.
3

0 0

Câu 43. Một bác thợ xây bơm nước vào bể chứa nước. Gọi h  t  là thể tích nước bơm được sau t giây.
Cho h  t   6at 2  2bt và ban đầu bể không có nước. Sau 3 giây thì thể tích nước trong bể là 90m3 , sau
6 giây thì thể tích nước trong bể là 504m3 . Tính thể tích nước trong bể sau khi bơm được 9 giây.
A. 1458m3 . B. 600m3 . C. 2200m3 . D. 4200m3 .
Lời giải
3

  6at  2bt  dt  90   2at 3  bt 2   90  54a  9b  90 (1)


3
2
0
0
6

  6at  2bt  dt  504   2at 3  bt 2   504  432a  36b  504 (2)


6
2
0
0

 2
a 
Từ (1), (2)   3 . Sau khi bơm 9 giây thì thể tích nước trong bể là:
b  6
9 9
4 
V    4t 2  12t  dt =  t 3  6t 2   1458  m3  .
0 3 0
Câu 44. Một vật chuyển động với vận tốc 10m/s thì tăng tốc với gia tốc được tính theo thời gian t là
a (t )  3t  t 2 . Tính quảng đường L vật đi được trong khoảng 10s kể từ khi bắt đầu tăng tốc.
3400 4300 130
A. m. B. m. C. m. D. 130 m.
3 3 3
Lời giải
2 3
3t t
v '(t )  a (t )  3t  t 2  v(t )   C.
2 3
3t 2 t 3
10
 3t 2 t 3  4300
t  0 thì v(t )  10  C  10  v(t )    10  L      10  dt  .
2 3 0
2 3  3
Câu 45. Một vật chuyển động với gia tốc a  t   6t 2  2t  m / s  . Vận tốc ban đầu của vật là 2  m / s  .
2

Hỏi vận tốc của vật là bao nhiêu sau khi chuyển động với gia tốc đó được 2s .
A. 29 m / s . B. 22 m / s . C. 18 m / s . D. 20 m / s .
Lời giải

Ta có vận tốc của vật là v  t    a  t dt    6t 2  2t dt  2t 3  t 2  C .


Vì vận tốc ban đầu của vật là 2  m / s  nên v  0   2 suy ra C  2 hay v  t   2t 3  t 2  2 .
Vậy vận tốc của vật sau khi chuyển động với gia tốc đó được 2s là v  2   22  m / s  .
Câu 46. Một chiếc xe đua đang chạy 180 km/h . Tay đua nhấn ga để về đích kể từ đó xe chạy với gia tốc
a  t   2t  1 ( m/s 2 ). Hỏi rằng 5 s sau khi nhấn ga thì xe chạy với vận tốc bao nhiêu km/h .
A. 200 . B. 243 . C. 288 . D. 300 .
Lời giải
Ta có v  t    a  t  dt    2t  1 dt  t 2  t  C .
Mặt khác vận tốc ban đầu là 180 km/h hay 50 m/s nên ta có v  0   50  C  50 .
Khi đó vận tốc của vật sau 5 giây là v  5   52  5  50  80 m/s hay 288 km/h .
1
Câu 47. Một vật chuyển động theo quy luật s   t 3  6t 2 với t (giây) là khoảng thời gian tính từ khi vật
3
bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật di chuyển được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong
khoảng thời gian 7 giây, kể từ khi bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu?
A. 180  m/s  . B. 36  m/s  . C. 144  m/s  . D. 24  m/s  .
Lời giải
Ta có v  t   s  t   t  12t . Ta tìm GTLN của v  t  trên  0;7  .
 2

v  t   2t  12 , v  t   0  t  6 . Khi đó v  6   36 , v  0   0 , v  7   35 .
Vậy vận tốc lớn nhất đạt được bằng 36  m/s  .
Câu 48. Một ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s thì người lái xe đạp phanh, thời điểm đó ô tô chuyển động
chậm dần đều với vận tốc v  t   5t  10  m/s  , trong đó t là khoảng thời gian tính băng giây kể từ lúc
đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn ô tô còn di chuyển được bao nhiêu mét?
A. 0, 2m . B. 2m . C. 10m . D. 20m .
Lời giải
Thời gian ô tô chuyển động từ lúc đạp phanh cho đến khi dừng hẳn: v  t   0  t  2 .
2
Quảng đường mà ô tô di chuyển từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn là: S    5t  10  dt
0
2
 5 
   t 2  10t   10  20  10  m  .
 2 0
10000
Câu 49. Gọi F  t  là số lượng vi khuẩn phát triển sau t giờ. Biết F  t  thỏa mãn F   t   với
1  2t
t  0 và ban đầu có 1000 con vi khuẩn. Hỏi sau 2 giờ số lượng vi khuẩn là:
A. 17094 . B. 9047 . C. 8047 . D. 32118 .
Lời giải
10000
Ta có F  t    F   t  dt   dt  5000 ln 1  2t   C .
1  2t
Ban đầu có 1000 con vi khuẩn  F  0   C  1000  F  t   5000 ln 1  2t   1000 .
Suy ra số vi khuẩn sau 2 giờ là:  F  2   5000ln  5   1000  9047 .

