You are on page 1of 10

TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C NGÂ N HÀ NG TP.

HỒ CHÍ MINH

KHOA NGÂN HÀNG

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC: THẨM ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN

Tên tiếng Anh: EVALUATION OF PROPERTY

Mã số mô n họ c: BAF306

Ngà nh đà o tạ o: Tài chính - Ngân hàng;

Trình độ đà o tạ o: Đại học chính quy

Chuyên ngà nh: Ngân hàng (Chương trình đào tạo Đại trà)

1. Thông tin chung về môn học

Loại môn học Số tín chỉ: 03 Số giờ học: 67,5 giờ

 Chuyên  Lý thuyết: 2  Lý thuyết: 25


ngà nh  Thả o luậ n/thuyết trình:  Thả o luậ n/thuyết trình: 12,5
0,5
 Bà i tậ p nhó m: 30
 Bà i tậ p nhó m: 0,5
2. Điều kiện tham gia môn học

Mô n họ c trướ c  Tà i chính doanh nghiệp.

Cá c yêu cầ u khá c  Biết sử dụ ng MS Word và Excel.

3. Mô tả môn học

Thẩ m định giá tà i sả n là mô n họ c thuộ c khố i kiến thứ c chuyên ngà nh. Mô n họ c sẽ
cung cấ p cho ngườ i họ c nhữ ng kiến thứ c chuyên sâ u bao gồ m: tổ ng quan về thẩ m định
giá , thẩ m định giá bấ t độ ng sả n, thẩ m định giá má y mó c thiết bị, thẩ m định giá tà i sả n tà i
chính và thẩ m định giá trị doanh nghiệp.
4. Mục tiêu và chuẩn đầu ra của môn học

4.1 Chuẩn đầu ra của CTĐT phân bổ cho môn học

Chuẩn đầu ra của CTĐT Mức độ theo


thang đo
4. Khả nă ng nhậ n diện, phâ n tích và giả i quyết cá c vấ n đề chuyên mô n 3
trong lĩnh vự c ngâ n hà ng

1
7. Khả nă ng tổ chứ c và là m việc nhó m 3
9. Khả nă ng vậ n dụ ng kỹ nă ng nghề nghiệp trong lĩnh vự c ngâ n hà ng 3
10. Thể hiện tính chủ độ ng, tích cự c và khả nă ng quả n lý nguồ n lự c cá 3
nhâ n

4.2 Mục tiêu của môn học

Mức độ
Mục CĐR của
Mô tả theo
tiêu chương trình
thang đo
Nêu các khái niệm cơ bản về hoạt động kinh doanh;
nhận diện được các mô hình hoạt động kinh doanh,

G1 đặc điểm hợp đồng, quy trình thành lập, giải thể, phá 2 [1.2.2]
sản doanh nghiệp, nguyên tắc giải quyết tranh chấp
kinh doanh.

Hiểu biết về các loại hình kinh doanh; kiến thức về


G2 giao kết hợp đồng; qui trình thành lập, giải thể, phá 2 [2.2.2]
sản doanh nghiệp

Ứng dụng các kiến thức để phân tích và giải quyết


G3 các tình huống pháp lý liên quan đến hoạt động kinh 4 [2.2.3]
doanh

Thái độ trung thực trong việc áp dụng các quy định


G4 của pháp luật và có ý thức chấp hành tốt các quy định 3 [3.1.1]
của pháp luật trong hoạt động tài chính ngân hàng.
Có khả năng tư vấn thành lập, tư vấn về tổ chức quản
G5 lý doanh nghiệp và soạn thảo điều lệ, quy chế tại 5 [4.1.3]
doanh nghiệp hoạt động trong ngành tài chính ngân
hàng
4.3. Chuẩn đầu ra của môn học

Chuẩ n
đầ u ra
Chuẩ n đầ u ra Mụ c tiêu
Miêu tả củ a
củ a mô n họ c mô n họ c
chương
trình
LO1 -Trình bày đượ c cá c khá i niệm phá p luậ t chung về hoạ t độ ng G1 [1.2.1];
kinh doanh; thà nh lậ p, giả i thể, phá sả n; hình thứ c giả i quyết [1.3.1];
tranh chấ p. [2.1.3];

