You are on page 1of 4

BỘ MÔN LUẬT ĐẠI CƯƠNG- KHOA LUẬT UEH

HƯỚNG DẪN NỘI DUNG


LUẬT KINH DOANH VÀ GIỚI HẠN VĂN BẢN PHÁP LUẬT

STT NỘI DUNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT TRỌNG TÂM


Chỉ chú trọng văn bản luật và môt số văn 1. Luật là gì? Vai trò của luật.
Chương 1. Pháp luật trong môi bản dưới luật phổ biến Nguồn luật cơ bản
1/02
trường kinh doanh 2. Chủ thể của luật
buổi
3. Số lượng câu hỏi tối đa 5 câu
trắc nghiệm
Hiến pháp 2013: Điều 2; 14,15, 20, 1. Hiến pháp là gì? Vì sao hiến
25,28,31, 32,33; 50. 51, 52, 53, 54 ; 69, pháp là luật cao nhất.
Chương 02. Hiến pháp bảo vệ 70, 86, 87, 88, 94,95,96, 102, 103, 107, 2. Quyền tự do kinh doanh, vai trò
2 quyền tự do kinh doanh 110,111,112,113,114 và các hình thức biểu hiện của
(hướng dẫn SV tự học là chủ yếu) QTDKD.
3. Số lượng câu hỏi tối đa 5 câu
trắc nghiệm
Luật phòng chống tham nhũng 2018: 1. Hiểu biết cơ bản về tham nhũng
(xem giới hạn văn bản trong phần văn của công dân Việt Nam.
Chương 3. Pháp luật phòng chống
bản PL cho môn LKD) 2. Đây là yêu cầu bắt buộc của Bộ
3 tham nhũng (đọc thêm)
GD và ĐT.
(hướng dẫn SV tự học là chủ yếu)
3. Số lượng câu hỏi tối đa 3 câu
trắc nghiệm
4/01 Chương 4. Luật tài sản và quyền Bộ luật dân sự 2015: điều 1 đến 15; điều 1. Khái niệm và phân loại tài sản
buổi của người kinh doanh đối với tài 105 đến 115; Điều 158 đến 196; điều 221 2. Quyền sở hữu (các quyền cơ
sản trong kinh doanh đến 244; điều 257 đến 266 bản)
3. Căn cứ phát sinh và chấm dứt
QSH
4. Bảo vệ tài sản.
5. Số lượng câu hỏi tối đa 5 câu
trắc nghiệm
Luật doanh nghiêp 2020: Điều 1 đến 8, 1. Khái quát về LDN
12, 16, 17; 18, 27, 34, 35,36, 37, 38 2. Các tiêu chí nhà đầu tư lựa chọn
, 25, 27,28, 35 đến 46; DN và đánh giá DN
3. Các điều kiện cơ bản hình thành
Cty TNHH 2TV 46 đến 54; DN
Chương 5. Các loại hình kinh Công ty TNHH 1 TV: 74 đến 85; 4. Các đặc trưng, ưu và nhược các
5/02 doanh và lựa chọn mô hình kinh Công ty CP 111 đến 121 và 127, 133, loại hình DN
buổi doanh 135; nội dung cơ bản của điều 137; 5. Vai trò cơ bản của quản trị DN
Công ty HD 177 đến 180; thông qua cơ cấu tổ chức DN
DNTN 188 đến 192. (cơ bản không chi tiết)
6. Cơ bản về tổ chức lại DN và
điều kiện giải thể DN
7. Số lượng câu hỏi tối đa 15 câu
trắc nghiệm
Bộ luật dân sự 2015: GDDS Điều 116 1. Khái niệm và dấu hiệu của HĐ
đến 133; nghĩa vụ và HĐ điều 274 đến 2. Luật điều chỉnh quan hệ hợp
350; đồng
3. Các điều kiện hợp đồng có hiệu
Luật thương mại 2005: điều 1 đến 9; lực và vô hiệu
6/02 Chương 6. Luật hợp đồng trong Điều 24 đến 62; Điều 74 đến 87; Điều 4. Nội dung cơ bản của hợp đồng
buổi hoạt động của người kinh doanh 292 đến 316 5. Cầm cố, thế chấp, bảo lãnh.
6. Phạt vi phạm và BTTH
7. Các yêu cầu cơ bản của hợp
đồng mua bán HH.
8. Số lượng câu hỏi tối đa 15 câu
trắc nghiệm
7/01 Chương 7. Luật lao động và việc Bộ luật lao động 2019: Điều 1 đến 8; 13 1. Hợp đồng lao động (trọng tâm
buổi sử dụng lao động của người kinh đến 51; 90, 91, 98, 117, 118, 124,125, giao kết, thực hiện và chấm dứt
doanh 129, 179, HĐLĐ)
2. Kỷ luật lao động (Sa thải)
3. Tranh chấp lao động (loại tranh
chấp và cơ quan giải quyết)
4. Số lượng câu hỏi tối đa 5 câu
trắc nghiệm
BLTTDS 2015: từ 1 đến 25; Thẩm 1. Cơ bản về tòa án và TTTM
quyền: 30 đến 42; CQTHTT từ 46 đến trong giải quyết tranh chấp.
59; Đương sự từ 68 đến 78 2. Thẩm quyền của Tòa án
8/01 Chương 8. Giải quyết tranh chấp
LTTTM 2010: từ 1 đến 14; từ 16 đến 3. So sánh Tòa án và trọng tài TM
buổi kinh doanh thương mại 41; từ 54 đến 59; từ 65 đến 69 4. Điều kiện đưa vụ việc ra TTMT
5. Số lượng câu hỏi tối đa 5 câu
trắc nghiệm

- Điểm giữa kỳ 50% do Giảng viên quyết định.

- Điểm cuối kỳ 50% thi trắc nghiệm/ số lượng câu hỏi 50 câu, thời gian Min= 60 đến max =75 phút. Online được sử dụng tài
liệu (offline chỉ được sử dụng giáo trình LKD bản gốc và VBPL bản photo)

- Đề thi cuối kỳ 50% lý thuyết, 50% các tình huống điển hình/ phổ biến.
Tài liệu trong nước
1. Giáo trình Luật kinh doanh – Khoa luật UEH
2. Văn bản pháp luật môn LKD – Khoa luật UEH
3. Các tài liệu do GV cung cấp hoặc qua thư viện do bộ môn cung cấp
Tài liệu nước ngoài
Cuốn: Introduction to law
Contents

1 Foundations . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
Jaap Hage
2 Sources of Law . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23
Jaap Hage
3 Basic Concepts of Law . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37
Jaap Hage
4 The Law of Contract . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 51
Jan Smits
5 Property Law . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 71 đến 109
Bram Akkermans

You might also like