You are on page 1of 46

PHÁP LÝ VÀ ỨNG DỤNG

HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG & TIỀN LƯƠNG


trong thực tế doanh nghiệp

BUỔI 3

Pháp luật hợp đồng lao động


Ngườ i chia
Ứng dụng hài hòa trong doanh nghiệp

‹#›
I Tại sao lại là góc nhìn đa chiều?

II Luật đi vào thực tiễn như thế nào?

Xử lý “hài hòa” pháp luật và


III
thực tiễn

Nội dung
IV
chính Tương tác và trao đổi

‹#›
I Tại sao lại là góc nhìn đa chiều?

Thự c tiễn

II
Luậ t và vă n bả n
Hội nhậ p hướ ng dẫ n

III

IV
Yếu tố phá p lý

‹#›
II Luật đi vào thực tiễn như thế nào
I

Luậ t

Nghị định
III

Thô ng tư
IV

‹#›
III Xử lý “hài hòa” pháp luật và thực tiễn
I

Trao quyền
DN
Luậ t đú ng/sai II
Luậ t mở

Chưa rõ rà ng

IV

‹#›
IV Tương tác và trao đổi

MỤC TIÊU
II
(1) Tiếp cậ n mộ t đa chiều: có ý kiến trá i chiều
(2) Hiểu bả n chấ t tạ i sao quy định
(3) Phả n hồ i từ cộ ng đồ ng
IIIcó ý kiến đó ng gó p sử a đổ i
(4) Họ c hỏ i, tiếp thu

Rú t kinh nghiệm, hoà n thiện cá c Version sau

‹#›
I. MỘT SỐ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN
HĐLĐ, NQLĐ

Có hiệu lực thi hành


Bộ luật lao động năm 2019
từ ngày 01/01/2021

Nghị định số 145/2020/NĐ-CP ngày Có hiệu lực thi hành


14/12/2020 của Chính phủ quy định chi tiết và từ ngày
hướng dẫn thi hành một số điều của BLLĐ về
01/02/2021
điều kiện lao động và quan hệ lao động

Nghị định số 12/2022/NĐ-CP 17/01/2022 Quy Có hiệu lực thi


định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hành từ
lao động, bảo hiểm xã hội, người lao động Việt 17/01/2022)
Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng

Thông tư số 10/2020/TT-BLĐTBXH ngày


Có hiệu lực thi
12/11/2020 của Bộ trưởng Bộ LĐTBXH quy định chi
tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của BLLĐ về hành
nội dung của HĐLĐ, HĐTLTT và nghề, công việc có từ ngày
ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh sản, nuôi con 01/01/2021

‹#›
II. SỰ CẦN THIẾT SOẠN THẢO, GIAO KẾT HĐLĐ; XÂY DỰNG,
ĐĂNG KÝ NQLĐ

Hợp đồng lao động Nội quy lao động


Đảm bảo thực hiện đúng quy định của
pháp luật về giao kết HĐLĐ (Trường Đảm bảo thực hiện đúng quy định của
hợp không giao kết HĐLĐ theo quy pháp luật về xây dựng , đăng ký NQLĐ
định có thể bị xử phạt từ 2tr đến (Trường hợp không xây dựng, đăng
25tr) ký NQLĐ theo quy định có thể bị xử
phạt từ 5tr đến 10tr)
Là một trong các căn cứ để xác định
quyền và nghĩa vụ của hai bên, căn cứ Là một trong các căn cứ để xử lý kỷ
giải quyết tranh chấp lao động (nếu luật NLĐs
có)
Thuận tiện trong công tác quản lý lao Là phương tiện để điều hành, quản
động lý
NLĐ, đảm bảo trật tự lại nơi làm
Là cơ sở để thực hiện các nội dung việc. Thông qua việc thực hiện NQLĐ,
liên quan đến pháp luật về thuế nâng cao tính kỷ luật của NLĐ