-Liệt kê thủ tụ c thà nh lậ p, giả i thể, phá sả n; cá c hà nh vi cạ nh


tranh khô ng là nh mạ nh; điều kiện hợ p phá p củ a hợ p đồ ng.cá c

2
chứ ng khoá n trong DMĐT.
-Tóm tắt ưu điểm, nhượ c điểm cá c loạ i hình kinh doanh; cá ch
thứ c giao kết hợ p đồ ng.
[1.2.2];
- Phân biệt cá c loạ i hình doanh nghiệp
LO2 G2 [1.3.2];
-Giải thích đượ c hình thứ c giao kết hợ p đồ ng; cá c loạ i hà nh vi
[1.3.3];
cạ nh tranh khô ng là nh mạ nh; cá ch thứ c tổ chứ c quả n lý doanh
nghiệp;
-Ứng dụng kiến thứ c để đá nh giá về doanh nghiệp, hợ p đồ ng,
nguyên tắ c giả i quyết tranh chấ p; [1.3.3];
[2.2.3];
LO3 -Phân tích tình huố ng thự c tế để đưa ra cá ch giả i quyết phù hợ p. G3
[2.2.4];
-Đánh giá kết quả giả i quyết cá c tranh chấ p phá t sinh trong hoạ t
độ ng kinh doanh.

5. Đánh giá môn học

5. Đánh giá môn học

5.1 Các thành phần đánh giá

Thành phần Phương thức đánh giá Chuẩn đầu ra môn học Tỷ lệ (%)
đánh giá

A1. Đánh giá A1.1 Chuyên cần LO1, LO2 5%


quá trình
A1.2 Bài tập cá nhân LO2, LO3 10%

A1.3 Bài tập nhóm LO2, LO3 5%

A1.4 Kiểm tra viết LO1, LO2 20%

A2. Đánh giá A2.1Thi viết LO1, LO2 60%


cuối kỳ
5.2 Nội dung và phương pháp đánh giá

-Bài tập nhóm (Thực hiện trên Word)

-Làm việc trong 1 nhóm gồm 4 – 5 sinh viên, triển khai thực hiện sau khi kết thúc chương 2.
-Giảng viên có thể cho sinh viên thực hiện 1 trong 2 bài tập nhóm sau.
-Đưa một vụ án có từ thực tế cụ thể.về thành lập doanh nghiệp, hợp đồng, tranh chấp trong
kinh doanh, giải thể hoặc phá sản doanh nghiệp

3
-Từ kiến thức thực tế và tình huống giả định, xây dựng một tình huống về thành lập doanh
nghiệp, hợp đồng, tranh chấp trong kinh doanh, giải thể hoặc phá sản doanh nghiệp theo kiến
thức đã học. Bình luận tình huống đó, tìm phương thức để giải quyết tình huống đó
-Phương thức đánh giá:

Bảng hướng dẫn chi tiết chấm bài tập nhóm:

TIÊU CHÍ TRỌNG SỐ ĐIỂM


ĐÁNH GIÁ Dưới 5 5 – dưới 7 7 – dưới 9 9 - 10
Hình thứ c 20% Khô ng nếu Că n cứ phá p lý Bố cụ c hợ p lý, rõ Bố cụ c hợ p lý, rõ rà ng,
trình bà y đượ c că n cứ chưa chính xá c, rà ng, dễ theo dõ i. dễ theo dõ i, đẹp mắ t.
phá p lý. rõ rà ng.. .
Trả lờ i cò n Trả lờ i chính xá c.
Khô ng trả lờ i thiếu, chưa nêu Nêu đượ c lý do
đượ c đủ ý. trả lờ i.

Mứ c độ á p 50% Khô ng nêu Nêu că n cứ Trả lờ i că n cứ Nêu đầ y đủ cá c că n cứ


dụ ng cá c quy đú ng că n cứ phá p lý cò n phá p lý đủ . phá p lý.
định củ a phá p phá p lý thiếu,
luậ t

Mứ c độ đề 30% Khô ng đề xuấ t Nộ i dung thể Nộ i dung thể Nộ i dung thể hiện
xuấ t phương đượ c phương hiện quan điểm hiện ý tưở ng nhữ ng ý tưở ng đượ c
á n giả i quyết á n giả i quyết và lậ p luậ n sá ng tạ o, cá c phâ n tích kỹ cà ng vớ i
trong cá c tình đú ng. Đưa ra quan điểm đượ c cá c lậ p luậ n sá ng tạ o
huố ng mộ t số phướ ng phá t triển đầ y đủ và có bằ ng chứ ng
á n giả i quyết cụ vớ i că n cứ phá p vữ ng và ng giả i thích
thể lý chính xá c, phù cho cá c vấ n đề yêu
hợ p cầ u.

