You are on page 1of 5

Ngày soạn: 19/02/2019 ĐS – GT 11

Tiết PPCT: 66
Người soạn: Đỗ Kiều Kha
GVHD: Tân Thiện Thống

BÀI 1. ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀM (T1)


I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nắm vững định nghĩa đạo hàm của hàm số tại một điểm.
- Nắm vững cách tính đạo hàm bằng định nghĩa.
- Hiểu được mối quan hệ giữa tính liên tục của hàm số và sự tồn tại của đạo hàm.
2. Kỹ năng
- Biết cách tính đạo hàm của hàm số bằng định nghĩa.
- Vận dụng định nghĩa tính thành thạo đạo hàm của hàm số tại 1 điểm.
- Tính được đạo hàm của hàm đa thức bậc 2 hoặc 3 theo định nghĩa.
3. Thái độ
- Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống.
- Nghiêm túc, chủ động, tích cực phát biểu xây dựng bài.
- Cẩn thận trong tính toán, biến đổi.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, dụng cụ học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP
Thuyết trình, gợi mở vấn đáp.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ
3. Làm việc với nội dung mới
Ngày soạn: 19/02/2019 ĐS – GT 11
Tiết PPCT: 66
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm đạo hàm (9’)
GV giới thiệu bài toán tìm vận I. Đạo hàm tại một điểm.
tốc tức thời. 1. Các bài toán dẫn đến khái niệm
H1: Tính thời gian và quãng đạo hàm.
đường của chất điểm đi được Bài toán tìm vận tốc tức thời.
từ thời điểm t0 đến t? TL1: Thời gian: t – t0

H2: Tính vận tốc trung bình Quãng đường: s(t) – s(t0) Quãng đường s của chuyển động là một
hàm số của thời gian t
của chuyển động? s(t )  s(t0 )
TL2: vtb = s = s(t)
GV nêu nhận xét khi t càng gần t  t0
t0 thì vận tốc trung bình càng Giới hạn hữu hạn (nếu có)
thể hiện chính xác hơn mức độ s(t )  s(t0 )
lim
nhanh chậm của chuyển động t  t0 t  t0
tại thời điểm t0. Từ đó giáo
được gọi là vận tốc tức thời của
viên nêu định nghĩa vận tốc tức
chuyển động tại thời điểm t0.
thời của chuyển động.
GV giới thiệu định nghĩa vận
tốc tức thời tại thời điểm t0. Học sinh chú ý lắng nghe.

Hoạt động 2: Tìm hiểu định nghĩa đạo hàm tại một điểm (11’)
H3: Nêu đặc điểm chung của TL3: Đều dẫn đến tính 2. Định nghĩa đạo hàm tại một điểm
các bài toán trên? f x f x
lim
   0  Định nghĩa:
x  x0 x  x0
Cho hàm số y  f  x  xác định trên
GV nêu định nghĩa đạo hàm tại Học sinh chú ý lắng nghe.
khoảng  a; b  và x0   a, b  .
một điểm.
Nếu tồn tại giới hạn (hữu hạn)
GV cho ví dụ.
TL4:
f  x   f  x0 
H4: Tính f   2  ? f  x   f  2 lim
f   2   lim 4 x  x0 x  x0
x 2 x2
thì giới hạn đó được gọi là đạo hàm của
hàm số y  f  x  tai điểm x0 và kí hiệu
là f '  x0  hoặc ( y '  x0  ) tức là:
Ngày soạn: 19/02/2019 ĐS – GT 11
Tiết PPCT: 66
f  x   f  x0 
f '  x0   lim
x  x0 x  x0

GV nhắc học sinh chú ý x và Ví dụ 1: Cho hàm số f  x   x 2  1 . Ta


y là những kí hiệu, không f  x   f  2
có f   2   lim 4
nên nhầm lẫn rằng x là tích x 2 x2
Học sinh chú ý lắng nghe và
của  với x, y là tích của 
ghi nhớ. Chú ý: + Đặt x  x  x0
với y.
y  f  x   f  x0   f  x0  x   f  x0 
Như vậy
y
y '  x0   lim
x 0 x

Hoạt động 3: Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa (18’)
GV yêu cầu học sinh thực hiện Thực hiện theo yêu cầu của giáo Hoạt động 2: Cho hàm số y  x 2 . Hãy
hoạt động 2 sgk. viên. tính y  x0  bằng định nghĩa.
GV yêu cầu HS đọc các bước Thực hiện theo yêu cầu của GV.
x 2  x0 2
tính đạo hàm bằng định nghĩa Học sinh chú ý lắng nghe và ghi y  x0   lim
x x x  x0
0
sgk. chép.  x  x0  x  x0   lim
GV tóm tắt các bước giải.  lim  x  x0   2 x0
Học sinh chú ý lắng nghe. x  x0 x  x0 x  x0

Giáo viên giải thích ví dụ 1 sgk


3. Cách tính đạo hàm bằng định
cho học sinh.
nghĩa
GV đưa ra ví dụ.
Học sinh lên bảng. Quy tắc:
Gọi học sinh lên bảng làm ví
Bước 1: Giả sử x  x  x0 là số gia của
dụ.
đối số tại x0 , tính
Gọi học sinh nhận xét. Học sinh nhận xét.
y  f  x0  x   f  x0 
GV nhận xét, sửa chữa (nếu
có). y
Bước 2: Tính
x
y
Bước 3: Kết luận f '  x0   lim
x  x0 x

Ví dụ 2: Tính đạo hàm của hàm số


Ngày soạn: 19/02/2019 ĐS – GT 11
Tiết PPCT: 66
f  x   x 2  3 tại điểm x0  1 .

A. -1 C. 1
B. -2 D. 2
Giải:
Ta có:
y  f  x0  x   f  x0 
 f  1  x   f  1
  1  x   3   1  3
2 2

   
 1  2x   x   3  4
2

 
 2x   x 
2

y 2x   x 
2

   2   x
x x
y
 lim  lim  2  x 
x  0 x x  0

Vậy f   1  2 . Chọn B.

Hoạt động 4: Tìm hiểu về quan hệ giữa sự tồn tại của đạo hàm và tính liên tục của hàm số (4’)
GV: Chương trước các em đã 4. Quan hệ giữa sự tồn tại đạo hàm
được học tính liên tục của hàm và tính liên tục của hàm số
số tại một điểm, hôm nay Định lí 1:
chúng ta học khái niệm đạo
hàm của hàm số tại một điểm. Nếu hàm số y  f  x  có đạo hàm tại x0
Vậy, chúng có mối quan hệ với thì nó liên tục tại điểm đó.
nhau như thế nào? Định lý sau Chú ý:
nói về mối quan hệ đó. Thực hiện theo yêu cầu của GV.
a) Nếu hàm số y  f  x  gián đoạn x0
Gọi học sinh đọc định lí 1 sgk. Học sinh chú ý lắng nghe và ghi
chép. thì nó không có đạo hàm tại điểm đó.
GV trình bài định lí 1 sgk.
b) Một hàm số liên tục tại 1 điểm có
GV nêu chú ý. thể không có đạo hàm tại điểm đó.
4. Củng cố (1’)
- Nắm chắc phương pháp tính đạo hàm bằng định nghĩa.
Ngày soạn: 19/02/2019 ĐS – GT 11
Tiết PPCT: 66
- Thấy được mối liên hệ với tính liên tục của hàm số.
5. Dặn dò (1’)
V. RÚT KINH NGHIỆM
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
Duyệt của GVHD Người soạn

You might also like