Câu 50. Một chất điểm A xuất phát từ O , chuyển động thẳng với vận tốc biến thiên theo thời gian bởi quy
1 2 13
luật v  t   t  t  m/s  , trong đó t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc A bắt đầu chuyển động
100 30
Từ trạng thái nghỉ, một chất điểm B cũng xuất phát từ O , chuyển động thẳng cùng hướng với A nhưng
chậm hơn 10 giây so với A và có gia tốc bằng a  m/s 2  ( a là hằng số). Sau khi B xuất phát được 15
giây thì đuổi kịp A . Vận tốc của B tại thời điểm đuổi kịp A bằng
A. 25 m/s  . B. 15 m/s  . C. 9  m/s  . D. 42 m/s  .
Lời giải
Khi B đuổi kịp A tức là A đã chuyển động được 25 giây kể từ thời điểm bắt đầu xuất phát và A
chuyển động được quãng đường bằng
25
 1 2 13  375
S   t  t dx  (m)
0 
100 30  2
Vì B chuyển động với gia tốc bằng a m/s 2  nên vận tốc của B là v  t   at  C
Tại thời điểm bắt đầu xuất phát t  10; v  0  c  10a
Vận tốc chất điểm B tại thời điểm t là v  t   at  10a (m/s) .
Quãng đường chất điểm B đi được trong 15(s) kể từ khi bắt đầu xuất phát là
25
225
S    at  10a  dt  a
10
2
Vì sau khi chuyển động được 15 giây thì chất điểm B đuổi kịp chất điểm A , ta có:
225a 375 5
 m  a 
2 2 3
5 50
 v t   t 
3 3
5 50
Vậy vận tốc của B khi đuổi kịp A ứng với t  25( s)  v  25   .25   25  m/s 
3 3
Câu 51. Một ô tô chuyển động nhanh dần đều với vận tốc v  t   7t  m/s  . Đi được 5  s  người lái xe
phát hiện chướng ngại vật và phanh gấp, ô tô tiếp tục chuyển động chậm dần đều với gia tốc a  70
 m/s 2  . Tính quãng đường của ô tô đi được từ lúc bắt đầu chuyển bánh cho đến khi dừng hẳn?
A. 87,50  m  . B. 94, 00  m  . C. 97,50  m  . D. 96, 25  m  .
Lời giải
5 5
t2
Quãng đường ô tô đi được trong 5  s  đầu là s1   7tdt  7  87,5  m  .
0
20
Phương trình vận tốc của ô tô khi người lái xe phát hiện chướng ngại vật là v 2  t   35  70t  m/s  .
1
Khi xe dừng lại hẳn thì v 2   t   0  35  70t  0  t  .
2
1
2 1

Quãng đường ô tô đi được từ khi phanh gấp đến khi dừng lại hẳn là s2    35  70t  dt   35t  35t 2
 2
0
0

 8,75  m  .
Vậy quãng đường của ô tô đi được từ lúc bắt đầu chuyển bánh cho đến khi dừng hẳn là s  s1  s2
 87,5  8, 75  96, 25  m  .
Câu 52. Một vật chuyển động trong 4 giờ với vận tốc v (km/ h) phụ thuộc thời gian t (h) có đồ thị là một
phần của đường parabol có đỉnh I (1;1) và trục đối xứng song song với trục tung như hình bên. Tính quãng
đường s mà vật di chuyển được trong 4 giờ kể từ lúc xuất phát.

40 46
A. s  6 (km). B. s  8 (km). C. s  (km). D. s  (km).
3 3
Lời giải
Hàm biểu diễn vận tốc có dạng v  t   at 2  bt  c . Dựa vào đồ thị ta có:
c  2
 b a  1
 
 1  b  2  v  t   t 2  2t  2 .
 2a c  2
a  b  c  1 
Với t  4  v  4   10 (thỏa mãn).
4
40
Từ đó s    t 2  2t  2  dt   km  .
0
3
NÂNG CAO
Câu 53. Một mảnh vườn hình elip có trục lớn bằng 100  m  và trục nhỏ bằng 80  m  được chia làm hai
phần bởi một đoạn thẳng nối hai đỉnh liên tiếp của elip. Phần nhỏ hơn trồng cây con và phần lớn hơn trồng
rau. Biết lợi nhuận thu được là 2000 mỗi m 2 trồng cây con và 4000 mỗi m 2 trồng rau. Hỏi thu nhập
của cả mảnh vườn là bao nhiêu? (Kết quả làm tròn đến phần nghìn).
A. 31904000 . B. 23991000 . C. 10566000 . D. 17635000 .
Lời giải

x2 y 2
Gọi phương trình của elip là   1.
a2 b2
Theo giả thiết, ta có 2a  100  a  50 ; 2b  80  b  40 .
1
Diện tích phần trồng cây con (phần gạch sọc) bằng diện tích của elip trừ đi diện tích tam giác
4
 ab ab
DOF . Do đó diện tích phần trồng cây con là S1 
4

2
 m2  .
3
Diện tích phần trồng rau (phần không gạch sọc) bằng diện tích elip cộng với diện tích tam giác
4
3 ab ab
DOF . Do đó diện tích phần trồng rau là S 2 
4

2
 m2  .
  ab ab   3 ab ab 
Thu nhập của cả mảnh vườn là     2000      4000  23991000 .
 4 2   4 2 
2
x 3 2
Câu 54. Cho hình phẳng giới hạn bởi Elip  y 2  1 , parabol y  x và trục hoành (phần tô đậm
4 2
a c a c
trong hình vẽ) có diện tích T    3 (với a, c  ; b, d  * ; , là các phân số tối giản). Tính
b d b d
S  abcd .