*Thuyết trình và thảo luận nhóm


-Làm việc trong 1 nhóm gồm 4 – 5 sinh viên
-Mỗi nhóm nghiên cứu về lý thuyết của các chương và được phân công thuyết trình từng
phần trong nội dung, trả lời các câu hỏi có liên quan đến phần thuyết trình được yêu cầu đảm
nhận.
*Phương thức đánh giá:

Bảng hướng dẫn chi tiết chấm thuyết trình nhóm

TIÊU CHÍ ĐIỂM


TRỌNG
ĐÁNH GIÁ SỐ Dưới 5 5 – dưới 7 7 – dưới 9 9 - 10

Nội dung Bài thuyết trình có Bài thuyết trình Bài thuyết trình có Bài thuyết trình có bố
40%
thuyết bố cục không đầy đủ có bố cục đầy đủ bố cục đầy đủ cục đầy đủ
trình
Trình bày thiếu Trình bày đầy đủ Trình bày đầy đủ Trình bày đầy đủ những
nhiều kiến thức cơ những kiến thức những kiến thức cơ kiến thức cơ bản về vấn
bản về vấn đề thuyết cơ bản về vấn đề bản về vấn đề đề thuyết trình.
trình. thuyết trình. thuyết trình.
Cơ sở pháp lý đưa ra
Thông tin đưa ra Thông tin đưa ra Cơ sở pháp lý đưa chính xác, khoa học
thiếu chính xác. chính xác, khoa ra chính xác, khoa
4
Trình bày lan man, học học Trình bày trọng tâm, làm
dài dòng, không tập nổi bật vấn đề
trung vào vấn đề Trình bày đôi chỗ Trình bày trọng
chính còn lan man, tâm, làm nổi bật Mở rộng thêm thông tin,
chưa tập trung vấn đề đề xuất hoàn thiện các
vào vấn đề chính quy định của pháp luật.

Chỉ đọc chữ trên Phong thái còn Phong thái tự tin, Phong thái tự tin, có
slide, không để ý hơi rụt rè, không có giao lưu với giao lưu với người nghe
đến người nghe. giao lưu nhiều người nghe
với người nghe Nói trôi chảy, mạch lạc,
Kỹ năng Tốc độ nói quá Nói trôi chảy, mạch không ngắt quãng.
thuyết 40% nhanh hoặc quá Nói chưa trôi lạc, không ngắt
chậm. chảy, mạch lạc, quãng. Tốc độ nói vừa phải,
trình
còn ngắt quãng. giọng nói truyền cảm,
Tốc độ nói vừa lên xuống giọng hợp lý,
Tốc độ nói vừa phải, dễ nghe. nhấn giọng những điểm
phải. quan trọng.

Hầu như không trả Trả lời được Trả lời tốt và khá Trả lời tốt và chính xác
lời được câu hỏi do những câu hỏi về chính xác những những câu hỏi thảo luận
giáo viên hoặc các các vấn đề thảo câu hỏi thảo luận thêm do giáo viên hoặc
Trả lời
20% nhóm khác đặt ra. luận cơ bản do thêm do giáo viên các nhóm khác đặt ra.
câu hỏi
giáo viên hoặc hoặc các nhóm
các nhóm khác khác đặt ra.
đặt ra.