‹#›
HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

1. Nhậ n dạ ng HĐLĐ (Điều 13)


2. Bổ sung hình thứ c HĐLĐ (Điều 14)
3. Sử a đổ i loạ i HĐLĐ (Điều 20)
4. Khô ng đượ c sử a đổ i thờ i hạ n HĐLĐ (Điều 22)
5. Thử việc trong HĐLĐ (Điều 24)
6. SĐ, BS cá c trườ ng hợ p chấ m dứ t HĐLĐ (Điều 34)
7. SĐ, BS quyền đơn phương chấ m dứ t HĐLĐ củ a NLĐ (Điều 35)
8. SĐ, BS quyền đơn phương chấ m dứ t HĐLĐ củ a NSDLĐ (Điều 36)
9. Bổ sung trá ch nhiệm củ a NSDLĐ khi thay đổ i cơ cấ u cô ng nghệ
hoặ c vì lý do kinh tế (Điều 42)

‹#›
1. QUY ĐỊNH VỀ THỬ VIỆC
III. SOẠN THẢO HỢP
Thỏa thuận thử việc, HĐ thử việc ĐỒNG LAO ĐỘNG
Thờ i gian thử việc

Kết thúc thờ i gian thử việc

2. QUY ĐỊNH VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

Khái niệm, nhận diện HĐLĐ

Hình thứ c HĐLĐ

Loại HĐLĐ

Nội dung HĐLĐ


1. Quy định về thử việc Nội dung của hợp đồng thử
1.1 Thỏa thuận thử việc, HĐ thử việc việc (K2 Đ26 BLLĐ)

NSDLĐ và NLĐ có thể thỏa


thuận nội dung thử việc ghi
trong HĐLĐ hoặ c thỏ a thuậ n về Tên, địa chỉ của NSDLĐ và họ
thử việc bằ ng việc giao kết hợp tên, chức danh của người giao
kết bên phía NSDLĐ;
đồng thử việc (Đ 24 BLLĐ) Họ tên, ngày tháng năm sinh,
giới tính, nơi cư trú, số thẻ
CCCD, CMND hoặc hộ chiếu của
Tiền lương củ a NLĐ trong người giao kết bên phía NLĐ;
thờ i gian thử việc do hai Công việc và địa điểm làm việc;
bên thỏ a thuậ n nhưng ít Mức lương theo công việc hoặc
nhấ t phả i bằ ng 85% mức chức danh, hình thức trả lương,
lương của công việc đó thời hạn trả lương, phụ cấp
lương và các khoản bổ sung
(Đ 26 BLLĐ)
khác;
Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ
ngơi
Khô ng á p dụ ng thử việc đố i Trang bị bảo hộ lao động cho
vớ i NLĐ giao kết HĐLĐ có NLĐ.
thờ i hạ n dưới 01 tháng (Đ
24 BLLĐ)
HÌNH THỨC CỦA HĐTV
???
‹#›
TRAO ĐỔI
1. Đối với người lao động giao kết
HĐLĐ trong đó có nội dung thử việc
Tham gia BHXH, BHYT, BHTN như thế nào???
Tiền lương thử việc có được thấp hơn mức
lương tối thiểu vùng không?

2. Đối với người lao động giao kết


HĐTV
Có được NSDLĐ chi trả thêm cùng lúc với kỳ
trả lương một khoản tiền cho người lao động
tương đương với mức người sử dụng lao động
đóng BHXH bắt buộc, BHYT, BHTN cho NLĐ theo
K3 Đ168 BLLĐ 2019 ???

‹#›
1.2. Thời gian thử việc (Đ25 BLLĐ)

Không quá 180 ngày đối với Không quá 30 ngày đối với
công việc của người quản lý công việc có chức danh nghề
doanh nghiệp theo quy định nghiệp cần trình độ chuyên
của Luật Doanh nghiệp, Luật môn, kỹ thuật trung cấp, công
Quản lý, sử dụng vốn nhà nước nhân kỹ thuật, nhân viên
đầu tư vào sản xuất, kinh nghiệp vụ
doanh tại doanh nghiệp Thời gian thử việc do
hai bên thỏa thuận căn
cứ vào tính chất và mức
độ phức tạp của công
việc nhưng chỉ được
thử việc một lần đối với
một công việc
Không quá 60 ngày đối với công
việc có chức danh nghề nghiệp Không quá 06 ngày làm việc
cần trình độ chuyên môn, kỹ đối với công việc khác
thuật từ cao đẳng trở lên