A. S  32 . B. S  10 . C. S  15 . D. S  21 .
Lời giải
2 2
x x
Ta có:  y2  1  y   1 
4 4
x2 3 2
Hoành độ giao điểm (E’) y  1  và parabol y  x là
4 2
x2 3 2
1  x  3x 4  x 2  4  0  x 2  1  x  1 (theo hình vẽ thì x  0 )
4 2
1 2
3 2 x2
Vậy T   x dx   1  dx
0
2 1
4
1
1
3 2 3x3 3
Mà 
0
2
x dx 
6 0

6
2 2
x2 1
Ta có: I   1  dx   4  x 2 dx . Đặt x  2 cos t ta có:
1
4 21
 

2
2 0 3 3
3
 4  x 2 dx   4sin 2 t .  2sin t  dt  4  sin 2 tdt  2  1  cos 2t  dt  
1  0 0
3 2
3
1 1
Do đó T  .  . 3 nên S  15
3 12

Câu 55. Một khu vườn hình bán nguyệt có bán kính R  4 m , ở giữa khu vườn người ta muốn tạo một cái
3 2
bể cá dạng parabol có phương trình y  x  3 (như hình vẽ), phần còn lại sẽ trồng hoa. Biết chi
4
2 2
phí xây bể cá là 400000 đồng /m , chi phí trồng hoa là 200000 đồng / m . Chi phí xây dựng khu vườn
gần giá trị nhất là
A. 6240841 đồng. B. 6220485 đồng. C. 6240184 đồng. D. 6250184 đồng.

Lời giải
Phương trình hoành độ giao điểm:
2
3 2  3 2  3 5  x2
16  x  2
x  3  16  x 2   x  3   x 4  x 2  13  0  
4  4  16 2  x  2
Diện tích bể cá:
 2
3 2  2
 3 2  8  4 3 2
S    16  x 2

4
x  3 dx  2  16  x 2 
4
x  3 dx 
3
m 
2   0 
8  4 3 16  4 3 2
Diện tích trồng hoa: 8 
3

3
m  .
8  4 3 16  4 3
Chi phí xây dựng: .400000  .200000  6240184 đồng.
3 3
Câu 56. Trong công viên Toán học có những mảnh đất mang hình dáng khác nhau. Mỗi mảnh được trồng
một loài hoa và nó được tạo thành bởi một trong những đường cong đẹp trong toán học. Ở đó có một
mảnh đất mang tên Bernoulli, nó được tạo thành từ đường Lemmiscate có phương trình trong hệ tọa độ
Oxy là 16 y 2  x 2  25  x 2  như hình vẽ bên. Tính diện tích S của mảnh đất Bernoulli biết rằng mỗi đơn
vị trong tọa độ Oxy tương ứng với chiều dài 1 mét.
125 2 125 2 250 2 125 2
A. S  m . B. S  m . C. S  m . D. S  m .
6 4 3 3

Lời giải
Vì tính đối xứng trục nên diện tích của mảnh đất bằng 4 lần diện tích của mảnh đất thuộc góc phần tư
thứ nhất của hệ trục tọa độ Oxy .
1
Từ giả thiết bài toán ta có y   x 25  x 2
4
1
Góc phần tư thứ nhất y  x 25  x 2 , x   0;5
4
1 5 125
Diện tích mảnh đất ở phần góc phần tư thứ nhất là S I    x 25  x 2 dx 
4 0 12
125
Diện tích mảnh đất cần tìm: S  4S I  
3
Câu 57. Bồn hoa của một trường X có dạng hình tròn bán kính bằng 8 m . Người ta chia bồn hoa thành các
phần như hình vẽ dưới đây và có ý định trồng hoa như sau: Phần diện tích bên trong hình vuông ABCD
để trồng hoa (phần tô đen). Phần diện tích kéo dài từ 4 cạnh của hình vuông đến đường tròn dùng để trồng
cỏ (phần gạch chéo). Ở bốn góc còn lại, mỗi góc trồng một cây cọ. Biết AB  4 m , giá trồng hoa là
200.000đ/ m 2 , giá trồng cỏ là 100.000đ/ m 2 , mỗi cây cọ giá 150.000đ. Hỏi cần bao nhiêu tiền để thực
hiện việc trang trí bồn hoa đó (làm tròn đến hàng nghìn).

A. 13.265.000 đồng. B. 12.218.000 đồng. C. 14.465.000 đồng. D. 14.865.000 đồng.


Lời giải
Gắn hệ trục như hình vẽ.

Số tiền để mua cây cọ là: 150000.4  600000 đồng


Số tiền để trồng hoa là: 200000.16  3200000 đồng
Phương trình đường tròn x 2  y 2  64  y  64  x 2 (phần đồ thị trên trục Ox)
2
Do đó S1   64  x 2 dx  4 , suy ra số tiền trồng cỏ 100000.8S1  9465000 đồng.
0

Tổng số tiền cần bỏ ra: 13.265.000 đồng.