(Chú thích: Bảng này dùng để đánh giá riêng cho mỗi cá nhân)

c. Ghi nhận ý thức, thái độ


- Tổ chứ c: Giả ng viên lậ p danh sá ch sinh viên nhằ m theo dõ i và đá nh giá ý thứ c, thá i độ
tích cự c, chủ độ ng củ a sinh viên trong quá trình họ c tậ p
- Nộ i dung: đá nh giá ý thứ c củ a sinh viên trong giờ họ c lý thuyết, thả o luậ n nhó m/thuyết
trình và là m bà i tậ p nhó m thô ng qua mứ c độ tham gia và sẵ n sà ng tham gia củ a sinh
viên
- Hướ ng dẫ n đá nh giá
d. Kiểm tra giữa kỳ
-Làm bài cá nhân, sử dụng tài liệu liên quan đến môn học, được phép sử dụng các văb bản
quy phạm pháp luật.
-Kiểm tra giữa kỳ là để đánh giá kiến thức và kỹ năng chuyên môn của sinh viên sau khi hoàn
thành 4 chương đầu tiên. Các câu hỏi kiểm tra bao gồm toàn bộ nội dung đã được học
-Kiểm tra trắc nghiệm, tự luận 10 câu trắc nghiệm 4 phương án, có 1 phương án đúng trong
mỗi câu, Câu hỏi tự luận nhận định đúng/sai; nhận định tình huống.
- Thời gian làm bài 45 phút, thực hiện sau khi kết thúc chương 4.

5
-Phương thức đánh giá: 0.3 điểm/câu
*Kiểm tra cuối kì
-Đề thi được chọn ngẫu nhiên từ ngân hàng đề thi môn Luật kinh doanh, mỗi ca thi 2 đề độc
lập.
-Bài kiểm tra tự luận, được phép sử dụng tài liệu.. Bài kiểm tra bao gồm ba phần: 10 câu hỏi
trắc nghiệm 4 phương án, có 1 phương án đúng trong mỗi câu; 5 câu hỏi nhận định đúng/sai;
một bài tập tình huống
-Các câu hỏi bao gồm tất cả các chương với tỷ lệ số câu hỏi của từng chương tương đương
với tỷ lệ của số tiết của chương đó so với tổng số tiết của môn học.
-Thời gian làm bài thi: 75 phút.
-Phương thức đánh giá: Được chấm 2 lượt độc lập bởi 2 giảng viên có tham gia giảng dạy
môn Luật kinh doanh. Điểm bài thi được chấm theo parem đáp án Ngân hàng đề thi môn Luật
kinh doanh, theo đó: (i) phần trắc nghiệm: 3/10 điểm, (ii) câu hỏi tự luận đúng/sai 5/10 điểm;
bài tập: 2/10 điểm;. Tổng cộng 10 điểm. Parem điểm thành phần quy định chi tiết điểm cho
từng ý mỗi câu trong đáp án.
6. Phương pháp dạy và học

-Phương pháp “Người học là trung tâm” sẽ được sử dụng trong môn học để giúp sinh viên
tham gia tích cực. Kết quả học tập dự kiến sẽ đạt được thông qua một loạt các hoạt động học
tập ở trường và ở nhà.
-60% giảng dạy, 40% thảo luận, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi.
-Tại lớp, giảng viên giải thích các quy định của pháp luật và phân tích các tình huống có từ
thực tế; đặt ra các vấn đề, hướng dẫn và khuyến khích sinh viên giải quyết; sau đó tóm tắt nội
dung của bài học. Giảng viên cũng trình bày phân tích và giải thích các tình huống.
-Sinh viên cần lắng nghe và ghi chép và được khuyến khích nêu lên các câu hỏi, giải quyết
các vấn đề và thảo luận để hiểu các chủ đề được đề cập dưới sự hướng dẫn của giảng viên.
-Ở lớp, giảng viên dành một khoảng thời gian đáng kể (10-20%) để thực hiện các hoạt động
trong lớp và đưa ra các câu hỏi để đánh giá khả năng nhận thức và giải đáp các câu hỏi của
sinh viên liên quan đến bài học.
7. Kế hoạch giảng dạy chi tiết (Nội dung giảng dạy)
NỘI DUNG CHI TIẾT GIẢNG DẠY

Thời CĐR Minh


lượn của chứng Mục tiêu chương
Nội dung giảng dạy chi tiết Hoạt động dạy và học
g môn đánh (Kết quả học tập
(tiết) học giá

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ LUẬT KINH L1. GIẢNG VIÊN: -Hiểu đượ c Luậ t k