‹#›
1.3. Kết thúc thời gian thử việc (Đ27 BLLĐ)
Khi kết thúc thời gian thử
việc, NSDLĐ phải thông báo
kết quả thử việc cho NLĐ

Lưu ý: Trong thờ i gian thử Trường hợp thử việc đạt yêu cầu thì
việc, mỗ i bên có quyền hủ y bỏ NSDLĐ tiếp tục thực hiện HĐLĐ đã giao
hợ p đồ ng thử việc hoặ c hợ p kết đối với trường hợp thỏa thuận thử việc
đồ ng lao độ ng đã giao kết mà trong HĐLĐ hoặc phải giao kết HĐLĐ đối với
khô ng cầ n bá o trướ c và trường hợp giao kết hợp đồng thử việc.
khô ng phả i bồ i thườ ng

Trường hợp thử việc không đạt yêu


cầu thì chấm dứt hợp HĐLĐ đã giao
kết hoặc hợp đồng thử việc.

Trường hợp kết thúc thời gian thử việc, NSDLĐ không thông báo thử việc đạt
hay không.
Doanh
NLĐ tiếp tục làm việc nhưng không giao kết HĐLĐ. Khi này quan hệ giữa NLĐ
và NSDLĐ là quan hệ gì?
nghiệp
Trường hợp xảy ra tranh chấp, quyền lợi và nghĩa vụ của các bên sẽ được xác lưu ý
định như thế nào? gì???
‹#›
2. Quy định về HĐLĐ Trường hợp hai bên thỏa thuận
2.1 Khái niệm, nhận diện HĐLĐ (Đ13 BLLĐ) bằng tên gọi khác nhưng có
nội dung thể hiện về:

HĐLĐ là sự thỏa thuận giữa


NLĐ và NSDLĐ về việc làm Việc làm có Sự quản lý,
có trả công, tiền lương, điều trả công, điều hành,
tiền lương giám sát của
kiện lao động, quyền và
một bên
nghĩa vụ của mỗi bên trong
quan hệ lao động

Đượ c coi là
Trước khi nhận người lao HĐLĐ
động vào làm việc thì
NSDLĐ phải giao kết HĐLĐ
với NLĐ.

Phải tham gia BHXH, BHYT, BHTN cho NLĐ


Đảm bảo các nghĩa vụ khác đối với NLĐ theo quy định của pháp luật
‹#›
2.2 Hình thức HĐLĐ (Đ 14 BLLĐ)

Văn
bản

Thông qua
phương tiện Luậ t giao dịch điện tử Có giá trị
điện tử dưới 2015 Và cá c vă n bả n
hình thức như HĐLĐ
hướ ng dẫ n thi hà nh bằng văn
thông điệp
dữ liệu bản

Lời nói Áp dụng với HĐLĐ có thời hạn dưới


01 tháng (trừ TH giao kết HĐLĐ: theo
nhóm; với người dưới 15 tuổi; với
người giúp việc gia đình)
‹#›
2.3 Loại hợp đồng lao động

Có 02 loại HĐLĐ:
- HĐLĐ không xác định thời hạn: là hợp đồng mà
trong đó hai bên không xác định thời hạn, thời
điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng;
- HĐLĐ xác định thời hạn: là hợp đồng mà trong đó
hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt
hiệu lực của hợp đồng trong thời gian không quá
36 tháng kể từ thời điểm có hiệu lực của hợp đồng.

Không còn HĐLĐ theo mùa


vụ/hợp đồng theo một công việc nhất
định dưới 12 tháng
(đều được gọi chung là HĐLĐ xác định
thời hạn)

‹#›
LOẠI HỢP ĐỒNG, PHỤ LỤC HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