Câu 58. Người ta cần trồng một vườn hoa (phần tô đậm như hình vẽ). Biết đường viền ngoài và đường
viền trong khu đất trồng hoa là hai đường elip. Đường elip ngoài có độ dài trục lớn và độ dài trục bé lần
lượt là 10 m và 6 m . Đường elip trong cách đều elip ngoài một khoảng bằng 2 dm (hình vẽ). Kinh phí
cho mỗi m 2 trồng hoa là 100.000 đồng. Tổng số tiền (đơn vị đồng) dùng để trồng vườn hoa gần với số
nào sau đây?

A. 490088 . B. 314159 . C. 122522 . D. 472673 .


Lời giải

x2 y 2
Chọn hệ tọa độ như hình vẽ, ta có:Diện tích của elip có phương trình   1, a, b  0 là:
a2 b2
a
b 2 
S  4  a  x 2  dx  ab
0
a 
Elip ngoài có nửa trục lớn AO  5 nên a  5 , nửa trục bé BO  3 nên b  3 . Khi đó ta có diện tích
của elip ngoài là: S1  ab  5.3.  15 .
Elip trong có nửa trục lớn A1O  4,8m nên a  4,8 , nửa trục bé B1O  2,8m nên b  3,8 , Khi đó ta
336
có diện tích của elip trong là: S 2  ab  4,8.2,8.  
25
336 39
Do đó diện tích vườn hoa (phần tô đậm như hình vẽ) là: S  15   
25 25
39
Suy ra số tiền cần dùng là  .100000  156000  490088 .
25
2
Câu 59. Biết parabol y  x 2 chia hình tròn x 2  y 2  1 thành hai phần. Tỉ số diện tích giữa phần chứa
3
 1
điểm A  0;  và phần còn lại bằng
 2
9  3 4  3 4  3 4  3
A. . B. . C. . D. .
8  3 8  3 8  3 8  3
Lời giải
y

M A N

O 1 x

 1
- Gọi S1 là diện tích phần chứa điểm A  0;  và S2 là phần còn lại.
 2
 3 1  3 1
- Nhận thấy parabol cắt đường tròn tại hai điểm M   ;  và N  ;  .
 2 2  2 2
3
2
 2 2 4  3
- Ta có : S1    1  x  3 x  .dx  12 .
2

3

2

8  3 S 4  3
Diện tích hình tròn là S    S 2  S  S1   1  .
12 S2 8  3
Câu 60. Cho đường tròn có đường kính bằng 4 và 2 Elip lần lượt nhận 2 đường kính vuông góc nhau
của đường tròn làm trục lớn, trục bé của mỗi Elip đều bằng 1 . Diện tích S phần hình phẳng ở bên trong
đường tròn và bên ngoài 2 Elip (phần gạch carô trên hình vẽ) gần với kết quả nào nhất trong 4 kết quả
dưới đây?

A. S  4,8 . B. S  3,9 . C. S  3,7 . D. S  3, 4 .


Lời giải
Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ.
x2 y2 x2 y2
Hai Elip lần lượt có phương trình:  E1  :   1 và  E2  :  1
4 1 1 4
Tọa độ giao điểm của hai Elip trong góc phần tư thứ nhất là nghiệm phương trình:
x2
1
x2  4  1  x2  4  x  2 5
4 5 5
2 5
 5
x2 
0 
Diện tích hình phẳng cần tìm: S   .2 2   .2.1  4
    dx  3, 71
2
2 1 x 1
 4 
Câu 61. Cho hình  H  giới hạn bởi trục hoành, một Parabol và một đường thẳng tiếp xúc Parabol đó tại
điểm A  2; 4  (như hình vẽ bên dưới)
y

4 A

x
O 1 2

Thể tích vật thể tròn xoay tạo bởi khi hình  H  quay quanh trục Ox bằng
32 16 2 22
A. . B. . C.
. D. .
5 15 3 5
Lời giải
Phương trình của  P  : y  x , tiếp tuyến của  P  tại điểm A là y  4 x  4 .
2

16
2 2
Thể tích của vật thể là: V    x 4 dx     4 x  4  dx 
2
.
0 1
15
Câu 62. Cho hàm số y  x  mx  0  m  4  có đồ thị  C  . Gọi S1  S2 là diện tích của hình phẳng giới
2

hạn bởi  C  , trục hoành, trục tung và đường thẳng x  4 (phần tô đậm trong hình vẽ bên dưới). Giá trị
của m sao cho S1  S 2 là

10 8
A. m  3 . B. m  . C. m  2 . D. m  .
3 3
Lời giải
x  0
Phương trình hoành độ giao điểm của  C  và trục Ox là: x 2  mx  0  
 x  m 0  m  4
m
m m
 x2 x3  m3
S1   x  mx dx    mx  x  dx   m   
2 2
.
0 0  2 3 0 6
4
4 4
 x3 x2  64 m3
S 2   x  mx dx    x  mx  dx    m  
2 2
 8m  .
m m  3 2 m 3 6
64 8
Ta có: S1  S2  8m  0m .
3 3
Câu 63. Cho hình D giới hạn bởi các đường y  x 2  2 và y   x . Khi đó diện tích của hình D là
13 7 7 13
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Lời giải
Diện tích hình phẳng D là
1 2
 1 1  7
S  2    x  x 2  2  d x  2   x 2  x3  2 x   .
0  2 3 0 3
Câu 64. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  x  1 và nửa trên của đường tròn x 2  y 2  1
bằng?
 1  1  
A.  . B. . C. 1 . D. 1 .
4 2 2 2 4
Lời giải
 x  1 khi x  1
y  x 1   .
1  x khi x  1
x 2  y 2  1  y   1  x 2 do chỉ tính nửa trên của đường tròn nên ta lấy y  1  x 2 .

Hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  x  1 và nửa trên của đường tròn x 2  y 2  1 là phần tô
màu vàng như hình vẽ.
1


1

1 1
 x2 
Diện tích hình phẳng trên là: S   1  x  1  x  dx   1  x dx    x  1 dx  I1    x 
2 2

0
  0 0  2 0
1
 I1  .
2
1

Tính I1   1  x 2 dx .
0

  
Đặt x  sin t , t    ;  ; dx  cos t.dt .
 2 2

Đổi cận x  0  t  0 ; x  1  t  .
2
   
1 2 2 2 2
1  cos 2t
I1   1  x 2 dx   1  sin 2 t .cos t.dt   cos t cos t.dt   cos 2 t.dt   dt
0 0 0 0 0
2

1  sin 2t  2   1
 t    .Vậy S   .
2 2 0 4 4 2
Câu 65. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị  P  : y  x 2  4 x  5 và các tiếp tuyến của  P  tại
A 1; 2  và B  4;5  .
9 4 9 5
A. . B. . C. . D. .
4 9 8 2
Lời giải
Ta có y  2 x  4 .
Tiếp tuyến của  P  tại A và B lần lượt là y  2 x  4 ; y  4 x  11 .
5 
Giao điểm của hai tiếp tuyến là M  ; 1 .
2 

Khi đó, dựa và hình vẽ ta có diện tích hình phẳng cần tìm là:
5
2 4
9
S    x 2  4 x  5  2 x  4  dx    x 2  4 x  5  4 x  11 dx  .
1 5 4
2

Câu 66. Cho hai hàm số f  x   ax  bx 2  cx  2 và g  x   dx 2  ex  2 ( a , b , c , d , e   ). Biết rằng


2

đồ thị của hàm số y  f  x  và y  g  x  cắt nhau tại ba điểm có hoành độ lần lượt là 2 ; 1 ; 1 (tham
khảo hình vẽ).

Hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị đã cho có diện tích bằng
37 13 9 37
A. . B. . C. . D. .
6 2 2 12
Lời giải
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị f  x  và g  x  là
ax 3  bx 2  cx  2  dx 2  3x  2  a 3   b  d  x 2   c  e  x  4  0. *
Do đồ thị của hai hàm số cắt nhau tại ba điểm suy ra phương trình * có ba nghiệm x  2 ; x  1 ;
x  1 . Ta được
ax3   b  d  x 2   c  e  x  4  k  x  2 x  1 x  1 .
Khi đó 4  2k  k  2 .
1
37
Vậy diện tích hình phẳng cần tìm là  2  x  2  x  1 x  1 dx 
2
6
.
3 3
Câu 67. Cho hai hàm số f  x   ax3  bx 2  cx và g  x   dx 2  ex  ,  a, b, c, d , e   . Biết rằng
4 4
đồ thị của hàm số y  f  x  và y  g  x  cắt nhau tại ba điểm có hoành độ lần lượt là 2 ; 1; 3 (tham
khảo hình vẽ). Hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị đã cho có diện tích bằng

253 125 125 253


A. . B. . C. . D. .
48 24 48 24
Lời giải
Ta có phương trình hoành độ giao điểm là:
3 3 3
ax 3  bx 2  cx   dx 2  ex   ax3   b  d  x 2   c  e  x   0 .
4 4 2
3
Đặt h  x   ax3   b  d  x 2   c  e  x 
2
3
Dựa vào đồ thị ta có h  x   ax 3   b  d  x 2   c  e  x  có ba nghiệm là x  2 ; x  1; x  3 .
2
3
Với x  2 ta có 8a  4  b  d   2  c  e    , 1 .
2
3
Với x  1 ta có a   b  d    c  e    ,  2  .
2
3
Với x  3 ta có 27a  9  b  d   3  c  e    ,  3 .
2
 3  1
  8a  4  b  d   2  c  e    2 a  4
 
 3  1
Từ 1 ,  2  và  3 ta có a   b  d    c  e     b  d   .
 2  2
 3  5
27 a  9  b  d   3  c  e    2 c  e   4
 
Hay ta có
3 1 3
1 1 5 3 1 1 5 3 63 4 253
S   f  x   g  x  dx   x 3  x 2  x  dx   x3  x 2  x  dx    .
2 2
4 2 4 2 1
4 2 4 2 16 3 48
Câu 68. Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  x , cung tròn có phương trình y  6  x 2
 
6  x  6 và trục hoành (phần tô đậm trong hình vẽ bên). Tính thể tích V của vật thể tròn xoay
sinh bởi khi quay hình phẳng D quanh trục Ox .