6
5 DOANH -Giớ i thiệu mô n họ c, trình Kiểm đố i tượ ng điểu chỉ
1.1.Khá i quá t về mô n họ c Luậ t kinh doanh bà y mụ c tiêu và nộ i dung tra phá p điều chỉnh củ
1.2. Khá i niệm củ a mô n họ c, chương 1. quá doanh
1.3. Đố i tượ ng điều chỉnh -Giả ng giả i, thả o luậ n và trình -Nhậ n diện đượ c c
1.4. Chủ thể luậ t kinh doanh trao đổ i trên lớ p. và thi thự c hiện hoạ t độ n
L2;
1.5. Phương phá p điểu chỉnh SINH VIÊN: cuố i doanh.
1.6. Nguồ n luậ t -Tìm hiểu, nghiên cứ u tà i kỳ. -Nguồ n củ a Luậ t k
liệu tương ứ ng vớ i nộ i dung
bà i họ c theo yêu cầ u củ a
giả ng viên.
10 Chương 2: PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH GIẢNG VIÊN: -Hiểu, phâ n loạ i đư
DOANH -Giớ i thiệu nộ i dung, mụ c nghiệp khá c vớ i cá
2.1.Những vấn đề chung về doanh nghiệp tiêu củ a Chương 2. kinh doanh khá c.
2.1.1 Khá i niệm, đặ c điểm -Giả ng giả i, phâ n tích nhữ ng -Vậ n dụ ng nhữ ng q
2.1.2 Phâ n loạ i doanh nghiệp quy định tạ i chương II LDN củ a phá p luậ t để th
2.1.3 Thà nh lậ p, quả n lý và gó p vố n 2014. mộ t loạ i hình doan
2.1.4 Ngà nh, nghề kinh doanh -Chia nhó m thả o luậ n. -Gỉai thích đượ c bả
2.2. Các loại hình doanh nghiệp SINH VIÊN: phá p lý củ a từ ng lo
2.2.1.Doanh nghiệp tư nhâ n -Nghe giả ng, nghiên cứ u doanh nghiệp
Kiểm
2.2.2.Khá i quá t về mô hình cô ng ty Chương II Luậ t DN 2014 -Hiểu đượ c nhữ ng
tra
2.2.2.1.Cô ng ty hợ p danh -Thả o luậ n theo nộ i dung củ a phá p luậ t về tổ
L1. quá
2.2.2.2.Cô ng ty cổ phầ n củ a giả ng viên hướ ng dẫ n. giả i thể doanh ngh
L2; trình
2.2.2.3.Cô ng ty trá ch nhiệm hữ u hạ n từ 2
L3; và thi
thà nh viên trở lên
cuố i
2.2.2.4.Cô ng ty trá ch nhiệm hữ u hạ n 1
kỳ.
thà nh viên
2.3.Các loại chủ thể kinh doanh khác
2.3.1.Hộ kinh doanh
2.3.2.Hợ p tá c xã
2.3.3.Liên hiệp hợ p tá c xã
2.4.Qui định về chấm dứt hoạt động của
chủ thể kinh doanh
2.4.1.Tổ chứ c lạ i
2.4.2.Giả i thể
10 3.1.Khái quát chung về hợp đồng trong L1. GIẢNG VIÊN: Sau khi họ c xong c
kinh doanh -thương mại L2; - Giớ i thiệu nộ i dung, mụ c Kiểm sinh viên có thể:
3.1.1.Khá i niệm và nguyên tắ c chung về hợ p L3; tiêu củ a Chương 3. tra -Nhậ n diện đượ c h
đồ ng trong kinh doanh – thương mạ i -Giả ng giả i, hướ ng dẫ n sinh quá trong kinh doanh t
3.1.2.Hình thứ c hợ p đồ ng trong kinh doanh viên tìm và đọ c VBQPPL trình -Phâ n tích đượ c nh
– thương mạ i liên quan hợ p đồ ng trong và thi định củ a phá p luậ t
3.1.3.Giao kết giao kết hợ p đồ ng trong kinh kinh doanh. cuố i đồ ng trong kinh d
doanh – thương mạ i -Nêu vấ n đề cù ng sinh viên