HĐLĐ khô ng xá c định thờ i hạ n


HĐLĐ xá c định thờ i hạ n: có thờ i hạ n ≤ 36 thá ng.
Hết 30 ngà y kể từ ngà y HĐLĐ hết hạ n mà hai bên khô ng ký mớ i thì
HĐLĐ xá c định thờ i hạ n trở thà nh khô ng xá c định thờ i hạ n;
Hai bên ký kết HĐLĐ xá c định thờ i hạ n mớ i thì cũ ng chỉ đượ c ký
thêm 01 lầ n, sau đó nếu NLĐ vẫ n tiếp tụ c là m việc thì phả i ký kết
HĐLĐ khô ng xá c định thờ i hạ n
Phụ lụ c HĐLĐ quy định chi tiết, sử a đổ i, bổ sung mộ t số điều,
khoả n củ a HĐLĐ nhưng khô ng đượ c sử a đổ i thờ i hạ n củ a
HĐLĐ.
Phụ lụ c HĐLĐ sử a đổ i, bổ sung mộ t số điều, khoả n HĐLĐ thì phả i ghi
rõ nộ i dung điều, khoả n sử a đổ i, bổ sung và thờ i điểm có hiệu lự c.
2.4 Nội dung HĐLĐ (các nội dung chủ yếu)
Quy định tạ i Khoả n 1 Điều 21 BLLĐ 2019
Hướ ng dẫ n chi tiết tạ i Điều 3 Thô ng tư số 10/2020/TT-BLĐTBXH

Tên, địa chỉ của NSDLĐ và họ tên, chức danh của người
1 giao kế t HĐLĐ bên phía NSDLĐ
Chế độ nâng bậc, nâng lương 6

Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, nơi cư trú, số thẻ
2 Căn cước công dân, Chứng minh nhân dân hoặc hộ Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi 7
chiế u của người giao kế t HĐLĐ bên phía NLĐ

3 Công việc và địa điểm làm việc Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động
8

4 Thời hạn của hợp đồ ng lao động Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thấ t nghiệp 9

5 Mức lương theo công việc hoặc chức danh, hình thức 10
trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấ p lương và các Đào tạo, bồ i dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề
khoản bổ sung khác

‹#›
Tên, địa chỉ của NSDLĐ và họ tên, chức danh
của người giao kết HĐLĐ bên phía NSDLĐ
1

Ghi theo giấ y chứ ng


Tên của doanh nhậ n đă ng ký doanh
nghiệp nghiệp, hoặ c giấ y chứ ng
NSDLĐ
Địa chỉ của nhậ n đă ng ký đầ u tư
doanh nghiệp

Họ tên người có
Ngườ i đạ i diện theo phá p
Người thẩm quyền giao luậ t củ a doanh nghiệp
kết HĐLĐ
giao kết hoặ c ngườ i đượ c ủ y
Chức danh của
HĐLĐ người giao kết
quyền theo quy định pl
HĐLĐ

‹#›
Thông tin người giao kết HĐLĐ bên phía NLĐ
2
Họ tên
Ngày
Đố i vớ i NLĐ là Số GPLĐ/vb tháng năm
xác nhận ko sinh
ngườ i nướ c ngoà i thuộc diện
cấp GPLĐ

Email Giới tính


(nếu có)

Số điện Địa chỉ cư


thoại trú Nơi tạ m trú /thườ ng
Số thẻ
CCCD/CMT trú
ND/hộ
chiếu
‹#›
THẨM QUYỀN GIAO KẾT HĐLĐ

Người giao kết HĐLĐ bên phía NSDLĐ: Ngườ i đạ i diện theo phá p
luậ t củ a doanh nghiệp; Ngườ i đứ ng đầ u cơ quan, tổ chứ c có tư cá ch
phá p nhâ n theo quy định củ a phá p luậ t; Ngườ i đạ i diện củ a hộ gia
đình, tổ hợ p tá c, tổ chứ c khá c khô ng có tư cá ch phá p nhâ n hoặ c
ngườ i đượ c ủ y quyền theo quy định; Cá nhâ n trự c tiếp sử dụ ng lao
độ ng.
Người giao kết HĐLĐ bên phía NLĐ: NLĐ từ đủ 18 tuổ i trở lên;
Người được ủy quyền giao kết HĐLĐ khô ng đượ c ủ y quyền lạ i
cho ngườ i khá c giao kết HĐLĐ.
LOẠI HỢP ĐỒNG, PHỤ LỤC HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