22 22 22


A. V  8 6  2 . B. V  8 6  . C. V  8 6  . D. V  4 6  .
3 3 3
Lời giải
Cách 1.
4
 6
3
Cung tròn khi quay quanh Ox tạo thành một khối cầu có thể tích V    8 6 .
3
Thể tích nửa khối cầu là V1  4 6 .
x  0
Xét phương trình: x  6  x2   2  x  2.
x  x  6  0
Thể tích khối tròn xoay có được khi quay hình phẳng  H  giới hạn bởi đồ thị các hàm số y  x ,
cung tròn có phương trình y  6  x 2 , và hai đường thẳng x  0, x  2 quanh Ox là
22
2
V2     6  x 2  x  dx  .
0
3
22
Vậy thể tích vật thể tròn xoay cần tìm là V  V1  V2  4 6  .
3
Cách 2.
4
 
3
Cung tròn khi quay quanh Ox tạo thành một khối cầu có thể tích V1   6  8 6 .
3
 x  0
Xét phương trình: x  6  x 2   2  x  2.
x  x  6  0
Thể tích khối tròn xoay có được khi quay hình phẳng  H  giới hạn bởi đồ thị các hàm số y  x ,
cung tròn có phương trình y  6  x2 và đường thẳng y0 quanh Ox là
2 6
12 6  28 22
V2    xdx     6  x  dx  2    4 6 
2
.
0 2
3 3
 22  22
Vậy thể tích vật thể tròn xoay cần tìm là V  V1  V2  8 6   4 6    4 6  .
 3  3
x2 y2
Câu 69. Trong hệ trục tọa độ Oxy cho elip  E  có phương trình   1 . Hình phẳng  H  giới hạn
25 9
bởi nửa elip nằm trên trục hoành và trục hoành. Quay hình  H  xung quanh trục Ox ta được khối tròn
xoay, tính thể tích khối tròn xoay đó:
1188 1416
A. V  60 . B. 30 . C. . D. .
25 25
Lời giải
y2 x2  x2 
Ta có  1  y  9 1   với  5  x  5  .
9 25  25 
 9 x2 
5
Gọi V là thể tích cần tìm, ta có: V     9   dx  60 .
5 
25 
Câu 70. Cho  H  là hình phẳng được tô đậm trong hình vẽ và được giới hạn bởi các đường có phương
10  x khi x  1
trình y  x  x2 , y   . Diện tích của  H  bằng?
3  x  2 khi x  1
11 13 11 14
A. . B. . . C.D. .
6 2 2 3
Lời giải
Hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số y   x và y  x  2 là:  x  x  2  x  1 .
Diện tích hình phẳng cần tính là:
1 3
 10   10 
S    x  x  x  dx    x  x 2  x  2  dx .
2

0
3  1
3 
1 3
 13  7 
 S    x  x 2  dx    x  x 2  2  dx
0  1 
3 3
1 3
 13  7 
 S    x  x 2  dx    x  x 2  2  dx
0
3  1
3 
1 3
 13 x3  7 x3  13
 S   x2     x2   2 x   .
6 3 0 6 3 1 2
Câu 71. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị hàm số y  f   x  cắt trục Ox tại ba điểm có hoành độ a  b  c
như hình vẽ

1 : f c   f  a   f b  .
 2 : f c   f b  f  a  .
 3 : f  a   f b   f c  .
 4 : f  a   f b  .
Trong các mệnh đề trên, có bao nhiêu mệnh đề đúng?
A. 4 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Gọi S1 , S2 là diện tích hình phẳng giới hạn bởi f   x  và trục hoành nằm bên dưới và bên trên Ox .
b b
f   x  dx    f   x  dx   f  x  a  f  a   f  b 
b
Khi đó S1  
a a

Tương tự S 2  f  c   f  a  . Quan sát đồ thị f   x  ta có S 2  S1  0  f  c   f  b   f  a   f  b 


do đó f  c   f  a   f  b  .
Vậy 1 và  4  đúng.
Câu 72. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x  liên tục trên đoạn  0;5 và đồ thị hàm số y  f   x 
trên đoạn  0;5 được cho như hình bên.
Tìm mệnh đề đúng
A. f  0   f  5   f  3 . B. f  3  f  0   f  5  .
C. f  3  f  0   f  5  . D. f  3  f  5   f  0  .
Lời giải
5
Ta có  f   x  dx  f  5  f  3  0 , do đó f  5  f  3 .
3
3

 f   x  dx  f  3  f  0   0 , do đó f  3  f  0 
0
5

 f   x  dx  f  5  f  0   0 , do đó f  5  f  0 
0

Câu 73. Một viên gạch hoa hình vuông cạnh 40cm . Người thiết kế đã sử dụng bốn đường parabol có
chung đỉnh tại tâm viên gạch để tạo ra bốn cánh hoa (được tô mầu sẫm như hình vẽ bên).