7
3.1.4.Nộ i dung củ a hợ p đồ ng trong kinh trao đổ i, thả o luậ n trên lớ p. thương mạ i
doanh – thương mạ i - Hướ ng dẫ n sinh viên là m -Vậ n dụ ng và thự c
3.1.5.Chủ thể củ a hợ p đồ ng trong kinh bà i tậ p tình huố ng. đồ ng trong kinh d
doanh – thương mạ i SINH VIÊN thương mạ i
3.1.6.Điều kiện có hiệu lự c củ a hợ p đồ ng -SV đọ c trướ c tà i liệu ở nhà .
trong kinh doanh – thương mạ i -Tìm hiểu thự c tế nộ i dung
3.1.7.Thự c hiện, sử a đổ i, chấ m dứ t hợ p liên quan.
đồ ng trong kinh doanh – thương mạ i -Thả o luậ n, xử lí cá c tình
3.1.8.Vi phạ m hợ p đồ ng và cá c hình thứ c huố ng thự c tế phá t sinh do
chế tà i á p dụ ng trong hợ p đồ ng kinh doanh GV đưa ra.
– thương mạ i
3.1.9.Cá c biện phá p bả o đả m thự c hiện hợ p
đồ ng trong kinh doanh – thương mạ i
3.1.10Hợ p đồ ng vô hiệu và hậ u quả phá p lý
kỳ.
á p dụ ng cho hợ p đồ ng trong kinh doanh –
thương mạ i
3.2.Hợp đồng mua bán hàng hóa
3.2.1.Khá i niệm hợ p đồ ng mua bá n hà ng
hó a
3.2.2.Đặ c điểm hợ p đồ ng mua bá n hà ng hó a
3.2.3.Nộ i dung hợ p đồ ng mua bá n hà ng hó a
3.3.Hợp đồng cung ứng dịch vụ thương
mại
3.3.1.Khá i niệm hợ p đồ ng cung ứ ng dịch vụ
thương mạ i
3.3.2.Đặ c điểm hợ p đồ ng cung ứ ng dịch vụ
thương mạ i
3.3.3. Nộ i dung hợ p đồ ng cung ứ ng dịch vụ
thương mạ i
5 CHƯƠNG 4: PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT L1.; GIẢNG VIÊN: Nhậ n diện đượ c th
TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH, L2; - Giớ i thiệu nộ i dung, mụ c Kiểm tranh chấ p trong k
THƯƠNG MẠI L3; tiêu củ a Chương 4 tra thương mạ i, cá c ph
4.1.Khái quát chung về tranh chấp trong -Giả ng giả i, hướ ng dẫ n sinh quá giả i quyết tranh ch
kinh doanh-thương mại viên tìm và đọ c VBQPPL trình kinh doanh thươn
4.1.1Khá i niệm tranh chấ p liên quan đến tranh chấ p và thi -Phâ n biệt đượ c cá
4.1.2.Cá c phương thứ c giả i quyết tranh chấ p kinh doanh -thương mạ i cuố i giả i quyết tranh ch
4.2.Giải quyết tranh chấp trong kinh -Chia nhó m thả o luậ n trên kỳ. kinh doanh thươn
doanh, thương mại tại tòa án lớ p. -Nhậ n diện đượ c p
4.2.1.Khá i niệm - Hướ ng dẫ n sinh viên là m thứ c giả i quyết tra
4.2.2.Đặ c điểm bà i tậ p tình huố ng. trong kinh doanh t
4.2.3. Thẩ m quyền tò a á n SINH VIÊN: theo thủ tụ c Trọ ng
4.2.4.Nguyên tắ c xét xử -Đọ c trướ c VBQPPL liên á n.