HĐLĐ khô ng xá c định thờ i hạ n


HĐLĐ xá c định thờ i hạ n: có thờ i hạ n ≤ 36 thá ng.
Hết 30 ngà y kể từ ngà y HĐLĐ hết hạ n mà hai bên khô ng ký mớ i thì
HĐLĐ xá c định thờ i hạ n trở thà nh khô ng xá c định thờ i hạ n;
Hai bên ký kết HĐLĐ xá c định thờ i hạ n mớ i thì cũ ng chỉ đượ c ký
thêm 01 lầ n, sau đó nếu NLĐ vẫ n tiếp tụ c là m việc thì phả i ký kết
HĐLĐ khô ng xá c định thờ i hạ n
Phụ lụ c HĐLĐ quy định chi tiết, sử a đổ i, bổ sung mộ t số điều,
khoả n củ a HĐLĐ nhưng khô ng đượ c sử a đổ i thờ i hạ n củ a
HĐLĐ.
Phụ lụ c HĐLĐ sử a đổ i, bổ sung mộ t số điều, khoả n HĐLĐ thì phả i ghi
rõ nộ i dung điều, khoả n sử a đổ i, bổ sung và thờ i điểm có hiệu lự c.
Công việc và địa điểm làm việc
3

Công việc: Ghi những công việc mà người lao động phải thực hiện
(Có thể ghi trong HĐLĐ hoặc bản mô tả công việc đính kèm)
Không ghi chung chung như: Công việc phải làm theo quy định
của Công ty/NLĐ thực hiện các công việc theo yêu cầu của NSDLĐ

Địa điểm làm việc của NLĐ: Ghi địa điểm, phạm vi người lao động
làm công việc theo thỏa thuận; trường hợp người lao động làm
việc có tính chất thường xuyên ở nhiều địa điểm khác nhau thì
ghi đầy đủ các địa điểm đó.

‹#›
Thời hạn HĐLĐ
4
* Đối với HĐLĐ xác định thời hạn:
Ghi thờ i gian thự c hiện hợ p đồ ng lao độ ng (số
thá ng hoặ c số ngà y),
Ghi thờ i điểm bắ t đầ u và thờ i điểm kết thú c thự c
hiện HĐLĐ
* Đối với HĐLĐ không xác định thời hạn:
Ghi thờ i điểm bắ t đầ u HĐLĐ

Lưu ý: Thời hạn của hợp đồng lao động đối với người lao
động nước ngoài làm việc tại Việt Nam không được vượt
quá thời hạn của Giấy phép lao động

Ví dụ 1: Ví dụ 2:
Loại HĐLĐ: HĐLĐ xác định thời hạn 24 tháng Loại HĐLĐ: Không xác định
Thời điểm bắt đầu thực hiện HĐLĐ: 01/10/2021 thời hạn
Thời điểm kết thúc thực hiện HĐLĐ: 01/10/2023 Thời điểm bắt đầu thực hiện
HĐLĐ: 01/10/2021
‹#›
Thời hạn trả lương
5

1. Mức lương theo công


việc hoặc chức danh 4. Hình thức trả lương

2. Phụ cấp lương Tiền


lương 5. Kỳ hạn trả lương

3. Các khoản
bổ sung khác Thưở ng theo quy định tạ i Điều 104 củ a
BLLĐ, tiền thưở ng sá ng kiến; tiền ă n giữ a
ca; cá c khoả n hỗ trợ xă ng xe, điện thoạ i, đi
lạ i, tiền nhà ở , tiền giữ trẻ, nuô i con nhỏ ; hỗ
- Ghi thà nh mục riêng trong HĐLĐ trợ khi NLĐ có thâ n nhâ n bị chết, NLĐ
- KHÔNG ghi chung và o mụ c tiền ngườ i thâ n kết hô n, sinh nhậ t củ a NLĐ, trợ
lương cấ p cho NLĐ gặ p hoà n cả nh khó khă n khi bị
- Cá c khoả n nà y sẽ không đó ng BH TNLĐ-BNN và cá c khoả n hỗ trợ , trợ cấ p
khá c ‹#›
Tiền lương trong HĐLĐ (tiếp)

Mức lương theo Đối với trả lương theo thời gian: Ghi mứ c lương tính theo thờ i gian
củ a cô ng việc hoặ c chứ c danh theo thang lương, bả ng lương do NSDLĐ
công việc
xâ y dự ng
hoặc chức danh
(đóng BHXH) Đối với trả lương theo sản phẩm/lương khoán: Ghi mứ c lương tính
theo thờ i gian để xá c định đơn giá sả n phẩ m hoặ c lương khoá n