Diện tích mỗi cánh hoa của viên gạch bằng


800 2 400 2
A. 800 cm 2 . B. cm . C. cm . D. 250 cm 2 .
3 3
Lời giải

Chọn hệ tọa độ như hình vẽ (1 đơn vị trên trục bằng 10cm  1dm ), các cánh hoa tạo bởi các đường
x2 x2 y2 y2
parabol có phương trình y  , y ,x ,x .
2 2 2 2
Diện tích một cánh hoa (nằm trong góc phàn tư thứ nhất) bằng diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai
x2
đồ thị hàm số y  , y  2 x và hai đường thẳng x  0; x  2 .
2
Do đó diện tích một cánh hoa bằng
2
2
 x2  2 2 x3  4 400 4 400
0  2 x  2  dx   3  2 x   6   3  dm   3  cm   3  dm   3  cm  .
3 2 2 2 2

0
Câu 74. Một cái thùng đựng dầu có thiết diện ngang (mặt trong của thùng) là một đường elip có trục lớn
bằng 1m , trục bé bằng 0,8m , chiều dài (mặt trong của thùng) bằng 3m . Đươc đặt sao cho trục bé nằm
theo phương thẳng đứng (như hình bên). Biết chiều cao của dầu hiện có trong thùng (tính từ đáy thùng
đến mặt dầu) là 0,6m . Tính thể tích V của dầu có trong thùng (Kết quả làm tròn đến phần trăm).

A. V  1,52m3 . B. V  1,31m3 . C. V  1, 27m3 . D. V  1,19m3 .


Lời giải
Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ.

x2 y 2
Theo đề bài ta có phương trình của Elip là   1.
1 4
4 25
Gọi M , N lần lượt là giao điểm của dầu với elip.
1 2 
Gọi S1 là diện tích của Elip ta có S1   ab   .  .
2 5 5
Gọi S 2 là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi Elip và đường thẳng MN .
Theo đề bài chiều cao của dầu hiện có trong thùng (tính từ đáy thùng đến mặt dầu) là 0,6m nên ta có
1
phương trình của đường thẳng MN là y  .
5
2 2
x y 4 1
Mặt khác từ phương trình   1 ta có y   x2 .
1 4 5 4
4 25
1 3 3
Do đường thẳng y  cắt Elip tại hai điểm M , N có hoành độ lần lượt là  và nên
5 4 4
3 3
4
4 1 1 4 4 1 2 3
S 2     x 2   dx    x dx  .
3
5 4 5 5 3 4 10
 
4 4
3
4
1 2
Tính I   4
 x dx .
3

4

1 1
Đặt x  sin t  dx  cos tdt .
2 2
 3  3 
Đổi cận: Khi x  thì t   ; Khi x  thì t  .
4 3 4 3
 
3
1 1 1 3
1  2 3
I  . cos 2 tdt 
2 2 8  1  cos 2t  dt  8   .
2 
   3
3 3

4 1  2 3 3  3
Vậy S 2        .
5 8 3 2  10 15 20
  3
Thể tích của dầu trong thùng là V      .3  1,52 .
 5 15 20 
3 2
Câu 75. Cho  H  là hình phẳng giới hạn bởi parabol y  x và nửa đường elip có phương trình
2
1
y 4  x 2 ( với 2  x  2 ) và trục hoành (phần tô đậm trong hình vẽ). Gọi S là diện tích của, biết
2
a  b 3
S ( với a , b , c   ). Tính P  a  b  c .
c

A. P  9 . B. P  12 . C. P  15 . D. P  17 .
Lời giải
Phương trình hoành độ giao điểm của parabol và nửa đường elip là: 3x 2  4  x 2
 3 x 4  x 2  4  0  x  1
1 3 2 2
1   3x3 1 1 2   3 
Vậy S  2   x dx   4  x dx   2 
2
  4  x 2 dx   2   S1 
0 2 1 2   6 0 21   6 
 
2
1
Trong đó S1   4  x 2 dx .
21
Đặt x  2sin t  dx  2cos tdt .

Đổi cận x  1  t  .
6

x2t  .
2
  
2 
2 2
 1 3
Vậy S1  2  cos 2 tdt   1  cos2t  dt   t  sin 2t    .
   2  3 4
6 6 6

 4  3  4  3
Suy ra S  2    .
 12  6
a  4

Vậy b  1  P  a  b  c  9 .
c  6

Câu 76. Gọi V là thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y  x ,
y  0 và x  4 quanh trục Ox . Đường thẳng x  a  0  a  4  cắt đồ thị hàm số y  x tại M (hình vẽ
bên). Gọi V1 là thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay tam giác OMH quanh trục Ox . Biết rằng
V  2V1 . Giá trị của a thỏa mãn

A. a   3; 4  . B. a   2;3 . C. a  1; 2  . D. a   0;1 .


Lời giải
4 2 4
x
Ta có: V    xdx    8 .
0
2 0

Mặt khác, ta lại có V1 là thể tích tạo được khi xoay hai tam giác OMK và HMK quanh trục Ox với
K là hình chiếu của điểm M lên trên OH . (Hình vẽ trong bài)
1 4
V1   ( a )2  a  (4  1)   a .
3 3
4
Theo giả thiết ta có: V  2V1  8  2.  a  a  3 .
3
Vậy a  3; 4  .
Câu 77. Một hoa văn trang trí được tạo ra từ một miếng bìa mỏng hình vuông cạnh bằng 10 cm bằng cách
khoét đi bốn phần bằng nhau có hình dạng parabol như hình bên. Biết AB  5 cm, OH  4 cm. Tính diện
tích bề mặt hoa văn đó.