8
4.2.5. Thủ tụ c xét xử sơ thẩ m quan đến tranh chấ p kinh
4.2.6.Thủ tụ c xét xử phú c thẩ m doanh -thương mạ i tà i liệu
4.2.7.Thủ tụ c xét lạ i bả n á n đã có hiệu lự c ở nhà .
phá p luậ t -Tham gia thả o luậ n, phá t
4.3.Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài biểu tích cự c trên lớ p.
4.3.1.Khá i niệm -Thuyết trình theo sự phâ n
4.3.2.Đặ c điểm cô ng củ a GV.
4.3.3.Phâ n loạ i -Xử lí cá c tình huố ng thự c tế
4.3.4.Tổ chứ c trọ ng tà i do GV cung cấ p.
4.3.5.Nguyên tắ c giả i quyết
-Vậ n dụ ng đượ c cá
5.3.6.Thẩ m quyền trọ ng tà i
củ a phá p luậ t về g
5.3.7.Thủ tụ c giả i quyết
tranh chấ p trong k
5.3.8.Phá n quyết trọ ng tà i và thi hà nh phá n
thương mạ i để á p
quyết trọ ng tà i
thự c tế.
5.3.9 Hủ y quyết định trọ ng tà i
-
4.4. Giải quyết tranh chấp trong kinh
doanh, thương mại tại tòa án
4.4.1.Khá i niệm
4.4.2.Đặ c điểm
4.4.3.Thẩ m quyền tò a á n
4.4.4.Nguyên tắ c xét xử
4.4.5.Thủ tụ c xét xử sơ thẩ m
4.4.6.Thủ tụ c xét xử phú c thẩ m
4.4.7.Thủ tụ c xét lạ i bả n á n đã có hiệu lự c
phá p luậ t
10 CHƯƠNG 5: PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN -GIẢNG VIÊN:
5.1.Những vấn đề chung về phá sản -Giả ng giả i, hướ ng dẫ n sinh Hiểu đượ c thế nà o
5.1.1.Khá i niệm phá sả n viên nghiên cứ u LDN 2014 phá p luậ t về phá s
5.1.2.Đặ c điểm -Phâ n tích, bình luậ n cá c Kiểm -Phâ n biệt đượ c ph
5.1.3.Phâ n biệt giữ a giả i thể và phá sả n tình huố ng thự c tế. tra giả i thể doanh ngh
5.1.4.Vai trò củ a phá sả n L1; SINH VIÊN quá xã .
5.2.Những vấn đề cơ bản của pháp luật L2; -Nghe giả ng, đọ c trướ c tà i trình -Nhậ n diện đượ c t
phá sản L3; liệu theo yêu cầ u củ a giả ng và thi tụ c phá sả n doanh
5.2.1.Phạ m vi á p dụ ng viên. cuố i hợ p tá c xã .
5.2.2.Cơ quan có thẩ m quyền giả i quyết -Trao đổ i, thả o luậ n cù ng kỳ. -Vậ n dụ ng cá c quy
5.2.3.Nhữ ng đố i tượ ng có quyền và nghĩa vụ giả ng viên phá p luậ t để á p dụ
nộ p đơn tế.
5.2.4.Thủ tụ c giả i quyết phá sả n

8. Tài liệu phục vụ môn học

9
[1] Khoa luật kinh tế, Tài liệu hướng dẫn môn học, trường Đại học ngân
Tài liệu
hàng (2018)
chính
[2] Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật thương mại, NXB Công an nhân
dân, Hà Nội, 2012.

[3]Trường ĐH Luật TP. HCM, Giáo trình pháp luật về chủ thể kinh doanh,
NXB Hồng Đức, Hồ Chí Minh, 2013.

[1] Phạm Duy Nghĩa, Giáo trình luật kinh tế, NXB Công an nhân dân, Hà
Tài liệu
Nội, 2011
tham khảo
[2] Đại học Luật TP.HCM, Pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại về
hợp đồng, NXB Hồng Đức, 2014.

[3] Đại học Luật TP.HCM, Giáo trình pháp luật về cạnh tranh và giải quyết
tranh chấp thương mại, NXB Hồng Đức, 2012

9. Các quy định chung cho môn học


-Quy định về giờ giấ c, chuyên cầ n, kỷ luậ t: Sinh viên phả i đến lớ p đú ng giờ , đả m bả o thờ i
gian họ c trên lớ p, có thá i độ nghiêm tú c và chủ độ ng, tích cự c trong họ c tậ p, nghiên cứ u.
-Quy định liên quan đến cá c sự cố trong bà i thi, bà i tậ p: Theo quy định củ a Trườ ng Đạ i
họ c Ngâ n hà ng TP.HCM.
-Quy định sử dụ ng phương tiện họ c tậ p: Má y tính cá nhâ n, giá o trình và cá c tà i liệu tham
khả o phụ c vụ quá trình họ c tậ p.
10. Bộ môn/ Khoa phụ trách môn học:
Luậ t kinh doanh/ Khoa Luậ t kinh tế.
11. Ngày điều chỉnh bản mô tả môn học
Tp, Hồ Chí Minh, Ngà y 20. Thá ng 2 nă m 2019

PHỤ TRÁCH KHOA

Ths. Võ Song Toàn

10

You might also like