Các khoản phụ cấp lương để bù đắp yếu tố về điều kiện lao độ ng, tính chấ t
phứ c tạ p cô ng việc, điều kiện sinh hoạ t, mứ c độ thu hú t lao độ ng mà mứ c
Phụ cấp lương thỏ a thuậ n trong hợ p đồ ng lao độ ng chưa đượ c tính đến hoặ c tính
chưa đầ y đủ (đóng BHXH)
lương
Các khoản phụ cấp lương gắn với quá trình là m việc và kết quả thự c
hiện cô ng việc củ a ngườ i lao độ ng (không cố định => không đóng BHXH)

Các khoản bổ sung xác định được mức tiền cụ thể cù ng vớ i mứ c lương thỏ a
thuậ n trong hợ p đồ ng lao độ ng và trả thườ ng xuyên trong mỗ i kỳ trả lương
Các khoản (đóng BHXH)
bổ sung khác Các khoản bổ sung không xác định được mức tiền cụ thể cù ng vớ i mứ c
lương thỏ a thuậ n trong hợ p đồ ng lao độ ng, trả thườ ng xuyên hoặ c khô ng
thườ ng xuyên trong mỗ i kỳ trả lương gắ n vớ i quá trình là m việc, kết quả
thự c hiện cô ng việc củ a ngườ i lao độ ng (không đóng BHXH)
‹#›
Tiền lương trong HĐLĐ (tiếp)

Hình thức trả lương Kỳ hạn trả lương


NLĐ hưởng lương theo giờ, ngày, tuần thì
được trả lương sau giờ, ngày, tuần làm việc
hoặc được trả gộp do hai bên thỏa thuận
Theo thời gian nhưng không quá 15 ngày phải được trả gộp
một lần
Sản phẩm
NLĐ hưởng lương theo tháng được trả một
Khoán tháng một lần hoặc nửa tháng một lần. Thời
điểm trả lương do hai bên thỏa thuận và phải
được ấn định vào một thời điểm có tính chu
kỳ

Bằng tiền mặt NLĐ hưởng lương theo sản phẩm, theo
khoán được trả lương theo thỏa thuận của
Qua tài khoản cá nhân hai bên; nếu công việc phải làm trong nhiều
của NLĐ được mở tháng thì hằng tháng được tạm ứng tiền
tại ngân hàng lương theo khối lượng công việc đã làm
trong tháng

Ví dụ: Lương hằng tháng được trả vào ngày mùng 10 tháng sau. Trường hợp ngày mùng
10 rơi vào ngày nghỉ thì tiền lương sẽ được trả vào ngày liền kề trước ngày nghỉ
‹#›
Chế độ nâng bậc, nâng lương
6

Ghi cụ thể theo thỏa thuận của hai bên về


điều kiện, thời gian, mức lương sau khi
nâng bậc, nâng lương tại HĐLĐ
Hoặc

Ghi: thực hiện theo thỏa ước lao động tập


thể, quy định của NSDLĐ => linh hoạt hơn

‹#›
Thời giờ làm việc, nghỉ ngơi
7

Ghi cụ thể theo thỏa thuận của hai bên


tại HĐLĐ
Hoặc

Ghi: thực hiện theo nội quy lao động,


thỏa ước lao động tập thể, quy định của
NSDLĐ, quy định của pháp luật => linh
hoạt hơn

‹#›
Trang bị bảo hộ lao động cho NLĐ
8

Ghi cụ thể những loại phương tiện bảo


vệ cá nhân trong lao động theo thỏa
thuận của hai bên tại HĐLĐ
Hoặc

Ghi: thực hiện theo thỏa ước lao động


tập thể hoặc theo quy định của người sử
dụng lao động và quy định của pháp luật
về an toàn, vệ sinh lao động => linh hoạt
hơn

‹#›
BHXH, BHYT, BHTN
9

Theo quy định của pháp luật về lao động, bảo hiểm
xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp

Tỷ lệ nà y
chưa tính
đến tỷ lệ
tham gia BH
củ a NLĐ là
ngườ i nướ c
ngoà i

‹#›
Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề
10

Quyền
của hai
bên

Bảo đảm
thời gian,
kinh phí
đào tạo,
bồi dưỡng
Nghĩa Lợi ích
vụ của của 2
2 bên bên