160 2 140 2 14 2
A. cm . B. cm . C. cm . D. 50 cm 2 .
3 3 3
Lời giải

16 2 16
Đưa parabol vào hệ trục Oxy ta tìm được phương trình là:  P  : y   x  x.
25 5
16 2 16
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi  P  : y   x  x , trục hoành và các đường thẳng x  0 ,
25 5
5
 16 16  40
x  5 là: S     x 2  x dx  .
0
25 5  3
160
Tổng diện tích phần bị khoét đi: S1  4S  cm 2 .
3
Diện tích của hình vuông là: Shv  100 cm .
2

160 140
Vậy diện tích bề mặt hoa văn là: S2  Shv  S1  100  cm 2 .
3 3
Câu 78. Có một cốc thủy tinh hình trụ, bán kính trong lòng đáy cốc là 6cm , chiều cao trong lòng cốc là
10cm đang đựng một lượng nước. Tính thể tích lượng nước trong cốc, biết khi nghiêng cốc nước vừa lúc
khi nước chạm miệng cốc thì ở đáy mực nước trùng với đường kính đáy.

A. 240cm 3 . B. 240 cm 3 . C. 120cm 3 . D. 120 cm 3 .


Lời giải
z

S(x)
α y
O
α
x C
B

x
Đặt R  6 ( cm ), h  10 ( cm ). Gán hệ trục tọa độ như hình vẽ.
Một mặt phẳng tùy ý vuông góc với trục Ox tại điểm x ( 6  x  6 ) cắt vật thể theo thiết diện có diện
tích là S  x  .
Ta thấy thiết diện đó là một tam giác vuông, giả sử là tam giác ABC vuông tại B như trong hình vẽ.
h 5  36  x 
2
1 1 1
Ta có S  x   S ABC  AB.BC  BC 2 tan    R 2  x 2   .
2 2 2 R 6
6 6
5  36  x 2 
Vậy thể tích lượng nước trong cốc là V   S  x  dx   dx  240 ( cm 3 ).
6 6
6
Câu 79. Cho vật thể có mặt đáy là hình tròn có bán kính bằng 1 (hình vẽ). Khi cắt vật thể bởi mặt phẳng
vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x  1  x  1 thì được thiết diện là một tam giác đều. Tính
thể tích V của vật thể đó.
4 3
A. V  3 . B. V  3 3 . C. V  . D. V   .
3
Lời giải
Tại vị trí có hoành độ x  1  x  1 thì tam giác thiết diện có cạnh là 2 1  x 2 .

  3
2
Do đó tam giác thiết diện có diện tích S  x   2 1  x 2  3 1  x 2  .
4
4 3
3 1  x 2  dx 
1
Vậy thể tích V của vật thể là : 1 3
.
Câu 80. Nhà trường dự định làm một vườn hoa dạng hình elip được chia ra làm bốn phần bởi hai đường
parabol có chung đỉnh, đối xứng với nhau qua các trục của elip như hình vẽ dưới. Biết độ dài trục lớn,
trục nhỏ của elip lần lượt là 8m và 4m . F1 , F2 là các tiêu điểm của elip. Phần A, B dùng để trồng hoa,
phần C , D dùng để trồng cỏ. Kinh phí để trồng mỗi mét vuông hoa và cỏ lần lượt là 250.000 đồng và
150.000 đồng. Tính tổng tiền để hoàn thành vườn hoa trên (làm tròn đến hàng nghìn).

A. 5.676.000 đ. B. 4.766.000 đ. C. 4.656.000 đ. D. 5.455.000 đ.


Lời giải
Gọi S A , S B , SC , S D lần lượt là diện tích các phần A, B , C , D . Theo giả thiết ta có S A  S B , SC  S D .
Chọn hệ trục như hình vẽ.

x2 y2
Khi đó elip  E  có dạng:   1,  0  b  a  . Theo bài ra ta có:
a2 b2
x2 y 2
2 a  8  a  4, 2b  4  b  2 suy ra phương trình của elip là   1 1 .
16 4

c  2 3  F2 2 3 ; 0 . 
Gọi  P  là parabol nằm ở phía trên trục Ox , cắt  E  tại điểm M có hoành độ xM  2 3 , khi đó
M   E   M 2 3 ;1 .  
1
Theo giả thiết parabol  P  có dạng: y  mx 2 . Do M   P   1  12m  m  .
12
y2 x2 1
Từ 1  1  y   16  x 2 .
4 16 2
Diện tích của phần A là:
2 3 2 3 2 3
1 1  1  1 4 3
SA    16  x 2  x 2  dx    16  x 2  dx   x 2 dx hay S A  I1  với
2 3 
2 12  2 3 
2  12 2 3 3
  
2 3
1 2 
I1    16  x  dx . Đặt x  4sin t  dx  4 cos tdt , t    ;  .
 2 2
3 
2
2
 
Đổi cận x  2 3  t   , x2 3t  .
3 3
Khi đó ta có:
  

1 3 3 3
 3
I1   16  16sin 2 t .4cos tdt  8  cos 2 tdt  4  1  cos 2t  dt  8   .
2    3 4 
  
3 3 3

8  2 3
Từ đó tìm được S A  .
3
Diện tích của  E  là S E    ab  8 .
S E  2S A 4  2 3
Diện tích của phần C là SC  S D   .
2 3
Số tiền cần sử dụng để hoàn thành khu vườn là:
 2S A  .250.000   2SC  .150.000  5676367,372 .

You might also like