‹#›
III. XÂY DỰNG, ĐĂNG
KÝ NỘI QUY LAO
1. Trách nhiệm xây dựng NQLĐ ĐỘNG

2. Nội dung của NQLĐ

3. Đăng ký nội quy lao động

4. Hồ sơ đăng ký NQLĐ

‹#›
1. Trách nhiệm xây dựng NQLĐ (Đ118 BLLĐ)

NSDLĐ phải ban hành


NQLĐ, nếu sử dụng từ
10 NLĐ trở lên thì NQLĐ phải được
NQLĐ phải bằng văn thông báo đến NLĐ
bản và những nội dung
chính phải được
niêm yết ở những
nơi cần thiết tại nơi
làm việc.
Trước khi ban hành NQLĐ
hoặc sửa đổi, bổ sung
NQLĐ, NSDLĐ phải tham
khảo ý kiến của tổ chức đại
diện NLĐ tại cơ sở đối với
nơi có tổ chức đại diện NLĐ
tại cơ sở
‹#›
2. Nội dung của NQLĐ
Quy định tạ i Khoả n 2 Điều 118 BLLĐ 2019
Hướ ng dẫ n chi tiết tạ i Điều 69 NĐ số 145/2020/NĐ-CP ngà y 14/12/2020 củ a Chính phủ

1 Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ Trường hợp được tạm thời
ngơi 6 chuyển người lao động làm
việc khác so với hợp đồng
lao động
2 Trật tự tại nơi làm việc
Các hành vi vi phạm kỷ luật
7 lao động của người lao động
và các hình thức xử lý kỷ
3 An toàn, vệ sinh lao động luật lao động

8 Trách nhiệm vật chất


Phòng, chống quấy rối tình dục
4 tại nơi làm việc; trình tự, thủ tục
xử lý hành vi quấy rối tình dục
tại nơi làm việc;
9 Người có thẩm quyền xử lý
5 Việc bảo vệ tài sản và bí mật kinh kỷ luật lao động
doanh, bí mật công nghệ, sở hữu
trí tuệ của NSDLĐ
‹#›
2.1 Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

1. Thời giờ làm việc


bình thường trong 01 9. Nghỉ hằng năm,
ngày, trong 01 tuần nghỉ việc riêng, nghỉ
không hưởng lương
2. Ca làm việc

8. Ngày nghỉ hằng tuần


3. Thời điểm bắt
đầu, thời điểm kết
thúc ca làm việc
7. Nghỉ chuyển ca

6. Thời điểm các đợt


4. Làm thêm giờ (nếu có)
nghỉ giải lao ngoài thời
gian nghỉ giữa giờ

5. Làm thêm giờ trong


các trường hợp đặc biệt

‹#›
2.2 Trật tự tại nơi làm việc

1. Quy định phạm vi


làm việc, đi lại trong
thời giờ làm việc

3. Tuân thủ phân


2. Văn hóa ứng công, điều động
xử, trang phục của NSDLĐ

‹#›
2.3 An toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc

1. Trách nhiệm chấp hành các quy


định, nội quy, quy trình, biện pháp
bảo đảm về an toàn, vệ sinh lao
động, phòng chống cháy nổ

3. Vệ sinh, khử độc, khử


trùng tại nơi làm việc

2. Sử dụng và bảo quản các


phương tiện bảo vệ cá nhân,
các thiết bị bảo đảm an toàn, vệ
sinh lao động tại nơi làm việc

‹#›
2.4. Phòng, chống quấy rối tình dục tại nơi làm việc; trình tự,
thủ tục xử lý hành vi quấy rối tình dục tại nơi làm việc

Nghiêm cấ m hà nh vi quấ y rố i tình dụ c tạ i nơi là m việc


1

Quy định chi tiết, cụ thể về cá c hà nh vi quấ y rố i tình dụ c tạ i nơi


là m việc phù hợ p vớ i tính chấ t, đặ c điểm củ a cô ng việc và nơi
2 là m việc

Trá ch nhiệm, thờ i hạ n, trình tự , thủ tụ c xử lý nộ i bộ đố i vớ i


hà nh vi quấ y rố i tình dụ c tạ i nơi là m việc, bao gồ m cả trá ch
nhiệm, thờ i hạ n, trình tự , thủ tụ c khiếu nạ i, tố cá o, giả i quyết
3 khiếu nạ i, tố cá o và cá c quy định có liên quan

Hình thứ c xử lý kỷ luậ t lao độ ng đố i vớ i ngườ i thự c hiện hà nh


vi quấ y rố i tình dụ c hoặ c ngườ i tố cá o sai sự thậ t tương ứ ng
4 vớ i tính chấ t, mứ c độ củ a hà nh vi vi phạ m

Bồ i thườ ng thiệt hạ i cho nạ n nhâ n và cá c biện phá p khắ c phụ c


hậ u quả .
5
‹#›
2.5. Bảo vệ tài sản và bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, sở
hữu trí tuệ của NSDLĐ

1. Quy định danh


mục tài sản, tài liệu,
Nếu không quy định danh mục
bí mật công nghệ, bí
bí mật công nghệ, bí mật kinh
mật kinh doanh, sở
doanh và HĐLĐ cũng không có
hữu trí tuệ
quy định thì không có căn cứ xử
lý kỷ luật NLĐ (sa thải)

3. Hành vi xâm
2. Trách nhiệm, phạm tài sản và bí
biện pháp được áp mật
dụng để bảo vệ tài
sản, bí mật

‹#›
2.6. Trường hợp được tạm thời chuyển người lao động làm
việc khác so với hợp đồng lao động

Quy định cụ thể các trường hợp do nhu cầu sản xuất, kinh
doanh được tạm thời chuyển người lao động làm việc khác so
với hợp đồng lao động

Nếu không quy định thì không có căn cứ


tạm thời chuyển NLĐ sang làm việc khác
so với HĐLĐ với lý do
“nhu cầu sản xuất kinh doanh”

‹#›
2.7. Các hành vi vi phạm kỷ luật lao động của người lao động và
các hình thức xử lý kỷ luật lao động

Quy định cụ thể hành vi vi phạm kỷ luật lao động


Quy định hình thức xử lý kỷ luật lao động tương ứng với hành vi vi phạm

2.8. Người có thẩm quyền xử lý kỷ luật lao động

Người có thẩm quyền giao kết HĐLĐ bên phía NSDLĐ quy định tại khoản 3 Điều 18 của BLLĐ

Người được quy định cụ thể trong nội quy lao động
‹#›
2.9. Trách nhiệm vật chất

1. Quy định các 2. Mức bồi thường


trường hợp phải bồi thiệt hại tương ứng
thường thiệt hại do mức độ thiệt hại
làm hư hỏng dụng cụ,
thiết bị hoặc có hành
vi gây thiệt hại tài
sản; do làm mất dụng
cụ, thiết bị, tài sản
hoặc tiêu hao vật tư
quá định mức 3. Người có thẩm quyền
xử lý bồi thường thiệt hại

‹#›
3. Đăng ký NQLĐ (Đ119 BLLĐ)

05 ngày làm việc, cơ


10 ngày kể từ khi ban
quan có thẩm quyền
hành, NSDLĐ phải nộp
ban hành thông
hồ sơ đăng ký NQLĐ
báo,hướng dẫn

Nộp hồ sơ tới Sở LĐTBXH (nếu DN nằm ngoài KCN)


Nộp hồ sơ tới Ban QL các KCN (nếu DN nằm trong NỘP QUA TRUNG
KCN) TÂM HÀNH CHÍNH
CÔNG TỈNH

NSDLĐ có các chi nhánh, đơn vị, cơ sở sản xuất, kinh doanh
đặt ở nhiều địa bàn khác nhau thì gửi nội quy lao động đã
được đăng ký đến cơ quan chuyên môn về lao động thuộc Ủy
ban nhân dân cấp tỉnh nơi đặt chi nhánh, đơn vị, cơ sở sản
xuất, kinh doanh.

‹#›
TRÂ N TRỌ NG CẢ M ƠN!

Người thực hiện: TS. Bùi Quốc Anh


Phó Trưở ng phò ng nghiên cứ u Tiền lương và Quan hệ lao độ ng
Bộ Lao độ ng – Thương binh và Xã hộ i
Email: quocanh.molisa@gmail.com
‹#›

You might also like